1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

tuan 34

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 47,41 KB

Nội dung

-Cách chơi: cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát “em đi mẫu giáo” khi nghe có hiệu lệnh trẻ về đúng nhà theo yêu cầu của cô.. Động viên khuyến khích trẻ chơi.[r]

(1)

Tuần 34 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần:

Tên chủ đề nhánh :2 Thời gian thực hiện: tuần A.TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ

-CHƠI

-THỂ DỤC SÁNG

1 Đón trẻ - chơi tự do: - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ nhà trường

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

- Trò chuyện lớp học trường mầm non bé 2 Thể dục sáng :

Tập với gậy.

3 Điểm danh.

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định

- Trẻ biết tên trường tên lớp học

- Rèn luyện khả thực tập theo yêu cầu

- Rèn trẻ có thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xơ đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh

- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ - Tranh ảnh lớp mẫu giáo - Sân tập an toàn, phẳng - Động tác mẫu

(2)

BÉ LÊN MẪU GIÁO.

Từ ngày 29/06/2020 đến ngày 10/07/2020 Lớp học bé

Từ ngày 29/06/2020 đến ngày 03/07/2020 HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ:

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dung nơi quy định - Cơ trị chuyện tạo tâm cho trẻ chuẩn bị lên mẫu giáo.Trò chuyện lớp học, trường mầm non bé

- Cho trẻ chơi góc theo ý thích 2 Thể dục sáng

* Khởi động:Cô kiểm tra sức khỏe trẻ Cho trẻ cầm vịng đưa phía trước ngực nhẹ nhàng theo nhạc vừa vừa bóp cịi kêu bim bim…kết hợp với kiểu nhanh, thường sau đội hình vịng trịn * Trọng động:

+ Động tác 1: Thở

- Trẻ hít vào thở thật sâu (3 – 4) lần + Động tác 2: Hai tay cầm đầu gậy thả xuôi

(1) Cầm gậy giơi lên cao, mắt nhìn theo gậy cố gắng kiễng cao chân

(2) Về tư chuẩn bị : Tập( 3- lần)

+ Động tác 3: Ngồi sàn, chân duỗi thẳng, tay cầm đầu gậy đặt đùi

(1) Cúi người đẩy gậy tới bàn chân (2)Về chuẩn bị: ( Tập – lần) + Động tác 4: ‘ Như động tác (1)Cúi người chạm gậy xuống sàn (2)Về tư chuẩn bị.( Tập 3-4 lần)

* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng

Điểm danh: Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự sổ

-Trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ khởi động cô

- Trẻ tập theo cô động tác

- Trẻ làm động tác hồi tĩnh cô

- Trẻ có mặt

TỔ CHỨC CÁC

(3)

CHƠI TẬP THEO Ý

THÍCH

1 Góc thao tác vai:

- Cô giáo, bé tập nấu ăn, bác sỹ

2 Góc hoạt động với đồ vật:

- Xâu vịng, kết hoa tặng

3 Góc nghệ thuật:

- Tô màu, di màu, xé giấy, chơi với đất nặn

4 Góc sách truyện: Xem tranh ảnh cơng việc cơ, bác nhóm

- Biết số công việc người lớn qua trò chơi

- Trẻ biết thể vai chơi đảm nhiệm

- Chơi đồn kết với bạn

- Rèn luyện kỹ giao tiếp chơi

- Trẻ biết tự tay khéo léo xâu vịng, kết hoa để tặng giáo

- Trẻ biết cách tô màu, di màu, nặn thei ý thích

- Trẻ biết tên gọi cơng việc hàng ngày cơ, bác nhóm

- Đồ dùng, đồ chơi, bác sĩ, đồ chơi nấu ăn búp bê, gấu bơng…

- Dây xâu, hạt vịng, hoa…

- Tranh ảnh, giấy màu, đất nặn

- Tranh ảnh công việc cô trường mầm non

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUAR TRẺ

(4)

- Trò chuyện trẻ chủ đề “ Lớp học bé”

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cô hướng trẻ ý đến đồ chơi góc - Cho trẻ kể tên góc chơi lớp gọi tên số đồ chơi góc chơi

- Cơ dẫn dắt giới thiệu góc chơi * Góc thao tác vai:

- Cô giáo, bé tập nấu ăn, bác sĩ * Góc hoạt động với đồ vật: - Xâu vịng, kết hoa tặng * Góc nghệ thuật:

- Tô màu, di màu, xé giấy, chơi với đất nặn * Góc sách truyện: Xem tranh ảnh cơng việc cơ, bác nhóm

* Phân vai chơi: Cho trẻ nhận vai chơi Cô mời trẻ góc chơi

3 Hướng dẫn trẻ chơi:

- Cơ cho trẻ vào góc thực thao tác - Cô chơi trẻ: Cô bao quát trẻ chơi Trò chuyện tham gia chơi trẻ Gợi ý, động viên, giúp trẻ thể tốt vai chơi Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi với * Nhận xét sau chơi:

Cô nhận xét góc chơi kĩ năng, hành vi, ngơn ngữ chơi trẻ

- Giới thiệu sản phẩm sau chơi - Hỏi trẻ dự kiến chơi lần sau trẻ 4 Kết thúc chơi: Trẻ hát “Cất đồ chơi”

Trẻ trò chuyện chủ đề

- Trẻ kể tên góc chơi gọi tên đồ chơi có góc

- Trẻ kể

- Trẻ thực theo hướng dẫn

- Trẻ góc chơi Hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời dự kiến chơi lần sau - Trẻ góc thu dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNGNỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục đích: - Quan sát cơng việc quen

- Trẻ tìm hiểu,khám phá giới xung quanh

(5)

CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI

thuộc cô trường mầm non

2 Trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

+ Chi chi dành dành, lộn cầu vồng

3 Chơi theo ý thích.

- Chơi với đồ chơi trời - Chơi với vật liệu thiên nhiên

trẻ

- Trẻ hít thở khơng khí lành

- Rèn cho trẻ khả quan sát Trẻ biết số hoạt động giáo - Trẻ hứng thú tham gia trị chơi

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

- Chơi vui vẻ đồn kết - Trẻ chơi theo ý thích trẻ

- Trẻ thoải mái chơi

- Trẻ làm quen với thiết bị đồ chơi trời

- Trang phục gọn gàng, mũ, dép - Địa điểm quan sát

- Trò chơi mẫu

- Đồ chơi, thiết bị trời

- Địa điểm sân trường

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích: - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ giới thiệu mục đích buổi dạo chơi: Quan

(6)

sát số hoạt động anh chị mẫu giáo - Cô giới thiệu với trẻ chủ đề ‘ Bé chuẩn bị lên mẫu giáo.’

- Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu vận động theo nhạc hát ‘ Đồn tàu nhỏ xíu’đến địa điểm quan sát

- Tới nơi , có mặt lớp học mẫu giáo trường mầm non Họa Mi - Chúng quan sát xem cô giáo mẫu giáo làm gì?

- Cơ cho trẻ biết cơng việc hàng ngày giáo chăm sóc giáo dục trẻ Sang năm học lớn , lên lớp mẫu giáo tuổi có thích khơng?

- Cịn cô giáo khu vực bếp ăn , công việc hàng ngày cô chợ, nấu cơm cho ăn hàng ngày

* Giáo dục Vi hàng ngày đến bữa ăn phải ăn hết suất

2 Trị chơi dân gian: Giới thiệu tên trò chơi: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng

- Cách chơi, luật chơi: Cho trẻ chơi trò chơi + Động viên trẻ tích cực tham gia vào trị chơi, chơi vui vẻ, đồn kết bạn.Cơ bao qt trẻ chơi động viên, khích lệ trẻ q trình chơi

-3 Cho trẻ chơi theo ý thích:Cơ tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi trời

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia trò chơi

- Trẻ chơi với thiết bị đồ chơi trời

TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

1 Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân:

2 Trong ăn:

3 Sau ăn:

- Trẻ biết vệ sinh cách

- Biết kê ghế ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Trẻ biết tên ăn - Khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi, vãi cơm, thức ăn

- Trẻ biết lau tay, lau miệng, xúc miệng nước

Nước, xà phòng, khăn, bàn, ghế, bát, thìa, cốc, đồ ăn

Khăn mặt, nước uống, rổ bát

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1.Trước cho trẻ ngủ:

2 Trong trẻ ngủ.

3 Khi trẻ thức dậy.

- Phịng ngủ thơng thống, ánh sáng dịu, có đủ chiếu, chăn, gối cho trẻ - Trẻ biết chuẩn bị phịng ngủ

- Đảm bảo an toàn cho trẻ dễ ngủ

- Rèn cho trẻ ngủ giờ, ngủ ngon giấc

- Trẻ ngoan, biết tự vệ sinh, dọn phịng ngủ

Chăn, chiếu, gối, sạp ngủ, ánh sáng phòng ngủ

Một số hát ru

Bô, nước

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô kê bàn, ghế cho trẻ, để đĩa, khăn ẩm bàn - Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: vệ sinh, lau mặt, rửa tay

- Chia đồ ăn cho trẻ

- Cô xếp trẻ chưa xúc ăn thạo ngồi riêng bàn để tiện chăm sóc Bàn chuẩn bị xong cho ăn trước

- Cơ chia cơm + thức ăn mặn cho trẻ ăn, sau chan canh

- Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Rèn nề nếp ăn cho trẻ: khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm, khơng ăn miếng to, nhai kĩ…

- Cô hướng dẫn trẻ lau miệng, lau tay, tập cho trẻ tự bưng cốc uống nước, uống ngụm

- Nhắc trẻ không đùa nhiều chạy nhảy sau ăn

Trẻ vệ sinh cá nhân theo hướng dẫn cô

Trẻ ngồi vào bàn ăn

Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có nề nếp ăn Trẻ vệ sinh sau ăn

- Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị chỗ ngủ cô tự đến chỗ ngủ

- Cô dỗ trẻ ngủ, hát ru, mở băng nhạc nhẹ

- Cô bao quát trẻ ngủ - Giữ yên tĩnh trẻ ngủ

- Nếu có trẻ thức dậy sớm quấy khóc cần dỗ dành trẻ ngủ tiếp Nếu trẻ không ngủ cô đưa trẻ chơi chỗ khác

- Trẻ thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước - Sau thức dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ cô

Trẻ chuẩn bị chỗ ngủ cô đến chỗ ngủ

Trẻ ngủ ngon giấc

Trẻ dậy vệ sinh, dọn phòng ngủ cô

TỔ CHỨC CÁC

(9)

HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH – CHƠI TẬP TRẢ TRẺ

1 Vận động nhẹ ,ăn bữa phụ

2 Chơi tập theo ý thích Ơn luyện số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn, rửa mặt, uống nước sau ăn, vứt rác nơi quy định

3 Ăn bữa chiều.

4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Trả trẻ.

- Tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất - Trẻ ơn luyện số thói quen tốt sinh hoạt

- Biết vệ sinh cách - Trẻ biết cách chơi với đồ chơi góc, chơi đồn kết với bạn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Trẻ ghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé

- Trẻ nhận xét mình, bạn - Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Biết lấy đồ dùng cá nhân

- Biết chào cơ, chào bạn

- Bài vận động : “Trường chúng cháu trường mầm non” - Bàn ghế , quà chiều - Nước, xà phòng, khăn - Đồ dùng, đồ chơi

- Khăn, bàn, ghế, bát, thìa, cốc, đồ ăn

- Cờ, bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(10)

1.Vận động nhẹ - ăn quà chiều

+ Cô cho trẻ xếp hàng Tập vận động : “

Vui đến trường”

+ Chia quà chiều cho trẻ ăn

2 Chơi tập theo ý thích Ơn luyện số thói quen tốt sinh hoạt.

- Cơ giới thiệu đồ chơi góc, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh dành đồ chơi, biết nhường bạn

- Cô giáo dục trẻ ăn thức ăn nấu chín, uống nước sơi khơng uống nước lã

- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt -GD: trẻ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh

3 Ăn bữa chiều.

- Cô chia cơm + thức ăn mặn cho trẻ ăn, sau chan canh

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Rèn nề nếp ăn cho trẻ:

trẻ tự bưng cốc uống nước, uống ngụm 4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Cơ nói tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn Cô nhận xét chung

- Phát bé ngoan cho trẻ.Cho trẻ lên cắm cờ 5 Trả trẻ.

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân - Biết chào cơ, bạn

- Trẻ xếp hàng tập theo cô - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi đoàn kết

- Vệ sinh - Rồi (chưa) - Trẻ lên thực

- Trẻ ăn hết xuất

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, bạn

(11)

Tên hoạt động: Thể dục

“Chạy theo hướng thẳng”

Hoạt đông bổ trợ :Trò chơi vận động “Mèo chim sẻ” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vận động “Chạy theo hướng thẳng”

- Trẻ biết cách chạy nhanh đến đích, lấy đồ chơi mang bỏ vào rổ - Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phối hợp vận động tay mắt, nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn kỹ phát triển tay, chân cho trẻ

- Rèn kỹ có phản xạ nhanh với tín hiệu chơi trị chơi Giáo dục:

- Trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin, tham gia hoạt động đến - Giáo dục trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đài nhạc “Vui đến trường”

- Một số đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng học tập - Rổ

- Vạch xuất phát

- Trang phục trẻ gọn gàng Địa điểm tổ chức:

- Lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú:

(12)

- Để có sức khẻo tốt Chúng phải chăm tập luyện thể dục hàng ngày

- Hôm cô tập thể dục “Chạy theo hướng thẳng”

- Cơ dẫn dắt cho trẻ chuyển đội hình tập động tác khởi động

2 Cung cấp biểu tượng mới: a Hoạt động1: Khởi động:

- Cho trẻ cầm gậy tay phải đặt gậy lên vai theo nhạc “Đi hai’ kết hợp với kiểu đi, nhanh, chậm, thường, sau đội hình vịng trịn

b Hoạt động 2: Trọng động. * Tập tập phát triển chung:

+ Động tác1: Tay cầm đầu gậy thả xi

(1) Cầm gậy giơ lên cao, mắt nhình theo gậy, cố gắng kiễng cao chân

(2) Về TTCB.( Tập 3-4 lần)

+ Động tác 2: Ngồi sàn, chân duỗi thẳng tay cầm đầu gậy đặt lên đùi

(1) Cúi người đẩy gậy tới bàn chân (2) Về TTCB (Tâp 3-4 lần)

+ Động tác 3: động tác 1:

(1) Cúi người đẩy gậy xuống sàn (2) Về TTCB (Tập 3-4 lần)

+ Động tác 4: Tay phải cầm gậy để lên vai, tay trái vung mạnh , chân bước cao, dậm chân chỗ * Vận động bản: Chạy theo hướng thẳng. - Giới thiệu tên vận động ‘Chạy theo hướng thẳng.’

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển đội hình vịng trịn

- Trẻ khởi động

- Trẻ xếp thành vòng tròn thực tập phát triển chung

- Trẻ lắng nghe, quan sát

(13)

- Cơ làm mẫu lần hồn chỉnh động tác

- Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác - TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn nghe có hiệu lệnh chạy, chạy thẳng hướng đến rổ đồ chơi Cầm đồ chơi tay chạy ngược lại đặt vào rổ chỗ

-Làm mẫu lần 3: Cô mời trẻ lên làm mẫu thử - Cho trẻ đứng trước vạch xuất phát, nghe có hiệu lệnh chạy, chạy thẳng hướng đến rổ đồ chơi Lấy đồ chơi đem rổ chỗ - Cơ nhận xét phân tích, sửa sai kỹ động tác cho trẻ

* Trẻ thực hiện:

- Chia trẻ thành hai đội cho trẻ thi đua

- Cô theo dỗi trẻ thực vận động ý sửa sai cho trẻ

- Cô động viên khuyến khích trẻ chạy theo hướng thẳng

c Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Mèo chim sẻ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ trẻ chơi trị chơi “Mèo chim sẻ”: Một cô giả làm mèo kêu “Meo meo meo”, cô khác trẻ giả làm chim non bay dạo chơi Khi nghe tiếng mèo chim phải bay nhanh tổ - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần tùy thuộc vào hứng thú trẻ

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào trò chơi

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia trò chơi

(14)

3 Củng cố:

- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại

- Giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp 4 Kết thúc:

- Nhận xét động viên trẻ.

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 30tháng năm 2020 Tên hoạt động:Nhận biết

Quan sát xem tranh, trò chuyện tên trường, tên các khu vực đồ dùng, đồ chơi có nhóm lớp.

Hoạt động bổ trợ: I Mục đích yêu cầu:

(15)

- Trẻ nhận biết gọi tên trường, tên lớp khu vực xung quanh trường, tên đồ dùng đồ chơi có nhóm lớp

- Trẻ biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nói rõ ràng mạch lạc,nói hết câu - Luyện kỹ vận động khéo léo chơi trị chơi - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động cô bạn

- Giáo dục trẻ biết yêu mến trường lớp,giữ gìn vệ sinh, lớp học II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh ảnh Đồ dùng, đồ chơi

- Đài nhạc hát “Bé mẫu giáo, Trường cháu trường mầm non.” Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú:

- Cho trẻ vận động theo nhạc hát ‘trường cháu trường mầm non.’

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát

- Các vừa hát vận động theo nhạc hát nói gì?

- Đến trường mầm non có vui khơng? - Ở trường mầm non có ai?

- Ở trường mầm non Tràng An có đơng bạn, bạn ngoan biết lời biết giữ gìn vệ sinh

- Hơm tìm hiểu trường mầm non Tràng an

- Trẻ vận động theo nhạc

- Trường mầm non - Có

- Trẻ kể - Trẻ lắng nghe

(16)

Cung cấp biểu tượng mới:

a Hoạt động1 Nhận biết tên trường, tên khu vực đồ dùng đồ chơi

- Cô trẻ quan sát tranh ảnh trường mầm non Tràng An

- Giới thiệu cho trẻ biết tên trường

- Trẻ học trường mầm non Tràng An

- Lớp học trẻ lớp nhóm trẻ B, Trường mầm non Tràng An

- Cô cho trẻ nhắc lại tên trường, tên lớp - Cả lớp, nhóm trẻ, cá nhân trẻ nhắc lại

- Điểm trun tâm trường mầm non Tràng an gồm có phịng học, nhà bếp

- Giới thiệu khu vực đồ dùng đồ chơi trường

- Xung quanh sân trường trang bị nhiều đồ chơi trời

- Như đu quay, cầu trượt, bập bênh, xích đu… Để hàng ngày đến chơi ngồi trời vẫnđược chơi

- Xung quanh sân trường xắp xếp để trồng loại bóng mát ăn đấy.…… b Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dùng đồ chơi có nhóm lớp

- Trong lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi xắp xếp gọn gàng theo góc chơi

Gồm có góc mà hàng ngày chơi (phân vai, hoạt động với đồ vật, góc sách chuyện, bên ngồi cịn có góc thiên nhiên.)

c Hoạt động Trò chơi: ‘ nhà’

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nói tên trường, tên lớp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ nhắc

(17)

-Cách chơi: cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “em mẫu giáo” nghe có hiệu lệnh trẻ nhà theo yêu cầu cô Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Động viên khuyến khích trẻ chơi

3 Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên trường, tên lớp. - Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp

4 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương trẻ.

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động: Văn học

Kể truyện “Thỏ không lời” Hoạt động bổ trợ : Trò chơi: “Dung dăng, dung dẻ” I Mục đích yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện Trẻ biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

(18)

- Rèn kỹ nói rõ ràng mạch lạc, nói đầy đủ câu 3 Giáo dục:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt, thích nghe kể chuyện

- Trẻ ngoan biết lời người lớn, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa nội dung chuyện - Các hình ảnh máy tính

- Nhạc hát “Chú thỏ con” “Đi học về” Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú:

- Cho trẻ hát, vận động theo nhịp hát “Chú Thỏ con”

- Trò truyện trẻ nội dung hát - Bài hát nói vật nhỉ?

- Nhà có ni thỏ khơng?

- Cơ có câu truyện nói bạn Thỏ chưa ngoan, khơng lời mẹ, điều xảy với Thỏ này, có muốn nghe kể chuyện bạn Thỏ khơng?

- Hơm kể cho nghe câu chuyện “Thỏ không lời”

2 Cung cấp biểu tượng mới:

a Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe.

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp cử điệu không tranh minh họa

Giới thiệu tên truyện “ Thỏ không lời” - Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện

Lần 2: Tóm tắt nội dung truyện cho trẻ hiểu: Thỏ mẹ -

- Trẻ hát vận động theo nhạc

- Con thỏ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(19)

dặn thỏ nhà không chơi xa Nhưng Thỏ mải chơi đuổi theo bạn bướm, nên bị lạc đường May nhờ bác Gấu đưa Thỏ nhà Thỏ ân hận xin lỗi mẹ

- Cô kể lần kết hợp tranh minh họa truyện trình chiếu hình

b Hoạt động 2: Đàm thoại.

- Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào?

- Thỏ mẹ dặn Thỏ điều gì? - Thỏ có lời mẹ khơng? - Ai rủ Thỏ chơi? - Thỏ có đồng ý không?

- Khi Thỏ vào rừng chơi chuyện sảy với Thỏ con?

- Khi qua nhìn thấy Thỏ khóc?

- Bác Gấu làm để giúp Thỏ con?

- Được gặp lại mẹ Thỏ có ân hận khơng?

- Chúng có bắt chước Thỏ khơng? - Ở nhà có lời ơng bà, bố mẹ khơng?

- Giáo dục trẻ ngoan biết lời ông bà, bố mẹ c Hoat động 3: Bé kể truyện cô.

- Cô gợi ý để trẻ kể truyện cô - Cá nhân kể truyện cô

3 Củng cố:

- Thỏ không lời

- Thỏ mẹ, Thỏ con, bác Gấu

- Không chơi xa - Không lời mẹ - Bướm rủ Thỏ chơi

- Thỏ liền đồng ý - Thỏ mải chơi quên lối nhà

- Bác Gấu qua thấy Thỏ khóc

- Bác Gấu dẫn Thỏ nhà

- Thỏ ân hận xin lỗi mẹ

- Không

(20)

- Hỏi trẻ tên

- Mở nhạc hát “Đi học về” cho trẻ chơi trị chơi bắt chước động tác Thỏ nhảy vài lần - Giáo dục: Trẻ ngoan biết lời ông bà, bố mẹ 4 Kết thúc: - Nhận xét – tuyên

- Trẻ làm động tác bắt chước

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình

“Vẽ đường đến trường”

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Dung dăng dung dẻ” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách cầm bút tay phải vẽ đường thẳng thành đường đến trường

- Trẻ biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

(21)

- Rèn kỹ khéo léo bàn tay, ngón tay 3 Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động II Chuân bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Bức tranh mẫu cô vẽ “Đường đến trường”

- Đĩa nhạc hát chủ đề “Đi học về” “Đường chân” - Mỗi trẻ tranh đen trắng vẽ trường mầm non - Bút sáp màu

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú:

- Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “Đường chân”

- Trò chuyện nội dung hát

+ Các vừa hát vận động theo nhạc hát gì? + Đường chân đơi bạn nào?

- Hàng ngày bố mẹ đưa học đường làng quen thuộc

+ Các thấy đường học có nào? - Chúng có vẽ đường đến trường không? - Hôm cô dạy vẽ đường đến trường

- Trẻ hát vận động theo nhạc

- Trẻ trò chuyện cô - Đường chân

- Là đôi bạn thân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

(22)

2 Cung cấp biểu tượng mới:

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại sản phẩm mẫu

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu vẽ đường đến trường

- Cô gợi ý trẻ nhận xét tranh vẽ gì? + Bức tranh vẽ gì?

+ Đường đâu đây? + Cịn gì?

- Cơ cho trẻ biết nội dung tranh: Đây tranh vẽ đường đến trường, mà hàng ngày bố mẹ đưa học đường Chúng có thấy có đẹp khơng? Các có muốn vẽ đường đến trường không? Con vẽ nào? b Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ.

- Cô giới thiệu cách cầm bút màu, tư ngồi vẽ cách vẽ

- Cô hỏi trẻ:

+ Cơ làm gì? + Cơ vẽ gì?

+ Cô cầm bút tay phải ba đầu ngón tay, vẽ hai đường thẳng song song từ trái qua phải đến hình ảnh vẽ ngơi trường mầm non

+ Cô vẽ xong đường đến trường rồi, thấy có đẹp khơng?

- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm cô vừa vẽ xong Cơ thăm dị ý định vẽ trẻ:

+ Các có thích vẽ đường đến trường không? + Con vẽ nào?

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Con đường - Đi đến trường

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Cô vẽ

- Vẽ đường đến trường

(23)

- Trẻ thực cô bao quát hướng dẫn trẻ cầm bút tay phải ba đầu ngón tay, tay trái giữ mép giấy

- Hỏi trẻ:

+ Con vẽ gì?

+ Con vẽ đường từ đâu qua đâu?

- Cô ý bao quát, đến bên trẻ động viên khuyến khích trẻ hai đường thẳng song song thật đẹp, từ trái qua phải

d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Cô gúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm:

+ Con vẽ đường đâu?

- Cô nhận xét chung, động viên khen ngợi trẻ 3 Củng cố:

- Cô cho lớp nhắc lại tên hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường 4 Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ nhắc lại tên hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc

(24)

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát “Trường chúng cháu trường mầm non”

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, thuộc hát, biết hát bắt động tác đơn giản cô

- Trẻ ý lắng nghe hát 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát thể giai điệu hát

- Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định, lắng nghe cô hát 3 Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu mến trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp - Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia hoạt động

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh ảnh trường mầm non

- Nhạc hát “Bé ngoan” hát “Trường cw34rrrc v - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú:

- Cho trẻ xem tranh ảnh trường mầm non - Hỏi trẻ:

+ Tranh vẽ gì?

+ Ở trường mầm non có ai? + Các bạn đến trường có ngoan khơng? + Các bạn làm đây?

- Cơ cho trẻ biết trường mầm non có giáo, học tập vui chơi

- Trẻ quan sát

- Trường mầm non - Cô giáo bạn

(25)

- Có nhiều hay nói trường mầm non Chúng lắng nghe xem hát nhé!

- Cơ cho trẻ nghe hát “Trường cháu trường mầm non

- Trẻ nghe xong hỏi trẻ: Các vừa nghe nhạc hát gì?

2 Cung cấp biểu tượng mới:

a Hoạt động 1: Nghe hát “Trường cháu trường mầm non”

- Cô hát cho trẻ nghe lần1, hát chậm rõ lời thể cử điệu bộ, giọng điệu vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên sáng

- Hỏi trẻ cô vừa hát cho nghe hát gì?

- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả

+ Giảng nội dung hát: Các bạn trường mầm non, bạn ngoan, biết lời giáo, giữ gìn vệ sinh trường lớp

- Nghe hát lần 2: Cô trẻ hát vận động theo nhạc 2- lần

+ Cô cho lớp hát cô

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ hát vận động theo nhạc hát Cô hỏi lại tên hát cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sach

b Hoạt động 2: Dạy hát “Bé ngoan”

- Các vừa nghe hát “Trường cháu

- Trẻ lắng nghe

- Trường cháu trường mầm non

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại tên hát “Trường cháu trường mầm non”

- Trẻ hát vận động theo nhạc cô - Trẻ hát nhắc lại tên hát

- Trẻ lắng nghe

(26)

trường mầm non” bé ngoan trường mầm non Họa Mi

- Bây lắng nghe hát “Bé ngoan”

- Cô hát cho trẻ nghe lần thể tình cảm vui tươi

- Cô gợi ý cho trẻ nhắc tên hát “Bé ngoan” - Cô hát lần : Giảng nội dung hát :

Bài hát nói bạn nhỏ trường mầm non biết lời cô giáo, bạn xứng đáng bé ngoan

- Cô hát lần hát to chậm rõ lời thể tình cảm vui tươi, cho trẻ hát theo cô hát

+ Cả lớp hát

+ Nhóm trẻ hát cô, cá nhân trẻ hát cô - Cơ động viên khuyến khích trẻ hát 3 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ hát theo cô - Trẻ hát cô

- Trẻ nhắc lại tên hát

(27)

Ngày đăng: 06/02/2021, 23:12

w