1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án môn Ngữ văn 20.21

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Văn bản biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc2. - Văn biểu cảm[r]

(1)

Tuần: Tiết: 19

TÌM HIỂU CHUNG VỀ

VĂN BIỂU CẢM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức:

- Khái niệm văn biểu cảm

- Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm

- Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm 2 Kĩ năng.

- Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể

- Tạo lập văn có yếu tố biểu cảm 3 Thái độ:

- Biết sử dụng yếu tố biểu cảm

4 Định hướng góp phần hình thành lực: - Năng lực trình bày

- Năng lực thẩm mỹ

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Thiết kế giảng điện tử - Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Chia nhóm học sinh

2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước nhà, soạn

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh - Giáo viên giới thiệu văn biểu cảm

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(2)

- Giải thích cụm từ “nhu cầu biểu cảm”.

GV gọi HS đọc câu ca dao trả lời câu hỏi SGK trang 72.

Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?

Bài 1: Thể xót thương cho số phận cuốc

=> Khơi gợi niềm xót xa thơng cảm với kiếp người nhỏ bé trong xã hội phong kiến xưa

Bài 2: Ca ngợi vẻ đẹp bao la, bát ngát đồng lúa vẻ đẹp thơn nữ đương tuổi xn thì, gắn bó tự nhiên với ruộng đồng quê hương

- > Gợi lên lịng người đọc tình u quê hương đất nước. Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác nhận, cảm thì người ta có nhu cầu biểu cảm

Khi cần làm văn biểu cảm Trong thư từ có thổ lộ tình cảm khơng?

Những thư, thơ, văn thể loại văn biểu cảm Văn

1 Nhu cầu biểu cảm người.

(3)

biểu cảm cách biểu cảm người (ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, thổi sáo,…) sáng tác văn nghệ nói chung có mục đích biểu cảm

Văn biểu cảm viết nhằm biểu đạt điều gì?

Văn biểu cảm gồm thể loại nào?

Đọc hai đoạn văn trả lời câu hỏi SGK

Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

Đoạn trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm

Đoạn biểu tình cảm với quê hương đất nước

Nội dung có khác so với nội dung văn tự miêu tả?

Cả hai đoạn văn không kể nội dung hồn chỉnh, có gợi lại điểm đặc biệt Đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng gợi cảm xúc sâu sắc

Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Ý kiến em thế nào?

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

- Văn biểu cảm gọi văn trữ tình bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…

(4)

Đặc điểm tình cảm văn biểu cảm, tình cảm đẹp, giàu tính nhân văn Chính vì mà cảm nghĩ khơng tách rời Những tình cảm không đẹp, xấu xa lịng đố kị bụng hẹp hịi khơng thể trở thành nội dung biểu cảm diện, có đối tượng mỉa mai, chăm biếm

Em nhận xét phương thức biểu đạt.

Đoạn 1: biểu đạt trực tiếp: thư từ Đoạn 2: bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya tàu, im lặng, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát q hương,ruộng vườn Tác giả khơng nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hương  tác phẩm văn học

Tình cảm văn biểu cảm những tình cảm nào?

- Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( yêu người,yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường độc ác…)

- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như: tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự để khêu gợi tình cảm

II Luyện tập

Cho học sinh xem đoạn video việc tái sử dụng phế thải

Học sinh phát biểu cảm nghĩ (6-8 câu) thực hành trưng bày sản phẩm tái chế từ giấy phế thải

Các tổ thuyết trình trước lớp

(5)

- Học sinh trả lời câu hỏi:

+ Bài Thiên Trường Vãn Vọng: Câu 1, 2, 3, 4/ 76, 77 SGK + Bài Côn Sơn Ca: Câu 1, 2, 3/80 SGK

F RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:47

w