Câu 2: Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện nhiều chính sách để đồng hóa dân ta nhưng nhân tộc ta vẫn giữ được tiếng nói và phong tục của tổ tiên?.[r]
(1)Hướng dẫn ôn tự học lịch sử lớp 6 ( từ ngày 17/2-20/2)
Các em ghi vào vở, đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi cuối nhé!
BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI) (tiếp theo)
3 Những biến chuyển xã hội văn hóa nước ta kỉ I – VI: a Xã hội:
Học sinh vẽ sơ đồ phân hóa xã hội sách giáo khoa trang 55 → Xã hội tiếp tục phân hóa sâu sắc
b Văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán nhằm đồng hóa dân tộc ta
- Truyền bá Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, phong tục luật lệ Hán vào nước ta - Dân ta giữ tiếng nói tổ tiên, phong tục tập quán
4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a Ngun nhân:
- Khơng cam chiu áp bức, bóc lột nhà Ngô → Bà Triệu dậy khởi nghĩa
b Diễn biến:
- Năm 248 Khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa) - Nghĩa quân đánh phá thành ấp nhà Ngô khắp Giao Châu - Nhà Ngô đem quân đàn áp
→ Cuộc khởi nghĩa bị thất bại, bà Triệu hy sinh núi Tùng
Hướng dẫn, dặn dò:
Trọng tâm: Các sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nước ta; Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248?
Tìm hiểu trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? Mặc dù khởi nghĩa thất bại khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử nào?
(2)