* “Trần thị gia huấn” viết năm Thành Thái (1905) niên hiệu Thành Thái, lưu tại đền Cố Trạch, cuốn này viết: “ Nhà Trần ban đầu tới núi Yên tử chiếm địa thế núi dựng ngôi chùa nhỏ thờ p[r]
(1)ĐƠNG TRIỀU, TRUNG TÂM VĂN HĨA, TÍN NGƯỠNG CỦA
NHÀ TRẦN (1225-1400)
Thạc sĩ: Nguyễn Văn Anh
(2)Nội dung
1 Đông Triều quê gốc Nhà Trần.
2 Đơng Triều trung tâm văn hóa, tín ngưỡng của nhà Trần.
2.1 Đông triều, nơi nhà Trần xây dựng sơn lăng. 2.2 Đông Triều, nơi tập trung đền miếu, dinh
thự nhà Trần.
2.3 Đông Triều, Trung tâm Phật giáo thời Trần.
(3)Thăng Long
Đông Triều
Long Hưng & Thiên Trường
* N m 1225 Trần Cảnh lên ngơi ă Hồng đế thiết lập lên triều Trần (1225 1400) Nhà Trần tiếp tục –
chọn Th ng Long kinh đô;ă
* N m 1320 vua Trần Anh Tông ă đ ợc táng t i Thía L ng Yên ă Sinh (An Sinh), l ng đầu ă tiên đ ợc xây dựng An Sinh, sau l ng mộ vua ă Trần đ ợc xây dựng N m 1381 th n v c a l ng ă ầ ị ủ ă Long H ng đ ợc chuyển An Sinh
* Ng y 28/8/1234 táng Th ợng
hoàng Trần Thừa Thọ L ng phủ Long H ng;
- Mïa xu©n n m 1239 sai Phïng ă
(4)1 ĐÔNG TRIỀU, QUÊ GỐC CỦA NHÀ TRẦN
* Bia thần đạo Yên Sinh nói tiên tổ nhà Trần vốn người Yên Sinh huyện Đông Triều, sau dời đến hương Tức Mặc phủ Thiên Trường
* “Trần thị gia huấn” viết năm Thành Thái (1905) niên hiệu Thành Thái, lưu đền Cố Trạch, viết: “Nhà Trần ban đầu tới núi Yên tử chiếm địa núi dựng chùa nhỏ thờ phật, vùng sau núi sau này làm nơi họ hàng ăn yên vui, xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Hải Dương có miếu nhà Trần đó…Một ngày đến khu vực khang kiện vùng Tức Mặc, Thiên Trường, có miếu thờ tự nhà Trần đó …”
(5)Địa giới Đông Triều
Địa danh Đông Triều ( 東朝 ) cho xuất lần vào kỷ 14 Trần Dụ Tông (1341-1369) cho đổi vùng đất vốn trước đất thang mộc An Sinh vương Trần Liễu
Sau “biến loạn sông cái” 1237, Trần Thái Tông (Trần Cảnh) đem đất xã xã Yên Phụ, Yên Dưỡng, Yên Sinh, Yên Hưng, Yên Bang
cấp cho hồng huynh Trần Liễu làm ấp thang mộc phong Trần Liễu An Sinh vương Địa giới xã tương ứng vơi địa giới huyện/thành phố Đơng Triều, ng Bí, phần Quảng Yên, phần Chí Linh, Phần Kinh Môn (Hải Dương) ngày
(6)(7)(8)2 Đông Triều trung tâm văn hóa, tín ngưỡng nhà Trần
(9)Khu lăng mộ nhà Trần Tam Đường
(Thái Bình)
Khu lăng mộ nhà Trần An Sinh (Quảng Ninh)
(10)2.1.1 Khái niệm Lăng
• Khi nói đến lăng vua chúa, người Việt thường dùng thuật ngữ Lăng mộ, Lăng tẩm hay Sơn lăng. Hiểu theo nghĩa rộng “Lăng mộ mồ mả xây cất kiên cố vua quan, nhà quyền quý vĩ nhân” [57, Tr.550]; Lăng tẩm lăng vua chúa cơng trình xây dựng khu vực lăng
• “Lăng nghĩa đen gị cao, Kinh Thi có câu “như cương lăng” Chữ “lăng” danh từ “lăng tẩm” có nghĩa mộ Sách Quốc ngữ phần Tề ngữ có câu: “lăng vi chi chung” nghĩa làm mộ để chôn cất Sách Thủy kinh vị thủy chú nói: Đời nhà Tần gọi mộ vua sơn, đời Hán gọi lăng Về sau chữ lăng dùng để riêng mộ vua chúa Những chữ “sơn lăng”, “lăng viên”, “lăng tẩm” vào mộ vua • Tẩm nghĩa đen ngủ, nghỉ ngơi hay phịng ngủ Nó lại có nghĩa đen
(11)• Ở Trung Quốc từ thời Tây Chu, tiến hành lập quốc phong hầu, xây dựng chế độ tông pháp, tuyên truyền trung tín, giảng dạy lễ nghĩa, tăng cường cầu cúng, đồng thời thiết lập quy định chế độ quản lý an táng thiên tử, chư hầu khanh đại phu với chế độ “công mộ” đến chế độ mai táng thần dân với chế độ “bang mộ”, quy định “luật hóa” Chu Lễ Theo đó, Cơng mộ Bang mộ lấy vị trí cao thấp để xác định quy mơ mộ to hay nhỏ, trồng hay nhiều, biểu thị chế độ đẳng cấp
nghiêm ngặt Từ thời Hán sau, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng trị thống, với quy định chặt chẽ tơn ti, trật tự quy định đẳng cấp táng thức, quy mô lăng mộ chặt chẽ Theo quy tắc Lễ, phương diện phải tuân tủ quy định Lượng, ví dụ quy mơ to nhỏ, số lượng cung điện, phịng ốc, đồ vật, độ dầy quan tài, độ to nhỏ phần mộ phải phân biệt theo đẳng cấp rõ ràng, bậc tơn q quy mô vừa to vừa nhiều Trong lăng tẩm, yếu tố quan trọng thể đẳng cấp độ to nhỏ mộ, mộ phần quân vương lớn, gọi “lăng” hay “lăng tẩm”
“lăng”, “lăng tẩm” thuật ngữ để dùng để mộ vua chúa
(12)Ở Việt Nam, tài liệu biết cho thấy đến thời Lê, thuật ngữ Lăng, Sơn lăng để dùng chỉ lăng mộ vua, chúa Thời Nguyễn quy chế lăng mộ quy định cách chặt chẽ
trong Đại Nam hội điển sử lệ với nội dung: quy
chế, lệnh cấm, xây dựng, quy thức viên tẩm trồng, vi phạm điều bị xử tử.
(13)TT Đời vua Tên húy đoạnGiai Năm sinh Năm mất Ngày táng
Tên lăng
Vị trí lăng Ghi chú Tên chính Tên khác
1 Trần Thừa 1226
-1234 1184 18/1/1234
28/8/123
4 Thọ Lăng Huy Lăng
Thơn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình Trần Thừa được vua Trần Thái Tơng tơn lên làm Thượng Hồng vào tháng 10 năm Bính Tuất, niên hiệu Kiến Trung năm thứ 2 (1226)
2 Trần Thái Tơng Trần Cảnh 1225 -1258 16/6/Mậu Dần (1218) 1/4/Đinh Sửu (1277) 4/10/127
7 Chiêu Lăng
Thơn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình
3 Trần Thánh Tông Trần Hoảng 1258 -1278 25/9/Canh Tý (1240) 25/5/Can h Dần (1290) 15/12/12
90 Dụ Lăng
Thôn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình
4 Trần Nhân Tông Trần Khâm 1278 -1293 11/11/Mậu Ngọ (1258) 3/11/Mậu Thân (1308) 16/9/131
0 Quy Đức Đức Lăng
Thôn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình Hợp táng cùng Khâm Từ bảo thánh Thái hồng Thái hậu
(14)5 Trần Anh Tơng Trần Thun 1293-1314 17/9/Bính Tí(1276) 16/3/Canh Thân 1320)
12/12/132
9 Thái Lăng Đồng Thái
Thơn Trại Lốc, xã An Sinh, huyện Đơng Triều, Quảng Ninh Phụ táng Thuận thánh bảo từ hồng thái hậu
6 Trần Minh Tơng Trần Mạnh 1314-1329 Canh Tí (1300) 19/2/Đinh Dậu (1357)
11/11/135
7 Mục Lăng
7 Trần Hiến Tông Trần Vượng 1329-1341 17/5/Kỷ Mùi(1319) 11/6/Tân Tị
(1341) 16/8/1344 An Lăng
Ngải Sơn Lăng Thôn Trại Lốc, xã An Sinh, huyện Đông Triều, Quảng Ninh
8 Trần Dụ Tông Trần Hạo 1341-1369 19/10/ Bính Tí(1336) 25/5/Kỷ Dậu
(1369) 11/1370 Phụ Lăng
Thơn Trại Lốc, xã An Sinh, huyện Đông Triều, Quảng Ninh
(15)10 Trận Duệ Tơng Trần Kính 1372-1377 2/6/Đinh Sửu(1337) 24/1/Đinh Tị
(1377) 9/1377 Hi Lăng
Chết trận tại Thành Trà Bàn, mất xác, sau Thượng Hồng Nghệ Tơn cho chiêu hồn về chơ ở Hi Lăng, Hi Lăng ở đâu hiện chưa rõ, tương truyền có mộ giả ở Núi Ngọc Thanh
(16)2.1.2 Khu sơn lăng nhà Trần An Sinh (Quảng Ninh)
Có lăng: Thái Lăng, Mục Lăng, Ngải Sơn Lăng, Phụ Sơn Lăng, Nguyên Lăng lăng Tư Phúc, Lăng vua Trần Duệ Tông
(17)(18)(19)(20)KT05 KT07 KT06 KT08 Sn04 KT11 KT10 KT09 KT17 KT20 Tp19 Đg18 Sn02 TB12KT14 KT15TB13 Đg24 Đg23 KT22 KT22 Đg1
Đường thần đạo Khu trung tâm
Sân hành lễ
(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)(29)(30)Các kiến trúc bao quanh khu kiến trúc trung tâm:
(31)Các loại hình di vật:
(32)Các loại hình di vật:
(33)Các loại hình di vật:
(34)Các loại hình di vật:
(35)KT05 KT07 KT06 KT08 Sn04 KT11 KT10 KT09 KT17 KT20 Tp19 Đg18 Sn02 TB12KT14 KT15TB13 Đg24 Đg23 KT22 KT22
(36)(37)Giai đoạn kiến trúc thứ nhất: Xây dựng năm 1320, tồn đến khoảng 1332.
Đường thần đạo Khu trung tâm
(38)Đường thần đạo Khu trung tâm
Sân hành lễ
(39)Đường thần đạo Khu trung tâm
Sân hành lễ
(40)(41)(42)(43)(44)(45)(46)Vị trí di tích Lăng Tư Phúc
(47)- Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: Tháng 06 năm Xương Phù năm thứ (1381) rước thần tượng lăng quy tập từ Giác Hương (Nam Định), Thái Đường, Long Hưng, Kiến Xương lăng lớn Yên Sinh (An Sinh) để tránh người Chiêm Thành
- Sách Trần triều thánh tổ xứ địa đồ cho biết lăng Tư Phúc liền sát với điện An Sinh
- Dưới thời Lê, lăng Tư Phúc trùng tu sửa chữa hai lần, lần thứ vào thời Hồng Thuận (1509 – 1516), tức thời vua Lê Tương Dực lần thứ hai vào thời Hoằng Định (1601 – 1619) thời vua Lê Kính Tơng
(48)(49)H1 H2
H3 & H4
(50)H1 H2
H3 & H4