- Điều phải chứng minh: lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.. - Yêu cầu: đưa ra và phân tích những chứng cứ thíc[r]
(1)Thứ bảy ngày 29 tháng 02 năm 2020
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN – HKII TUẦN 4-5
BÀI 21 TIẾT 85
VĂN BẢN
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
-(Tự học có hướng dẫn) I Tìm hiếu chung:
1 Tác giả: SGK/36
2 Tác phẩm: SGK/36 II Đọc – hiểu văn bản:
Nội dung:
- Tiếng Việt giàu đẹp nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp - Tiếng Việt với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc
2 Nghệ thuật:
- Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận - Lập luận chặt chẽ, sắc bén
(2)TIẾNG VIỆT
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ:
1 Ví dụ: SGK/39
2 Nhận xét:
a Xác định trạng ngữ nội dung ý nghĩa:
Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời,… đời đời, kiếp kiếp …từ nghìn đời … TN TN TN TN
(địa điểm) (thời gian) (thời gian) (thời gian)
Thép Mới
-* VD bổ sung:
- Vì trời mưa, nên đường trơn TN (nguyên nhân)
- Để làm vui lòng cha mẹ , em cần học hành chăm TN (mục đích)
- Em đến trường, xe đạp
TN (phương tiện) - Nhanh cắt, bạn đến trường TN (cách thức)
b Xác định vị trí trạng ngữ câu: Có thể đổi vị trí trạng ngữ sau:
(1) - Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời: đầu câu cuối câu (Người dân … ,
(3)- Hoặc chuyển sang câu (Người dân cày VN, bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.)
(2) - đời đời, kiếp kiếp: cuối câu đầu câu (Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với
người.)
- Hoặc chuyển sang câu (Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người.) (3) - từ nghìn đời nay: đầu câu (Từ nghìn đời nay, cối xay …)
- Hoặc chuyển sang cuối câu (cối xay tre …, từ nghì đời nay.)
3 Bài học: ghi nhớ SGK/39 II Luyện tập:
Làm tập 1, SGK/39 – 40
-TẬP LÀM VĂN
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I Mục đích phương pháp chứng minh:
1 Mục đích:
a Trong đời sống:
- Trong đời sống bị nghi ngờ, hoài nghi có nhu cầu chứng minh thật
- Khi cần chứng minh điều ta nói thật ta dẫn việc ra, dẫn người chứng kiến việc
Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm)
chân thực
b Trong văn nghị luận:
(4)2 Phương pháp chứng minh:
Văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”
a Luận điểm bản: “Đừng sợ vấp ngã” Những câu văn mang luận điểm:
+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại
+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
+ Vậy xin bạn lo sợ thất bại b Lập luận văn:
- Trong đời sống chuyện vấp ngã thường (d/c): + Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã
+ Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối
- Những người tiếng vấp ngã, thất bại không ngăn cản họ trở thành người tiếng (d/c):
+ Oan Đi-nây bị tồ báo sa thải thiếu ý tưởng
+ Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình
+ L.Tơn-xtơi, tácgiả tiểu thuyết tiếng “Chiến tranh hoà bình” bị đình học đại học khơng có lực vừa thiếu ý chí học tập
+ Hen-ri Pho thất bại cháy túi đến năm lần trước tới thành công
+ Ca sĩ Ơ-pê-ra tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xơ bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát
3 Bài học: ghi nhớ SGK/42 II Luyện tập:
(5)-BÀI 22
TIẾT 89
TIẾNG VIỆT
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP THEO) I Công dụng trạng ngữ:
1 Ví dụ: SGK/45 – 46
2 Nhận xét:
a Thường thường,/vào khoảng đó,/ …Sáng dậy,/ TN TN TN (thời gian)
nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời,/ TN
(cách thức)
/ …Trên giàn thiên lý,/…Chỉ độ tám, chín sáng, /trên trời trong… TN TN TN
(nơi chốn) (thời gian) (nơi chốn)
b Về mùa đông,… TN (thời gian)
Tất TN góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác có
tác dụng liên kết câu làm đoạn văn mạch lạc
Bài học: ghi nhớ SGK/46
(6)1 Ví dụ : SGK/46
2 Nhận xét :
“Người VN ngày có lí đầy đủ vững / để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng vào tương lai nó.”
TN
tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý nghĩa TN, tạo nhịp điệu cho câu
văn có giá trị tu từ
3 Bài học : ghi nhớ SGK/47 III Luyện tập:
Làm tập 1, SGK/47 – 48
-TẬP LÀM VĂN
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I Các bước làm văn lập luận chứng minh:
* Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
Tìm hiểu đề tìm ý:
a Xác định yêu cầu chung đề:
- Đề nêu lên tư tưởng thể câu tục ngữ - Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đắn
b Tìm ý:
- Luận điểm: Ý chí tâm học tập, rèn luyện
+ Câu tục ngữ khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn chí sống
+ Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có điều thành cơng
- Luận cứ:
(7)+ Một người đạt tới thành cơng, tới kết khơng? Nếu khơng theo đuổi mục đích, lí tưởng tốt đẹp đó?
- Lập luận: có cách:
+ Xét lí lẽ việc dù giản đơn khơng có chí, khơng chun tâm, kiên trì khơng làm
+ Xét thực tế có gương nhờ có chí mà thành cơng: anh Nguyễn Ngọc Ký, vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng…
2 Lập dàn bài:
a MB: Nêu vai trị lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết: chân lí
b TB: - Xét lí:
+ Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm
- Xét thực tế:
+ Những người có chí thành cơng (dẫn chứng )
+ Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua (dẫn chứng )
c KB: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn
3 Viết bài:
a MB: Có thể chọn cách sau: - Đi thẳng vào vấn đề
- Suy từ chung đến riêng - Suy từ tâm lí người
(8)- Phải có từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở với thân (thật vậy, …)
- Viết đoạn phân tích lí lẽ, đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu … c KB:
- Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, câu tục ngữ cho ta học … - Kết hô ứng với mở
- Kết phải cho thấy luận điểm cần chứng minh
4 Đọc lại sửa chữa:
* ghi nhớ: SGK/50 II Luyện tập:
-TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH * Đề : Chứng minh nhân dân Việt Nam sống theo đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”
1 Tìm hiểu đề:
- Điều phải chứng minh: lòng biết ơn người tạo thành để hưởng - đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam
- Yêu cầu: đưa phân tích chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy rõ điều nêu đề đắn, có thật
2 Tìm ý:
- Với đề ta cần phải viết đoạn văn ngắn để diễn giải cho rõ điều phải chứng minh Bởi lẽ, đề đưa hai vấn đề hình thức hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ hình ảnh kín đáo, sâu sắc có nhiều người chưa hiểu đúng, hiểu nghĩa đề
(9)chăm bón Người uống ngụm nước lành nhớ đến cội nguồn dòng nước từ đâu chảy tới Biết ơn nhớ ơn truyền thống đạo đức làm nên sắc, tính cách vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người VN
- Những biểu lòng biết ơn thực tế đời sống: + Con cháu kính yêu biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ + Các lễ hội văn hoá
+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên
+ Tôn sùng nhớ ơn người anh hùng, người có cơng nghiệp dựng nước giữ nước
+ Ngày 27/7 hàng năm dịp để thể lịng biết ơn + Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ Cách mạng
+ Học trò biết ơn thầy giáo cô giáo
+ Những câu ca dao khuyên người phải ghi nhớ công ơn ông bà cha mẹ + Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ VN anh hùng…
3 Lập dàn bài:
a MB: dẫn hai câu tục ngữ đề cao lòng biết ơn nhân dân ta b TB:
- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ
- Chứng minh: nhân dân ta từ xưa đến sống theo đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”
Trong nhà trường: HS nhớ ơn thầy Trong gia đình:
+ Thờ cúng tổ tiên nhớ ơn tổ tiên
+ Lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ thể lòng biết ơn mong muốn báo đáp công
ơn cha mẹ
Trong đời sống cộng đồng:
(10)+ Ngày nay, có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc: 27/7 ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ người hy sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc; 20/11 ngày nhà giáo VN để bày tỏ lòng biết ơn học trị với thầy giáo; 27/2 ngày thầy thuốc VN để nhớ ơn bậc “lương y từ mẫu”
+ Nhân dân ta ngày thể lòng nhớ ơn anh hùng liệt sĩ việc làm thiết thực: xây dựng đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào đền ơn đáp nghĩa…
c KB: hai đạo lí trở thành lối sống mang đậm sắc dân tộc Chúng ta tự hào lối sống phải biết sống cho xứng đáng với truyền thống vốn có
4 Viết đoạn văn:
(11)