Các Di tích Lịch sử Văn hoá - Xếp hạng cấp Quốc gia trên địa bàn huyện Đông Triều - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

9 10 0
Các Di tích Lịch sử Văn hoá - Xếp hạng cấp Quốc gia trên địa bàn huyện Đông Triều - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình chuẩn bị khởi nghĩa, các ngôi chùa ở Đông Triều đã đóng một vai trò khá quan trọng, chùa Bắc Mã là ngôi chùa có vai trò nhất trong việc hình thành căn cứ chiến khu Trần H[r]

(1)

Di tích Lịch sử Văn hố - Xếp hạng cấp Quốc gia

1 Đền, Lăng mộ vua Trần, huyện Đơng Triều - Di tích Lịch sử Văn hoá - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 1962

Đền, Lăng mộ vua Trần, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử Văn hoá - Xếp hạng cấp Quốc gia - Quyết định số: 313/VH-QĐ, ngày 28/4/1962 Bộ Văn hoá (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch)

2 Chùa Quỳnh Lâm, xã Tràng An, huyện Đông Triều - Di tích Lịch sử Nghệ thuật - xếp hạng cấp Quốc Gia năm 1991

Chùa Quỳnh Lâm, xã Tràng An, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử Nghệ thuật - Xếp hạng cấp Quốc gia Quyết định số: 2009/QĐ-VH, ngày 15/11/1991 Bộ Văn hoá (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) Chùa Quỳnh Lâm, tên thường gọi chùa Quỳnh, tên tự Quỳnh Lâm Tự Theo nghiên cứu văn bia chùa cho thấy chùa hình thành từ thời tiền Lý, trải qua nhiều lần trùng tu, tu sửa triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê Đặc biệt chùa tơn tạo hồn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến kỷ XIV) người có cơng lớn việc tu tạo, mở mang để chùa Quỳnh Lâm trở thành trung tâm phật giáo lớn nước thành giảng đường quy mô phục vụ cho việc giảng tập kinh sách Thiền Tơng thiền sư Pháp Loa

Chùa Quỳnh Lâm thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

(2)

đá bên phải lan can cửu cấp hai bên tạc xong chưa đưa vào vị trí Đến thời Nguyễn chùa xây dựng thêm tháp để kỷ niệm nhà sư trụ trì có cơng lớn việc tu bổ, tơn tạo chùa

Không trung tâm phật giáo lớn nước thời ký chiến tranh chùa Quỳnh Lâm kháng chiến, nằm đệ tứ chiến khu Đông Triều Dưới tàn phá chiến tranh năm 1947 chùa Quỳnh Lâm bị hủy hoại hồn tồn cịn phế tích Năm Đinh Dậu (1957) Thích Thanh Trí quê Hà Bắc tu nhân dân xây dựng phần kiến trúc nay, lần thứ xây khu nhà tổ năm Đinh Mùi (1967) Năm 1990 chủ trì Thích Đạo Quang cho xây dựng thêm gian nhà khách sửa số tháp Trải qua hỏa hoạn chiến tranh chùa Quỳnh Lâm không giữ vẻ nguy nga, cổ kính trước di vật cổ lại quanh chùa giúp hình dung dáng vóc ngơi chùa quy mơ to lớn qua thời kỳ Di vật cổ bia đá cao 2,5m dựng trước chùa giữ hình rồng trang trí uốn lượn mềm mại, đặc trưng cho rồng thời Lý Sau thành bậc rồng đá xanh, gần trăm tảng đá kê chân cột, chạm cánh sen, đầu rồng đất nung, khánh đá Đặc biệt góc bệ đá có hình chim thần Garuda tạo hình người ngồi xổm, hai tay vươn lên hai giá bệ để đỡ tòa sen Tất thể rõ nét điêu khắc đá thời Trần Sang thời Lê, vật lại nhiều bia đá bảo tháp đặc biệt hai chạm đá vị tượng bà Hậu Phật Bùi Thị Thao với hình chạm trổ cơng phu, tỷ mỉ, mềm mại động tự nhiên, thực Ngồi chùa cịn có bia đá ghi rõ ngày tháng năm trùng tu chùa, tên thiện nam tín nữ có hảo tâm cơng đức tiền tu bổ chùa cơng trình làm đợt trùng tu Trong vườn chùa hệ thống tháp cổ ghép đá xanh thớ mịn với kỹ thuật ghép mộng chắn để lại cho hậu kho tàng nghệ thuật vô giá

Với di vật lại chùa Quỳnh Lâm cho thấy giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật qua thời đại

Chùa Quỳnh Lâm Bộ Văn hóa, Thơng tin Thể thao định xếp hạng di tích lịch sử - nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định số 2009/QĐ, ngày 15/11/1991

3 Cụm di tích Yên Đức, xã n Đức, huyện Đơng Triều - Di tích Lịch sử Văn hoá - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 1993

(3)

Núi Canh (cày ruộng), Đống thóc (sản phẩm sản xuất nơng nghiệp), Núi thung (cối giã gạo), Núi Mèo (nằm canh đống thóc), Núi Chuột (Phá thóc) Tất tạo thành danh sơn hữu tình, di tích mang dấu ấn lịch sử, cách mạng, văn hóa riêng tách rời

1 Núi Canh: Nghĩa cày hai núi làng Yên Khánh làng Đồn Sơn tạo thành giống hình cày Trong trình đấu tranh, dựng giữ nước Núi Canh tường thành cao bao quát toàn khu vực xung quanh, trạm canh gác núi xây dựng nên núi Canh cịn có nghĩa canh gác

Từ xa xưa Trần Nhân Tông chọn nơi để huy tầm xa chiến trận Bạch Đằng lần thứ (1288) Thời ký chống giặc phương Bắc Yên Đức gắn liền với trình dựng giữ nước dân tộc Vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp núi Canh kháng chiến nghĩa quân Yên Thế, kho dự trữ lương thực, thực phẩm phục vụ cho kháng chiến Cũng từ chiến dịch ngõ ngách, hang động núi Canh khơi thông với tên tuổi sống với non sơng, đất nước hang 73, hang gốc Bịng, hang gốc Gạo, Suối Tắm, Cửa Đình, hang Tiếp Tế, hang Luồn, vào lịch sử với chiến tích vĩ đại, nơi ghi dấu tội ác tầy trời thực dân Pháp

2 Di tích núi Đống Thóc: Có hình thù tam giác cân, với cư dân nơng nghiệp biểu tượng cho đống thóc, mà gọi núi đống thóc Núi đống thóc nằm quần thể danh sơn Yên Đức, bên núi Thung, bên núi Mèo

3 Di tích núi Mèo: Cịn có tên gọi Ngọa Miêu Sơn (núi mèo nằm) với hình thể giống mèo nằm dình chuột Di tích nằm phía nam cuối xã n Đức liệt vào danh sơn vùng Đông Bắc coi mốc làm chuẩn từ tính địa danh quan trọng liên quan đến địa giới, chiến lược quân sự, kinh tế vùng biên cương phía Bắc tổ quốc Trong vịm hang có số thơ chữ Nơm, chữ Hán Hiện cịn lại vịm hang núi khắc số thơ chữ nơm, chữ Hán, chữ Quốc ngữ có thơ chữ Nơm tiếng mang dịng lạc khoản “ Nhân tơn Hồng đế Niên hiệu trùng hưng bát niên xn” Thân, đầu mèo bị đánh phá

4 Di tích núi chuột: Nằm bãi ngã ba sông đá Bạch, sông Kinh Thầy, sông đá Vách, hình thể giống chuột chầu vào đống thóc bị mèo (núi mèo) canh khơng cho phá thóc

(4)

Với giá trị lịch sử, cách mạng, văn hóa danh thắng cụm di tích Yên Đức Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử - thắng cảnh cấp Quốc gia theo Quyết định số 2015-VH/QĐ, ngày 16/12/1993

4 Địa điểm lịch sử Trung tâm chiến khu Đơng Triều, xã Bình Dương, huyện Đơng Triều -Di tích Lịch sử - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 1994

Địa điểm lịch sử Trung tâm chiến khu Đơng Triều, xã Bình Dương, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử - Xếp hạng cấp Quốc gia Quyết định số: 2379/QĐ-BT, ngày 05/9/1994 Bộ Văn hoá (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch)

Di tích lịch sử cách mạng, văn hố chiến khu Đông Triều lãnh đạo cách mạng kháng chiến chống thực dân pháp Trung tâm đặt chùa Bắc Mã cịn có tên chữ Phúc Chí Tự nghĩa chùa hướng tới phúc Chiến khu Đông Triều tên gọi theo địa danh, nơi nằm huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Chiến khu Đơng Triều cịn gọi chiến khu Trần Hưng Đạo (đây cách đặt tên Trung ương Đảng) Để đẩy mạnh công chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nước, từ ngày 15/4/1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập hội nghị quân cách mạng Hiệp Hòa (Bắc Giang), Hội nghị định thành lập bảy chiến khu nước là: chiến khu Lê Lợi, chiến khu Hoàng Hoa Thám, chiến khu Quang Trung, chiến khu Trần Hưng Đạo, chiến khu Phan Đình Phùng, chiến khu Trưng Trắc, chiến khu Nguyễn Tri Phương Thực định Hội nghị quân Bắc kỳ, xứ ủy Bắc kỳ đề chủ trương xây dựng chiến khu Trần Hưng Đạo vùng Đông Bắc

(5)

tinh xảo vật lại (bia đá, rồng, tháp…) Nó kết hợp cách khéo léo nghệ thuật thời kỳ trần, Hậu Lê, Nguyễn Chạm khắc đá thể nét điêu khắc thời Trần qua tượng rồng đặt bậc lên xuống, lại Bố cục rồng gọn, đường nét sinh động khoẻ khoắn, thân có hình trịn lẳn, mập mạp, múp dần phía sau đi, uốn khúc nhẹ Điêu khắc đá thời Hậu Lê thể rõ bia đá với hình hai rồng chầu mặt nhật, nét chạm khắc mạch lạc, hai bên khung dọc theo thân bia hoa mềm mại, cách điệu biểu điêu khắc thời Lê

Địa điểm lịch sử trung tâm chiến khu Đông Triều Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử Cấp Quốc gia theo Quyết định số 2379/QĐ-BT, ngày 05/9/1994

5 Chùa Mỹ Cụ, xã Hưng Đạo, huyện Đơng Triều - Di tích Nghệ thuật - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 2000

Chùa Mỹ Cụ, xã Hưng Đạo, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Nghệ thuật - Xếp hạng cấp Quốc gia Quyết định số: 13/QĐ-BVHTT, ngày 28/7/2000 Bộ Văn hoá Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) Chùa Mỹ Cụ, tên chữ Sùng Khánh Tự Chùa xây dựng làng Mỹ Cụ nên lấy tên làng đặt cho chùa Tên làng xuất phát từ truyền thuyết: “Tương truyền xưa vua Trần Nhân Tông lên núi Yên Tử tu, dân làm cỗ ngon dâng vua, nên đặt tên Mỹ Cụ” tên Sùng Khánh Tự mang ý nghĩa đề cao phật pháp vơ biên, khánh có nghĩa tốt lành

Chùa Mỹ Cụ tọa lạc bên sườn núi Chè (ngọn núi mang hình rùa), thuộc thơn Mỹ Cụ, xã Hưng Đạo, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Vào thời Trần Phật giáo bước vào thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử Việt Nam ảnh hưởng đến lĩnh vực sống Sau vua Trần Nhân Tông tu Yên Tử sáng lập thiền phái Trúc Lâm qua đời, Pháp Loa dìu dắt vua Trần Nhân Tông truyền Pháp y lên làm vị tổ thứ phái thiền Trúc Lâm Dưới thời Pháp Loa, giáo lý Trúc Lâm có sức quyến rũ mạnh mẽ tín đồ đạo Phật Từ Yên Tử, giáo lý Trúc Lâm phát triển khắp vùng Đông - Bắc Thời kỳ có 800 ngơi chùa lớn nhỏ dựng lên Chùa Mỹ Cụ xây dựng vào thời kỳ Khởi dựng chùa có quy mơ kết cấu kiến trúc kiểu chữ đinh Đến thời sau chùa mở rộng khang trang, bao gồm chùa chính, nhà tổ, nhà tăng, tạo thành kiến trúc tổng thể hình chữ

(6)

léo, tượng mang hình dáng, biểu nội tâm khác Các nét chạm trổ mềm mại khỏe khoắn dứt khoát Màu sắc, hoa văn trang trí tượng mang đậm nét sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh chùa Mỹ Cụ cịn có mảng chạm kèo, đầu dư, kẻ, bảy thể khéo léo cầu kỳ người thợ có tâm tạo dựng trùng tu chốn phật đài

Chùa Mỹ Cụ Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định số 13/2000-QĐ-BVHTT, ngày 28/7/2000

6 Khu di tích Hổ Lao, xã Tân Việt, huyện Đơng Triều - Di tích Lịch sử - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 2001

Khu di tích Hổ Lao, xã Tân Việt, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử - Xếp hạng cấp Quốc gia Quyết định số: 38/QĐ-BVHTT, ngày 12/7/2001 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) Khu di tích lịch sử văn hoá Hổ Lao bao gồm nhà bia tưởng niệm xã Tân Việt chùa Hổ Lao Khu di tích lịch sử văn hố Hổ Lao nằm gị đất rộng, phẳng đầu thôn Hổ Lao thuộc xã Tân Việt, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Theo sử cũ gồm có đình chùa Đình Hổ Lao trước thuộc xã Hổ Lao, tổng Mễ Sơn, huyện Đơng Triều, phủ Kinh Mơn Đình xây dựng sớm tư liệu gốc việc xây dựng đình bị thất lạc, cịn lại số bia thời Nguyễn ghi lại việc trùng tu đình vào năm 1864 thời Tự Đức Sang thời Duy Tân đình tiếp tục trùng tu lại xây dựng thêm chùa tạc tượng Cửu Long Thích Ca sơ sinh để thờ chùa

Trong kháng chiến đình chùa bị phá huỷ, năm 1993 nhân dân dựng tạm chùa nhỏ để thờ cúng Theo cụ già địa phương cho biết trước bị thực dân Pháp tàn phá, đình Hổ Lao có kiến trúc kiểu chữ nhị, mái lợp ngói vẩy rồng, cột xà gỗ lim, quay hướng Đơng Nam Phía sau đình ngơi chùa thờ phật, chùa có kiến trúc kiểu chữ đinh Sau bị tàn phá chùa xây dựng lại có kiến trúc kiểu chữ gồm gian chạy dọc, quay hướng Đông Nam, kiến trúc đơn giản, mái lợp ngói xi măng, tường xây gạch đỏ, cột bê tơng xi măng, hồi bít đốc

(7)

trong trịn trắng viền vàng Năm 2009, quan tâm Nhà nước chung tay góp sức quyền, nhân dân địa phương, đình chùa Hổ Lao đầu tư hoàn thiện phần nội thất, đồ thờ

Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, đình chùa Hổ Lao nghĩa quân cách mạng dùng làm luyện tập quân chiều ngày 8/6/1945, kiện trọng đại lực lượng vũ trang Quảng Ninh diễn đây, mít tinh tuyên bố thành lập Đệ tứ chiến khu (chiến khu Trần Hưng Đạo) lập Uỷ ban quân cách mạng đồng chí Nguyễn Bình, Trần Cung, Hải Thanh phụ trách

Địa điểm đình chùa Hổ Lao nơi thành lập đệ tứ chiến khu Đơng Triều Bộ Văn hố -Thơng tin Quyết định xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số 38/2001/QĐ-BVHTT, ngày 12/7/2001 để bổ sung vào Quyết định số 2379/QĐ-BT, ngày 05/9/1994 công nhận địa điểm trung tâm chiến khu Đông Triều

7 Chùa Hồ Thiên, xã Bình Khê, huyện Đơng Triều - Di tích Lịch sử Văn hố - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 2006

Chùa Hồ Thiên, xã Bình Khê, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử Văn hố - Xếp hạng cấp Quốc gia Quyết định số 55/2006/QĐ-BVHTT, ngày 29/5/2006 Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch

Chùa Hồ Thiên nằm sườn núi Phật Sơn thuộc dãy núi Yên Tử, huyện Đông Triều, tỉnh

Quảng Ninh

Theo văn bia trùng tu (trùng tu Trù Phong bi) có niên đại Vĩnh Hựu thứ hai, triều Lê (Lê Ý Tơng - 1736) cịn lưu giữ chùa, có ghi: "Chỉ có nhà Trần xưa vốn tơn sùng đạo Phật, mở núi san nơi đây, xây tam cấp, dựng bảo tháp năm tầng Hệt phép màu cất cánh bay lên, rõ ràng vẻ đẹp hùng vĩ Trải bao sương gió, móng vững bền mà biếc vàng lộng lẫy" Qua tư liệu cho thấy Chùa Hồ Thiên có lịch sử khởi dựng từ thời Trần, nhiên khơng có thời gian tuyệt đối xác dựng vào năm Sách Đại Nam thống chí có đoạn: “ Pháp Loa dựng Viện Quỳnh Lâm Am Hồ Thiên, Chân Vạc " Như vậy, chùa Hồ Thiên chắn dựng vào giai đoạn kể từ Đệ Nhị Tổ Pháp Loa kế tục nghiệp Đệ Nhất Tổ cuối đời (1307-1330) Như vậy, di tích chùa Hồ Thiên di tích thời có liên quan đến hàng loạt di tích thời Trần gắn với Trúc Lâm Tam Tổ Quảng Ninh chùa Yên Tử, chùa

Ngoạ Vân chùa Quỳnh Lâm

(8)

kính chân cột từ 60-65cm Kích thước bệ, cạnh vng ngồi từ 80-90cm, xung quanh chạm hình cánh sen cách điệu, có tảng đá kê liền nhau, xếp theo vị trí kiến trúc cột cái, cột Đặc biệt, hệ thống hành lang rộng, quy mơ đồ sộ, bên cạnh thống đá có chiều cao 70cm, đường kính đáy 70cm, đường kính miệng 83cm, thành dày 0,8cm Xung quanh chùa hệ thống tháp đá, tháp gạch, nhiều tháp bị đổ vỡ Phần lại cho thấy hầu hết tháp mang dấu ấn nghệ thuật thời Lê Cách khoảng 50m phía bên phải, có ngơi chùa cửa vịm xây đá Cửa thứ hai mở vào nhà bia ghép hoàn toàn phiến đá lớn bào nhẵn, xẻ mộng có lắp khít, trang trí mơ típ hoa văn sinh động Giữa nhà bia bia lớn, xung quanh trang trí tỉ mỉ Trán bia có dịng chữ: "Ký bi tự phong thọ", niên hiệu bia là: "Hoàng triều Vĩnh Hựu vạn niên nhị tuế", Trịnh Giang soạn Di tích chùa Hồ Thiên Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử văn hố theo Quyết định số 55/2006/QĐ-BVHTT, ngày 29/5/2006

8 Chùa Ngoạ Vân, xã Bình Khê, huyện Đơng Triều - Di tích Lịch sử Văn hóa - Xếp hạng cấp Quốc gia năm 2006

Chùa Ngoạ Vân, xã Bình Khê, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử Văn hố - Xếp hạng cấp Quốc gia Quyết định số 55/2006/QĐ-BVHTT, ngày 29/5/2006 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch).

Chùa Ngọa Vân tên chữ "Ngọa Vân tự" nằm núi Bảo Đài, xã Bình Khê, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh

Chùa Ngọa Vân xây dựng vào thời Trầnlà cơng trình nằm hệ thống di tích Yên Tử, nơi Vua Trần Nhân Tông tu thiền học đạo sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, giáo lý phật đạo mang đậm phong cách Việt Nam Nơi có Lăng mộ ngài xây dựng thời Trần, minh chứng quan trọng cho đời tu hành tích cực sư tổ Thiền phái Trúc Lâm

Chùa Ngoạ Vân gồm ba khu vực: Khu vực thứ mặt gần đỉnh núi, diện tích gần 1.000 m2 Trên diện tích 600 m2 ngồi loạt bệ đá tảng kê chân cột nguyên vị trí ban đầu cơng trình kiến trúc bị phá huỷ, khu đón khách Phần thứ nhà xây tường gạch, cửa vòm cuốn, mái đổ sập Khu vực thứ cách khu vực thứ 700 m phía đơng, có lối kè đá Đây hệ thống bệ tháp làm đá xanh, cịn tháp xây gạch Tại có khối đá lớn bị vỡ làm bốn mảnh, ghép lại đọc chữ Hán lớn khắc nổi: Phật Hoàng tháp Phật Hoàng danh hiệu Trần Nhân Tông Bên tháp vị chữ Hán, khắc theo kiểu chữ triện: Nam vô đệ tổ Gần cịn bia đá đổ có khắc dòng chữ chán bia sau: “Trần chiều Nhân Tơng Hồng đế lăng dịng lạc khoản: “Minh Mệnh nhị thập niên”(Minh Mệnh năm thứ 21(1840)

(9)

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan