* Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.. Trách nhiệm công dân:.[r]
(1)NỘI DUNG GHI BÀI
BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (2 tiết)
I Đặt vấn đề
II Nội dung học 1 Vi phạm pháp luật.
* Vi phạm pháp luật :
hành vi trái pháp luật; có lỗi;
người có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
* Các loại vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật hình Vi phạm pháp luật hành Vi phạm pháp luật dân Vi phạm kỷ luật
* Vi phạm pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lí.
2 Trách nhiệm pháp lí:
* Trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà nước quy định
* Các loại trách nhiệm pháp lí : Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Trách nhiệm hành chánh Trách nhiệm kỉ luật 3 Trách nhiệm công dân:
(2) Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp pháp luật
BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT III Đặt vấn đề
IV Nội dung học
1 Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật?
- Sống có đạo đức là:
+ Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức chung xã hội + Đặt lợi ích xã hội dân tộc lợi ích cá nhân
- Tuân theo pháp luật:
+ Là sống hành động theo quy định pháp luật 2 Mối quan hệ đạo đức pháp luật:
Sống có đạo đức tuân theo pháo luật có quan hệ với nhau: - Người có đạo đức biết tự giác tuân thủ theo pháp luật - Người tôn trọng pháp luật biết xử có đạo đức
3 Vì phải sống có đạo đức tn theo pháp luật?
- Giúp người tiến không ngừng, làm nhiều việc có ích cho người xã hội
- Được người yêu quý, kính trọng 4 Trách nhiệm công dân - học sinh