Nội dung môn Sinh K6 Tuần 26-27

2 10 0
Nội dung môn Sinh K6 Tuần 26-27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểu gân lá Gân hình mạng Gân song song Số cánh hoa Có 4 hoặc 5 cánh Có 3 hoặc 6 cánh Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột Hạt Phôi có 2 lá mầm Phôi có 1 lá mầm 2.. Đặc[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC MÔN SINH HỌC TUẦN 26 + 27 BÀI 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Đặc điểm thực vật hạt kín

- Hạt kín thực vật có hoa

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: rễ (rễ cọc, rễ chùm), thân (thân gỗ, thân cỏ), (lá đơn, kép)

- Trong thân có mạch dẫn phát triển

- Cơ quan sinh sản hoa Có hạt nằm - Môi trường sống đa dạng

→ Thực vật Hạt kín nhóm thực vật phát triển nhất, tiến hóa CÂU HỎI:

1 Nêu đặc điểm chung thực vật Hạt kín? Lấy ví dụ số Hạt kín

2 Giữa Hạt trần Hạt kín có điểm phân biệt, điểm quan trọng nhất?

3 Kể tên Hạt kín có dạng thân, hoa, khác BÀI 42: LỚP LÁ MẦM VÀ LỚP LÁ MẦM 1 Cây Hai mầm Một mầm

Đặc điểm Cây Hai mầm Cây Một mầm

Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm

Kiểu gân Gân hình mạng Gân song song Số cánh hoa Có cánh Có cánh Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột Hạt Phơi có mầm Phơi có mầm 2 Đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp Một mầm

KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ THỰC HIỆN( tự đọc, tự nghiên cứu sgk) CÂU HỎI:

1.Trình bày đặc điểm Hai mầm Một mầm Lấy ví dụ

(2)

2 Sưu tầm thông tin tranh ảnh Hai mầm Một mầm Chú ý nêu đặc điểm kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, đơn hay kép, hoa mọc thành chùm hay đơn độc

BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1 Phân loại thực vật gì?

Phân loại thực vật việc tìm hiểu giống khác dạng thực vật để phân chia chúng thành bậc phân loại

2 Các bậc phân loại

- Các bậc phân loại từ cao đến thấp là: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi – Loài 3 Các ngành thực vật:

(Học sinh đọc thêm KHÔNG CẦN HỌC THUỘC)

Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG 1 Cây trồng bắt nguồn từ đầu?

- Cây trồng bắt nguồn từ dại

2 Cây trồng khác dại nào?

- Tùy theo mục đích sử dụng mà từ lồi dại ban đầu người tạo nhiều thứ trồng khác xa tốt hẳn tổ tiên hoang dại chúng

3 Muốn cải tạo trồng cần phải làm gì?

- Dùng biện pháp (lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền…) để cải biến đặc tính di truyền trồng

- Chọn đặc điểm tốt, phù hợp với nhu cầu, loại bỏ xấu - Nhân giống

- Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi để biểu đặc tính tốt CÂU HỎI VẬN DỤNG

1 Cây trồng khác dại nào? Do đâu có khác đó? Cho vài ví dụ cụ thể

2 Hãy kể tên sô ăn cải tạo cho phẩm chất tốt

HỌC SINH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TUẦN 26-27 SAU ĐÓ GỬI BÀI LÀM CHO CÁC THẦY CƠ THEO ĐỊA CHỈ EMAIL:

Cơ Vũ Thị Hạnh Duyên: info@123doc.org Cô Nguyễn Thị Ngọc Trâm: info@123doc.org

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan