Ôn tập Văn khối 9

2 17 0
Ôn tập Văn khối 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2. Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của người nói. Thành phần gọi- đáp: dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. VD: Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Thành phần[r]

(1)

NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 (từ ngày 3/2/2020 đến ngày 16/02/2020)

I Phần Văn bản: Tiếng nói văn nghệ Tác giả- tác phẩm: SGK trang 16/Văn tập 2 Nội dung chính:

- Các luận điểm chính: + Nội dung văn nghệ + Vai trò văn nghệ + Khả văn nghệ Nghệ thuật:

+ Bố cục chặt chẽ hợp lý

+ Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú + Giọng văn chân thành, cách dẫn dắt tự nhiên Luyện tập:

+ HS tập đọc diễn cảm

+ Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm (khoảng trang giấy)

II Phần Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập A NỘI DUNG:

1 Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

VD: Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi (Nguyễn Quang Sáng)

2 Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói VD: Trời ơi, cịn có năm phút! (Nguyễn Thành Long)

3 Thành phần gọi- đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên (Kim Lân)

4 Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

VD: Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn (Nam Cao) B LUYỆN TẬP:

(2)

1 Khái niệm: Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… con người

2 Yêu cầu nội dung hình thức:

a) Làm sáng tỏ vấn đề cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…để chỗ (hoặc sai)

b) Bố cục ba phần, có luận điểm đắn, lời văn sinh động 3 Các bước làm bài:

- Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn

- Viết

- Đọc lại viết sửa chữa 4 Dàn ý chung:

*Mở bài:

+ Dẫn dắt vào vấn đề

+ Giới thiệu vấn đề nghị luận *Thân bài:

+ Giải thích ngắn + Nêu biểu

+ Nhận định, đánh giá vấn đề: vấn đề đúng, sai- lí giải sao- giá trị tác hại…nêu dẫn chứng

+Mở rộng vấn đề, nêu phương hướng… *Kết bài:

+ Khẳng định lại ý nghĩa giá trị vấn đề + Liên hệ thân

*Lưu ý:

- Bài viết cần lựa chọn góc độ riêng, khuyến khích sáng tạo - Tránh dùng văn kể, văn nói

- Bài viết phải có dẫn chứng, mang thở sống có sức lan tỏa Luyện tập:

+ HS đọc văn bản: Tri thức sức mạnh- SGK trang 34,35 tập + Lập dàn ý cho hai đề sau:

-Đề 1: Trình bày suy nghĩ em tinh thần tự học

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan