1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng thủy ngân trong một số loại son môi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa hơi lạnh​

69 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG MỘT SỐ LOẠI SON MÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ SỬ DỤNG KỸ THUẬT HÓA HƠI LẠNH Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Hưng Người thực hiện: Bùi Phước Hùng MSSV: K39.201.037 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Ngọc Hưng, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung, thầy Nguyễn Thành Lộc, thầy Trương Chí Hiền, thầy Trần Bửu Đăng người giúp đỡ em trình tiến hành thực nghiệm thầy khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Tp HCM giảng dạy em bốn năm qua Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè, người ln động viên, ủng hộ, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Bùi Phước Hùng Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN AAS Phổ hấp thụ nguyên tử AES Phổ phát xạ nguyên tử CV Kỹ thuật hóa lạnh GC Sắc ký khí GF Kỹ thuật hóa lị Graphit ICP Nguồn plasma cao tần cảm ứng LOD Giới hạn phát LOQ Giới hạn định lượng MS Phổ khối lượng STT Số thứ tự UV Tử ngoại VIS Vùng khả kiến Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số số vật lý thủy ngân .2 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất khác sử dụng đề tài nghiên cứu 12 Bảng 2.2 Các điều kiện khảo sát ảnh hưởng v h đến độ hấp thụ .13 Bảng 2.3 Các điều kiện khảo sát ảnh hưởng c1 c2 đến độ hấp thụ 14 Bảng 2.4 Các điều kiện khảo sát ảnh hưởng V, L t đến độ hấp thụ .18 Bảng 2.5 Thông tin mẫu son môi khảo sát 19 Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử thủy ngân 22 Bảng 3.2 Các mức khoảng biến thiên hai yếu tố tốc độ dòng khí mang chiều cao ống chữ T 22 Bảng 3.3 Ma trận QHTN phương án quay bậc hai, hai yếu tố 23 Bảng 3.4 Các giá trị số phương trình tính hệ số hồi quy 23 Bảng 3.5 Các mức khoảng biến thiên yếu tố nồng độ chất khử axit .26 Bảng 3.6 Ma trận QHTN bậc hai, hai yếu tố 26 Bảng 3.7 Khảo sát ảnh hưởng độ rộng khe đo .29 Bảng 3.8 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử Hg máy CV-AAS 30 Bảng 3.9 Nồng độ dung dịch chuẩn xác định khoảng tuyến tính Hg 30 Bảng 3.10 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính 31 Bảng 3.11 Nồng độ dung dịch chuẩn xác định đường chuẩn Hg 32 Bảng 3.12 Khảo sát xây dựng đường chuẩn 32 Bảng 3.13 Phương trình hồi quy thủy ngân 34 Bảng 3.14 Kết độ lặp lại phép đo Hg .35 Bảng 3.15 Khảo sát ảnh hưởng HClO4 đến quy trình xử lý mẫu 35 Bảng 3.16 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch KMnO4 25 g.L-1 36 Bảng 3.17 Khảo sát ảnh hưởng thể tích NH2OH.HCl 50 g.L-1 37 Bảng 3.18 Khảo sát thể tích axit HNO3 đặc xử lý mẫu 38 Bảng 3.19 Khảo sát mức nhiệt độ xử lý mẫu 39 Bảng 3.20 Khảo sát thời gian xử lý mẫu 40 Bảng 3.21 Các mức khoảng biến thiên yếu tố 41 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Phước Hùng Bảng 3.22 Ma trận QHTN bậc ba yếu tố 41 Bảng 3.23 Khảo sát hệ số thu hồi loại son môi 46 Bảng 3.24 Kết phân tích son môi 47 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Ảnh hưởng v, h đến độ hấp thụ quang dung dịch Hg2+ 6μg.L−1 25 Hình 3.2 Ảnh hưởng c1 , c2 đến độ hấp thụ quang dung dịch Hg2+ 6μg.L−1 28 Hình 3.3 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Hg .31 Hình 3.4 Quan hệ tuyến tính độ hấp thụ nồng độ thủy ngân 33 Hình 3.5 Ảnh hưởng thể tích HClO4 đến độ hấp thụ quang 36 Hình 3.6 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch KMnO4 25 g.L-1 37 Hình 3.7 Khảo sát thể tích HNO3 đặc xử lý mẫu 38 Hình 3.8 Khảo sát mức nhiệt độ phá mẫu .39 Hình 3.9 Khảo sát thời gian phá mẫu .40 Hình 3.10 Ảnh hưởng L, V đến độ hấp thụ mẫu điểm t = 80, 100, 120 phút .43 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tính chất thủy ngân 1.1.1 Đặc tính nguyên tử tính chất hóa lí 1.1.2 Thủy ngân tự nhiên, sản xuất đời sống 1.2 Độc tính 1.2.1 Các đường xâm nhập vào thể 1.2.2 Tác hại người 1.3 Sơ lược son môi 1.4 Một số phương pháp định lượng thủy ngân 1.4.1 Phương pháp quang phổ UV-VIS 1.4.2 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF-AAS 1.4.3 Phương pháp phổ ICP – AES 1.4.4 Phương pháp sắc ký khí (GC) 1.4.5 Phương pháp phổ ICP – MS 1.4.6 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh CV – AAS CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 13 2.1 Hóa chất – Dụng cụ 13 2.1.1 Hóa chất 13 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ phục vụ nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Khảo sát tối ưu hóa điều kiện đo phổ hấp thụ Hg hệ thống CV – AAS 14 2.2.2 Xây dựng phương pháp định lượng thủy ngân phép đo CV - AAS 16 2.2.3 Tối ưu hóa quy trình xử lý mẫu son môi 17 2.2.4 Khảo sát hệ số thu hồi quy trình xử lý mẫu 19 2.2.5 Phân tích định lượng mẫu son môi 20 2.2.6 Phương pháp xử lý đánh giá kết 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Phước Hùng 3.1 Khảo sát điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử thủy ngân hệ thống CV – AAS 23 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ dịng khí mang chiều cao ống chữ T phương án quy hoạch thực nghiệm bậc tâm xoay Box – Hunter 23 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khử NaBH4 axit HCl phương án quy hoạch thực nghiệm tâm xoay bậc Box – Hunter 27 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng độ rộng khe đo 30 3.2 Xây dựng phương pháp định lượng thủy ngân phép đo CV – AAS 31 3.2.1 Khảo sát xác định khoảng tuyến tính thủy ngân 31 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn Hg 32 3.2.3 Xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) Hg 34 3.2.4 Khảo sát độ lặp phép đo 35 3.3 Tối ưu hóa quy trình xử lý mẫu son môi 36 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng HClO đến quy trình xử lý mẫu 36 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch KMnO 25 g.L-1 37 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng thể tích NH2 OH.HCl 50 g.L-1 38 3.3.4 Khảo sát thể tích axit HNO đặc cho quy trình xử lý mẫu 39 3.3.5 Khảo sát mức nhiệt độ cho quy trình xử lý mẫu 40 3.3.6 Khảo sát thời gian cho quy trình xử lý mẫu 41 3.3.7 Quy hoạch thực nghiệm bậc yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu độ hấp thụ 42 3.3.8 Tổng kết điều kiện xử lí mẫu 46 3.3.9 Khảo sát hệ số thu hồi quy trình xử lý mẫu 46 3.3.10 Kết phân tích mẫu son mơi 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu thẩm mỹ ngày tăng kéo theo phát triển ngành mỹ phẩm toàn giới Các mặt hàng mỹ phẩm ngày trở nên đa dạng, đáp ứng nhu cầu người sử dụng Một số loại mỹ phẩm sử dụng hàng ngày kể đến như: kem dưỡng da, nước hoa, kem chống nắng, son môi… Các loại mỹ phẩm sử dụng trực tiếp thể người nên phải đảm bảo yêu cầu khắt khe thành phần cho không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Trong nhiều năm gần có nhiều hãng mỹ phẩm tiếng đến Việt Nam để kinh doanh dịng sản phẩm chăm sóc sắc đẹp họ Nhờ mà người sử dụng tiếp xúc với mặt hàng hãng chất lượng tốt Tuy nhiên, vấn đề hàng nhái, nhập lậu thách thức với quan chức để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Những loại hàng nhái khơng gây thiệt hại kinh tế mà cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Mỹ phẩm thường hỗn hợp gồm nhiều chất để bôi hay thoa lên phận bên thể hay toàn thể Nếu hợp chất mỹ phẩm không phù hợp với địa người sử dụng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng Mỹ phẩm chứa chất độc hại thấm qua da đường tiêu hóa tích tụ lại thể người, gây hậu nghiêm đến người sử dụng Trong trình sản xuất, để giảm giá thành nguồn ngun liệu khơng tính khiết mà người ta sử dụng chất cấm, độc hại để sản xuất mỹ phẩm.[20] Trong số chất độc hại kiểm định quản lý chặt chẽ hàm lượng kim loại nặng Hg, Pb, As, Cd Sự nhiễm độc kim loại nặng gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe chí gây tử vong Đối với thủy ngân, thường gây rối loạn thần kinh run tay, run chân, trí nhớ, rối loạn nói Nếu nhiễm độc cấp tính nuốt phải lượng lớn thủy ngân gây đau dày, buồn nơn, nơn mữa, trường hợp nặng tử vong.[2] Có nhiều phương pháp xác định hàm lượng vết thủy ngân công bố như: phương pháp quang phổ UV – VIS, phương pháp phổ ICP – AES, phương pháp ICP – MS, sắc ký khí GC, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF – AAS hay phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh CV – AAS Trong phương pháp CV – AAS cho độ nhạy độ chọn lọc cao [8], phù hợp với trang thiết bị phịng thí nghiệm khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp x3  V  V0 V  10  0,0098   V  10, 03  10 (mL) V A = y = 0,031 Các kết cho thấy, độ hấp thụ đạt cực đại phá mẫu 100 phút, mức nhiệt độ thể tích axit HNO3 đặc sử dụng 10 mL Kết tương tự kết khảo sát theo phương pháp cổ điển trình bày Khi phá mẫu với điều kiện này, giá trị tín hiệu độ hấp thụ thu từ 0,029 – 0,033 (bảng 3.22) thấy tương thích thực nghiệm với tính tốn lý thuyết 3.3.8 Tổng kết điều kiện xử lí mẫu Sau khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lí mẫu, chúng tơi đề nghị quy trình xử lý mẫu son mơi sau: Cân xác 0,5 g mẫu son cho vào Thêm 10 mL HNO đặc, lắc đều, để bình phá mẫu khoảng 10 phút Lắp bình Kjeldahl vào hệ thống Thêm tiếp vào bình mL dung dịch chỉnh mức nhiệt độ 6, thời gian HClO phá mẫu 100 phút Để dung dịch nguội, thêm từ từ mL Thêm từ từ dung dịch NH2 OH.HCl dung dịch KMnO 25 g.L-1 50 g.L-1 để khử lượng dư dung dịch KMnO đến màu Lọc dung dịch định mức thành 50 mL 3.3.9 Khảo sát hệ số thu hồi quy trình xử lý mẫu Để đánh giá hệ số thu hồi, tiến hành xử lý mẫu son theo điều kiện tối ưu Mỗi loại son tiến hành xử lý mẫu, mẫu chứa 0,5 gam son môi, thêm 0; 1; 1,5; μg.L−1 dung dịch thủy ngân chuẩn sau tiến hành phá 46 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp mẫu, định mức đến 50 mL nước cất đo độ hấp thụ Kết đo trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Khảo sát hệ số thu hồi loại son môi Nồng độ Nồng độ Hg Nồng độ Hg Hệ số Mẫu thêm chuẩn −1 −1 tìm thấy (μg.L ) thu hồi (μg.L ) thu hồi % (μg.L−1 ) 2,32 ± 0,16 3,19 ±0,16 0,87 87 M1 1,5 3,59 ± 0,24 1,28 85,2 4,34 ± 0,17 2,02 101 0,79 ± 0,13 1,669 ± 0,053 0,88 88 M2 1,5 2,38 ± 0,24 1,60 106 2,70 ± 0,17 1,92 95,8 1,06 ± 0,13 2,01 ± 0,22 0,95 95 M3 1,5 2,46 ± 0,14 1,40 93,4 2,91 ± 0,19 1,85 92,5 0,534 ± 0,050 1,57 ± 0,11 1,04 104 M4 1,5 1,98 ± 0,14 1,45 96,7 2,65 ± 0,19 2,12 106 0,96 ± 0,11 1,766 ± 0,074 0,81 81 M5 1,5 2,459 ± 0,037 1,50 100 2,80 ± 0,18 1,84 92,1 0,533 ± 0,051 1,416 ± 0,079 0,882 88,2 M6 1,5 1,736 ± 0,079 1,202 80,11 2,42 ± 0,12 1,89 94,5 0,867± 0,027 1,96 ± 0,16 1,09 109 M7 1,5 2,44 ± 0,12 1,57 105 2,93 ± 0,12 2,06 103 Hệ số thu hồi mẫu son môi nằm khoảng 81 % đến 109 % cao nên chấp nhận phương pháp để phân tích mẫu thật 3.3.10 Kết phân tích mẫu son mơi Mỗi loại son tiến hành phân tích lần điều kiện xử lý mẫu theo quy trình tối ưu Các kết thu được trừ mẫu trắng Dựa vào phương trình hồi quy để xác định hàm lượng thủy ngân có mẫu Từ nồng độ thủy ngân theo phương trình hồi quy, quy đổi thành hàm lượng thủy ngân có mẫu son mơi theo cơng thức:[16] 47 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp Cx  Chq (μ g.L1 ) Với: 50 (L) (g 1 ) 1000 mX CX hàm lượng thủy ngân mẫu son môi (μg.g-1) Chq nồng độ thủy ngân theo phương trình hồi quy (μg.L−1 ) mX khối lượng mẫu son mơi phân tích (g) Kết phân tích trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Kết phân tích son mơi Loại son M1 (0,5042g) M2 (0,5223g) M3 (0,5217g) M4 (0,5203g) M5 (0,5194g) M6 (0,5352g) M7 (0,5571g) Độ hấp thụ (A) Nồng độ Hg theo Hàm lượng Hg phương trình hồi son quy (μg.L−1) (mg.kg −1) 0,02650 2,24530 0,2226 0,02751 2,32788 0,2308 0,02804 2,37122 0,2351 0,00807 0,73835 0,0707 0,00862 0,78332 0,0750 0,00934 0,84219 0,0806 0,01138 1,00899 0,0967 0,01209 1,06705 0,1023 0,01263 1,11120 0,1065 0,00581 0,55356 0,00559 0,53557 0,00532 0,51349 0,01016 0,90924 0,0875 0,01086 0,96648 0,0930 0,01122 0,99591 0,0959 0,00530 0,51186 0,00561 0,53720 0,00580 0,55274 0,00951 0,85609 0,0768 0,00965 0,86754 0,0779 0,00978 0,87817 0,0788 Trung bình (mg.kg −1) 0,229 ± 0,016 0,075 ± 0,012 0,102 ± 0,012 < LOQ 0,092 ± 0,011 < LOQ 48 0,0778 ± 0,0025 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp Hàm lượng thủy ngân xác định mẫu son môi khảo sát thấp giới hạn định lượng từ 0,075 ± 0,012 đến 0,229 ± 0,016 mg.kg−1 Theo quy định cục quản lí dược Việt Nam, nồng độ thủy ngân tối đa cho phép có mỹ phẩm phần triệu (1 ppm hay mg.kg−1).[3] Do mẫu son khảo sát có hàm lượng thủy ngân nằm mức cho phép Việt Nam 49 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình thực đề tài: “ Nghiên cứu quy trình xác định thủy ngân số loại son môi phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh” chúng tơi thu kết sau: Xác định điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử Hg máy CV – AAS: Các điều kiện lựa chọn Các thơng số Bước sóng 253,7 nm Tốc độ kênh axit HCl 0,7 mL.phút−1 Tốc độ kênh chất khử NaBH4 1,6 mL.phút−1 Tốc độ kênh mẫu 7,5 mL.phút−1 Tốc độ kênh thải 14 mL.phút−1 Chiều cao ống chữ T 10,5 mm Cường độ dòng đèn HCL (Imax =6 mA) 75 % Imax Độ rộng khe đo 0,5 nm Lưu lượng khí mang argon 35 mL.phút−1 Nồng độ chất khử NaBH4 ổn định NaOH 0,5% (m/v) Nồng độ axit HCl 0,55% (m/v) 1,1 M Phương trình đường chuẩn, giá trị LOD LOQ: Khoảng tuyến tính lập Tên Phương trình hồi quy phương trình hồi quy (μg.L−1) Thủy Ai= (−0,00096  0,00061) ngân +(0,01223  0,00010).CHg 0,2−15 μg.L−1 50 Hệ số tương quan LOD LOQ đường hồi (μg.L−1) (μg.L−1) 0,1697 0,5657 quy r = 0,9999 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp Quy trình xử lý mẫu son môi xác định thủy ngân tổng tối ưu: Cân xác 0,5 g mẫu son cho vào bình phá mẫu Thêm 10 mL HNO3 đặc, lắc đều, để khoảng 10 phút Thêm tiếp vào bình mL dung dịch HClO Lắp bình Kjeldahl vào hệ thống chỉnh mức nhiệt độ 6, thời gian phá mẫu 100 phút Để dung dịch nguội, thêm từ từ mL dung dịch KMnO4 25 g.L-1 Thêm từ từ dung dịch NH2 OH.HCl 50 g.L-1 để khử lượng dư dung dịch KMnO đến màu Lọc dung dịch định mức thành 50 mL Xác định hệ số thu hồi phương pháp CV – AAS từ 81% đến 109% Phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu son môi, mẫu thấp giới hạn định lượng, mẫu cịn lại có hàm lượng thủy ngân từ 0,075 ± 0,012 đến 0,229 ± 0,016 mg.kg−1 nằm giới hạn cho phép Bộ Y tế 4.2 Đề nghị Quy trình xác định hàm lượng thủy ngân áp dụng để xác định thủy ngân dạng son môi khác (như dạng bột, dạng lỏng…) Tuy nhiên 51 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp cần phải nghiên cứu thêm phương pháp phá mẫu để hạn chế mát thủy ngân q trình xử lí mẫu 52 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM [2] Hồng Văn Bính (2002), Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Bộ Y tế, Cục quản lí Dược (2011), Thơng tư 06/2011/TT-BYT, phụ lục số 06-MP, 01-MP, Hà Nội [4] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp HCM [5] Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vơ cơ, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Thị Hường Hoa (2013), Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hàm lượng số chất bị cấm sử dụng mỹ phẩm, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [7] Phạm Luận (2000), Giáo trình sở phương pháp kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích, ĐH QG Hà Nội – Trường ĐH KHTN [8] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [9] Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ cơ, tập 3, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, Hà Nội [10] Lê Thị Mùi (2010), “Xây dựng phương pháp xác định tổng thủy ngân số nguồn nước bề mặt nước ngầm thành phố Đà Nẵng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (39), tr 50–56 [11] TCVN 4580:1988, Nước thải – Phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân [12] Tạ Thị Thảo (2006), Bài Giảng Chuyên Đề Thống Kê Trong Hóa Phân Tích, ĐH KHTN – ĐHQG Hà Nội [13] Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa vơ cơ, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp Tiếng Anh [14] John W Anthony, Richard A Bideaux, Kenneth W Bladh, and Monte C Nichols, Eds., Handbook of Mineralogy, Mineralogical Society of America, Chantilly, VA 20151-1110, USA [15] G.O.R Araujo, F Vignola, N.B.I Castilho et al (2011), “Determination of mercury in airborne particulate matter collected on glass fiber filters using highresolution continuum source graphite furnace atomic absorption spectrometry and direct solid sampling”, Spectrochimica Acta part B, 66, pp 378–382 [16] ASEAN (2006), “Determination of heavy metals (arsenic, cadmium, lead, and mercury) in cosmetic products” (ACM THA 05, 12/7/2006) [17] Stephen Wai-cheung Chung, BennyTsz-punChan (2011), “A reliable method to determine methylmercury and ethylmercury simultaneously in foods by gas chromatography with inductively coupled plasma mass spectrometry after enzymatic and acid digestion”, Journal of Chromatography A, 1218, pp 1260–1265 [18] L Ebden, E H Evans, A Fisher, S J Hill (1998), An introduction to Analytical Atomic Spectrometry, John Wiley & Son Ltd, England [19] Henry Lutz Ehrlich, Dianne K Newman, and Andreas Kappler (2016), Geomicrobiology, th ed., Taylor & Francis Group, United States [20] Ying Gao, Zeming Shi, Qinxia Zong, Peng Wu, Jing Su, Rui Liu (2014), “Direct determination of mercury in cosmetic samples by isotope dilution inductively coupled plasma mass spectrometry after dissolution with formic acid”, Analytica Chimica Acta, 812, pp 6–11 [21] Fengxiang X Han, W Dean Patterson, Yunju Xia, B B Maruthi Sridhar and Yi Su (2005), “Rapid determination of mercury in plant and soil samples using inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy”, Water, Air, and Soil Pollution, 170, pp 161–171 [22] Catherine E Housecroft and Alan G Sharpe (2005), Inorganic chemistry, nd ed., Pearson Education Limited, England [23] Robson M.de Jesus, Laiana O B Silva, JaciraT.Castro, Andre D de Azevedo Neto, Raildo M.de Jesus d, Sergio L C Ferreira (2012), “Determination of mercury in phosphate fertilizers by cold vapor atomic absorption spectrometry”, Talanta, 106, pp 293–297 54 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp [24] V A Lemos, Liz Oliveira dos Santos (2013), “A new method for preconcentration and determination of mercury in fish, shellfish and saliva by cold vapour atomic absorption spectrometry”, Food Chemistry, 149, pp 203–207 [25] T.J Madden, N Fitzgerald (2009), “Investigation of ultraviolet photolysis vapor generation with in-atomizer trapping graphite furnace atomic absorption spectrometry for the determination of mercury”, Spectrochimica Acta part B, 64, pp 925–927 [26] Shabnum Nabi (2014), Toxic effects of Mercury, Springer, India [27] A Nasrollahpour, Seyyed Mohammad Javad Moradi and Seyyed Ershad Moradi (2017), “Dispersive solid phase micro-extraction of mercury(II) from environmental water and vegetable samples with ionic liquid modified graphene oxide nanoparticles”, Serb Chem Soc., 82(0), pp 1–15 [28] Juan J B Nevado , Rosa Carmen Rodríguez Martín-Doimeadios Francisco Javier Guzm´an Bernardo , María Jiménez Moreno (2005), “Determination of mercury species in fish reference materials by gas chromatography-atomic fluorescence detection after closed-vessel microwave-assisted extraction”, Journal of Chromatography A, 1093, pp 21–28 [29] David E Nixon, Mary F Burritt, Thomas P Moyer (1999), “The determination of mercury in whole blood and urine by inductively coupled plasma mass spectrometry”, Spectrochimica Acta Part B, 54, pp 1141–1153 [30] K Prasertboonyai, B Liawraungrath, T Pojanakaroon and S Liawraungr ath (2015), “Mercury(II) determination in commercial cosmetics and local Thai traditional medicines by flow injection spectrophotometry”, International Journal of Cosmetic Science, 38, pp 68–76 [31] H Pyhtilä, Paavo Perämäki, Juha Piispanen, Matti Niemelä, Terhi Suoranta, Mike Starr, Tiina Nieminen, Marjatta Kantola, Liisa Ukonmaanaho (2012), “Development and optimization of a method for detecting low mercury concentrations in humic-rich natural water samples using a CV-ICP-MS technique”, Microchemical Journal, 103, pp 165–169 [32] Günther Schneider, Sven Gohla, Jörg Schreiber, Waltraud Kaden, Uwe Schönrock, Hartmut Schmidt-Lewerkühne, Annegret Kuschel, Xenia Petsitis, Wolfgang Pape, Hellmut Ippen and Walter Diembeck (2001), "Skin Cosmetics", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2005, pp 219 – 220 55 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp [33] Thermo Scientific (2008), Atomic Absorption Spectrometry Methods Manual, Issue 5, Part IV, Section 27, pp 27.34 56 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng i Chi tiết khảo sát hệ số thu hồi mẫu son môi Mẫu Nồng độ Hg Nồng độ thêm chuẩn (μg.L−1) hấp thụ (A) (μg.L−1) 0,02650 2,24530 0,02751 2,32788 0,02804 2,37122 0,03718 3,11856 0,03816 3,19869 0,03868 3,24121 1,5 0,04175 3,49223 1,5 0,04305 3,59853 1,5 0,04412 3,68602 0,05130 4,27310 0,05204 4,33361 0,05296 4,40883 0,00807 0,73835 0,00862 0,78332 0,00934 0,84219 0,01954 1,67621 0,01916 1,64513 0,01966 1,68602 1,5 0,02696 2,28291 1,5 0,02829 2,39166 1,5 0,02931 2,47506 0,03130 2,63778 0,03204 2,69828 0,03296 2,77351 Độ tìm thấy Nồng độ TB Hg Nồng độ Hg thu hồi Hiệu suất (μg.L−1) thu hồi % 3,19 ±0,16 0,87 87 3,59 ± 0,24 1,28 85,2 4,34 ± 0,17 2,02 101 2,32 ± 0,16 M1 M2 (0,5 g) 57 − − 0,79 ± 0,13 − 1,669 ± 0,053 0,88 88 2,38 ± 0,24 1,60 106 2,70 ± 0,17 1,92 95,8 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp M3 (0,5 g) M4 (0,5 g) M5 (0,5 g) 0,01138 1,00899 0,01209 1,06705 0,01263 1,11120 0,02257 1,92396 0,02372 2,01799 0,02473 2,10057 1,5 0,0285 2,40883 1,5 0,02912 2,45953 1,5 0,02987 2,52085 0,03375 2,83810 0,03459 2,90679 0,03564 2,99264 0,00581 0,55356 0,00559 0,53557 0,00532 0,51349 0,01773 1,52821 0,0183 1,57482 0,01877 1,61325 1,5 0,02265 1,93050 1,5 0,02327 1,98119 1,5 0,02402 2,04252 0,03058 2,57890 0,03142 2,64759 0,03247 2,73344 0,01016 0,90924 0,01086 0,96648 0,01122 0,99591 0,02031 1,73917 0,02056 1,75961 0,02103 1,79804 1,5 0,02892 2,44317 1,5 0,02913 2,46034 58 1,06 ± 0,13 2,01 ± 0,22 0,95 95 2,46 ± 0,14 1,40 93,4 2,91 ± 0,19 1,85 92,5 1,57 ± 0,11 1,04 104 1,98 ± 0,14 1,45 96,7 2,65 ± 0,19 2,12 106 1,766 ± 0,074 0,81 81 2,459 ± 0,037 1,50 100 0,53 ± 0,050 0,96 ± 0,11 Bùi Phước Hùng Khóa luận tốt nghiệp M6 (0,5 g) M7 (0,5 g) 1,5 0,02928 2,47261 0,03238 2,72608 0,03326 2,79804 0,03416 2,87163 0,0053 0,51186 0,00561 0,53720 0,00580 0,55274 0,01601 1,38757 0,01628 1,40965 0,01678 1,45053 1,5 0,01989 1,70482 1,5 0,02024 1,73344 1,5 0,02067 1,76860 0,02805 2,37204 0,02882 2,43500 0,02916 2,46280 0,00951 0,85609 0,00965 0,86754 0,00978 0,87817 0,02225 1,89779 0,02298 1,95748 0,02382 2,02617 1,5 0,02823 2,38675 1,5 0,0288 2,43336 1,5 0,02944 2,48569 0,03429 2,88226 0,03486 2,92886 0,0355 2,98119 59 2,80 ± 0,18 1,84 92,1 1,416 ± 0,079 0,882 88,2 1,736 ± 0,079 1,202 80,11 2,42 ± 0,12 1,89 94,5 1,96 ± 0,16 1,09 109 2,44 ± 0,12 1,57 105 2,93 ± 0,12 2,06 103 0,533 ± 0,051 0,867± 0,027 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chủ tịch Hội đồng ... công tác kiểm định chất lượng mỹ phẩm, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng thủy ngân số loại son môi phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh” Bùi... hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật hóa lạnh CV – AAS[8] 1.4.6.1 Nguyên tắc phương pháp AAS Phương pháp phân tích dựa sở đo phổ hấp thụ nguyên tử nguyên tố gọi phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (phép... 2011, Rennan G.O Araujo cộng nghiên cứu khả xác định hàm lượng thủy ngân hạt bay phương pháp phân tích trực tiếp mẫu rắn phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật ngun tử hóa lị graphite dịng liên

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM
Năm: 2006
[2] Hoàng Văn Bính (2002), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, NXB Khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Hoàng Văn Bính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
[3] Bộ Y tế, Cục quản lí Dược (2011), Thông tư 06/2011/TT-BYT, phụ lục số 06-MP, 01-MP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 06/2011/TT-BYT, phụ lục số 06-MP, 01-MP
Tác giả: Bộ Y tế, Cục quản lí Dược
Năm: 2011
[4] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
Năm: 2004
[5] Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô cơ, quyển 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[6] Lê Thị Hường Hoa (2013), Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm
Tác giả: Lê Thị Hường Hoa
Năm: 2013
[7] Phạm Luận (2000), Giáo trình cơ sở các phương pháp và kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích, ĐH QG Hà Nội – Trường ĐH KHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở các phương pháp và kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 2000
[8] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
[9] Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
[10] Lê Thị Mùi (2010), “Xây dựng phương pháp xác định tổng thủy ngân trong một số nguồn nước bề mặt và nước ngầm ở thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, 4 (39), tr. 50–56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp xác định tổng thủy ngân trong một số nguồn nước bề mặt và nước ngầm ở thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS”," Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Mùi
Năm: 2010
[12] Tạ Thị Thảo (2006), Bài Giảng Chuyên Đề Thống Kê Trong Hóa Phân Tích, ĐH KHTN – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng Chuyên Đề Thống Kê Trong Hóa Phân Tích
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2006
[13] Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa vô cơ, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa vô cơ
Tác giả: Nguyễn Đức Vận
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[14] John W. Anthony, Richard A. Bideaux, Kenneth W. Bladh, and Monte C. Nichols, Eds., Handbook of Mineralogy , Mineralogical Society of America, Chantilly, VA 20151-1110, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Mineralogy
[15] G.O.R. Araujo, F. Vignola, N.B.I. Castilho et al (2011), “Determination of mercury in airborne particulate matter collected on glass fiber filters using high- resolution continuum source graphite furnace atomic absorption spectrometry and direct solid sampling”, Spectrochimica Acta part B, 66, pp. 378–382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of mercury in airborne particulate matter collected on glass fiber filters using high-resolution continuum source graphite furnace atomic absorption spectrometry and direct solid sampling”, "Spectrochimica Acta part B
Tác giả: G.O.R. Araujo, F. Vignola, N.B.I. Castilho et al
Năm: 2011
[16] ASEAN (2006), “Determination of heavy metals (arsenic, cadmium, lead, and mercury) in cosmetic products” (ACM THA 05, 12/7/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of heavy metals (arsenic, cadmium, lead, and mercury) in cosmetic products
Tác giả: ASEAN
Năm: 2006
[17] Stephen Wai-cheung Chung, BennyTsz-punChan (2011), “A reliable method to determine methylmercury and ethylmercury simultaneously in foods by gas chromatography with inductively coupled plasma mass spectrometry after enzymatic and acid digestion”, Journal of Chromatography A, 1218, pp. 1260–1265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A reliable method to determine methylmercury and ethylmercury simultaneously in foods by gas chromatography with inductively coupled plasma mass spectrometry after enzymatic and acid digestion”, "Journal of Chromatography A
Tác giả: Stephen Wai-cheung Chung, BennyTsz-punChan
Năm: 2011
[18] L. Ebden, E. H. Evans, A. Fisher, S. J. Hill (1998), An introduction to Analytical Atomic Spectrometry, John Wiley &amp; Son Ltd, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: An introduction to Analytical Atomic Spectrometry
Tác giả: L. Ebden, E. H. Evans, A. Fisher, S. J. Hill
Năm: 1998
[19] Henry Lutz Ehrlich, Dianne K. Newman, and Andreas Kappler (2016), Geomicrobiology, 6 th ed., Taylor &amp; Francis Group, United States Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geomicrobiology
Tác giả: Henry Lutz Ehrlich, Dianne K. Newman, and Andreas Kappler
Năm: 2016
[20] Ying Gao, Zeming Shi, Qinxia Zong, Peng Wu, Jing Su, Rui Liu (2014), “Direct determination of mercury in cosmetic samples by isotope dilution inductively coupled plasma mass spectrometry after dissolution with formic acid”, Analytica Chimica Acta, 812, pp. 6–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct determination of mercury in cosmetic samples by isotope dilution inductively coupled plasma mass spectrometry after dissolution with formic acid”, "Analytica Chimica Acta
Tác giả: Ying Gao, Zeming Shi, Qinxia Zong, Peng Wu, Jing Su, Rui Liu
Năm: 2014
[21] Fengxiang X. Han, W. Dean Patterson, Yunju Xia, B. B. Maruthi Sridhar and Yi Su (2005), “Rapid determination of mercury in plant and soil samples using inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy”, Water, Air, and Soil Pollution, 170, pp.161–171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid determination of mercury in plant and soil samples using inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy”, "Water, Air, and Soil Pollution
Tác giả: Fengxiang X. Han, W. Dean Patterson, Yunju Xia, B. B. Maruthi Sridhar and Yi Su
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w