1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

văn 6 thcs lương định của

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 47,52 KB

Nội dung

Viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh và tấm lòng của Bác Hồ kính yêu trong một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch, trong đó có sử dụng phép s[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN + 4+ (HKII) MÔN NGỮ VĂN 6

CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A SO SÁNH

I So sánh gì?

II Cấu tạo phép so sánh III Các kiểu so sánh. 1.Ví dụ:(SGK trang 41)

Vế A Phương diệnso sánh ) Từ so sánh Vế B kiểu so sánh

Những

thức

chẳng bằng mẹ thức chúng

=> So sánh khơng ngang (không bằng, hơn, thua, kém…)

Mẹ gió

con suốt đời

=> So sánh ngang (y như, giống như, như, bao nhiêu, nhiêu…) 2 Ghi nhớ (SGK/42)

IV.Tác dụng phép so sánh. 1 Ví dụ (SGK trang 42)

- Các phép so sánh

+ Có tựa mũi tên nhọn + Có chim + Có thầm bảo + Có sợ hãi

 tác dụng:

+ Người đọc hình dung cách rụng khác + Giúp ta thấy quan niệm sống chết tác giả

2 Ghi nhớ (SGK trang 42) B NHÂN HÓA

(2)

- Trời : + Gọi “ông” -> dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật + Hành động: Mặc áo giáp trận

- Cây mía: Múa gươm - Kiến: Hành quân.

=> dùng từ vốn gọi tả người để gọi, tả vật, đồ vật, cối => phép nhân hóa

- Tác dụng: làm cho vật miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm, tâm trạng người

2 Ghi nhớ (SGK trang 57) II Các kiểu nhân hố

1 Ví dụ: (Sgk/57)

Câu Sự vật nhânhóa Từ ngữ được nhân hóa

Kiểu nhân hóa a

miệng,tai, mắt,

chân, tay Lão, cô, bác, cậu

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật ( cách 1)

b

tre

Chống lại, xung phong, giữ

- Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (cách 2)

c

trâu

- Trị chuyện, xưng hơ với vật với người ( cách 3)

2 Ghi nhớ (Sgk/58) C ẨN DỤ

I Ẩn dụ ?

1 Ví dụ (SGK trang 68 )

- Cụm từ “Người Cha” dùng để Bác Hồ - Vì có điểm tương đồng: + Lớn tuổi cha ( tóc bạc)

+ Cùng phẩm chất yêu thương, chăm sóc ân cần

 Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có

-> Đó hành động

(3)

nét tương đồng => ẩn dụ

-> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2 Ghi nhớ (SGK trang 68)

II Luyện tập D HỐN DỤ I Hốn dụ ?

1 Ví dụ (SGK trang 82 ) - Áo nâu: Chỉ người nông dân - Áo xanh: Chỉ người công nhân - Nông thôn: Người sống nông thôn - Thị thành: Người sống thành thị

 Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét gần gũi vói chúng => Hốn dụ

=> Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2 Ghi nhớ (SGK trang 82)

II Luyện tập

******************************** VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ) I Đọc - hiểu thích.

1 Tác giả.

- Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp

2 Tác phẩm : a Hoàn cảnh đời:

- “Đêm Bác không ngủ” thơ tiếng Minh Huệ, sáng tác năm 1951

- Bài thơ dựa kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

b Thể loại : Thơ tự c PTBĐ: TS + BC + MT d Bố cục: phần

+ Phần 1: khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ anh đội viên + Phần 2: khổ tiếp: Lần thức dậy thứ ba anh đội viên + Phần 3: Còn lại: Cảm nhận Bác

II Đọc - hiểu văn bản:

(4)

1 Hình ảnh Bác Hồ: a Hồn cảnh: - Đêm khuya

- Mưa lâm thâm -> Lúc người ngủ - Lều tranh xơ xác

-> Nghệ thuật: miêu tả, từ láy gợi hình, gợi cảm -> Hồn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khó khăn b Hình ảnh Bác Hồ:

* Dáng vẻ: - Ngồi lặng yên - Vẻ mặt trầm ngâm

- Mái tóc bạc, bóng cao lồng lộng, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc * Hành động

- Đốt lửa - Dém chăn - Nhón chân

* Lời nói, tâm trạng: khơng an lịng, thương đồn dân cơng, nóng ruột, mong

=> Từ láy, so sánh, ẩn dụ

=> Hình ảnh Bác Hồ nên đêm không ngủ huy chiến dịch cao cả, vĩ đại mà bình dị, gần gũi; yêu chiến sĩ thương nhân dân.

2 Tình cảm người chiến sĩ với Bác * Cảm xúc, suy nghĩ lần thứ thức dậy

- Ngạc nhiên -> Xúc động -> Thổn thức, bồn chồn, bề bộn, lo lắng - Càng nhìn - thương

=> tình yêu thương sâu sắc cảm phục anh đội viên dành cho Bác * Cảm xúc, suy nghĩ lần thứ ba thức dậy

- Hoảng hốt, giật -> Hết sức bất ngờ, ngạc nhiên

- Cử vội vàng -> Thể hối hả, hấp tấp, lo lắng đến bậc - Nói: “Mời Bác ngủ Bác ơi!/ Bác mời Bác ngủ!” -> Thể lòng quan tâm, săn sóc anh đội viên Bác

- Vui sướng, thức Bác -> Hiểu, yêu mến kính phục Bác 3 Cảm nhận Bác

- Điệp ngữ "đêm nay", giọng thơ nhẹ nhàng

-> Khẳng định đêm đêm khác Bác ngủ lo cho dân, cho nước Bác lên kì vĩ đời thường

- Lời giải thích chân lí chắn khẳng định Bác giản dị thật cao

Lo cho nước, thương chiến sĩ đội, quý trọng nhân dân, điều hết sức bình thường đời Bác, vị lãnh tụ vĩ đại bình dị.

(5)

III Ghi nhớ (SGK)

BÀI TẬP Câu 1:

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm ……… ……… ……… ……… Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng.”

1 Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ? Viết câu thơ thiếu vào chỗ trống

2 Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Trong đoạn thơ trên, tác giả miêu tả hình ảnh ai? Người miêu tả

có hành động đáng kính? Câu 2:

Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày cảm nhận em hình ảnh lịng Bác Hồ kính u đêm khơng ngủ đường chiến dịch, có sử dụng phép so sánh (gạch chân phép so sánh đó)

Câu 3:

Cho đoạn thơ sau: “Rồi Bác dém chăn Từng người người một Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng.”

(ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ)

(6)

b Cho biết nội dung đoạn thơ gì?

c Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Những câu thơ thể điều đó?

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi cũng vâng dạ.”

(Trích Vượt thác – Võ Quảng) a Nêu nội dung đoạn trích trên?

b Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh câu văn vừa tìm?

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:51

w