Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính có ảnh qua thấu kính là A’B’.. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.[r]
(1)CHỦ ĐỀ 26: THẤU KÍNH IV Vận dụng:
HĐ8/SGK-25:
Vật AB đặt trước thấu kính, vng góc với trục chính, A nằm trục Chiều cao vật h=3cm Tiêu cự thấu kính f=12 cm Khoảng cách từ AB đến thấu kính d.
a) Dựng ảnh A’B’ trường hợp sau: - Thấu kính hội tụ, d = 20cm
- Thấu kính hội tụ, d = 8cm - Thấu kính phân kì, d = 8cm.
b) Ảnh AB ảnh ảo trường hợp nêu ? Dựa vào hình vẽ để so sánh độ lớn ảnh ảo trường hợp đó.
c) Chọn ba trường hợp nêu câu a, dựa vào hình vẽ dựng ảnh dùng phép tính hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh.
Lời giải :
Gọi d khoảng cách từ vật AB tới thấu kính, d= OA h chiều cao vật AB, h= AB
f tiêu cự của thấu kính, f= OF= OF’
(2)TH2: TKHT d = 8cm, f = 12cm
TH3: TKPK, d = 8cm, f = 12cm
b/ Ảnh AB trường hợp ảnh ảo TH2: Ảnh ảo lớn vật
TH3: Ảnh ảo nhỏ vật
c/ TH1: TKHT d = 20cm, f = 12cm ∆OAB đồng dạng với ∆OA’B’ (g.g) =>
AB A ' B'=
OA OA '(1)
∆OIF’ đồng dạng với ∆A’B’F’ (g.g) =>
OI A' B'=
OF ' A ' F' (*)
(3)Nên: (*) =>
AB A' B'=
OF
OA '−OF (2) Từ (1) (2) ta suy ra:
=>
OA OA '=
OF OA '−OF
=> OA.(OA’- OF)= OA’.OF =>OA’(OA – OF)= OA.OF => OA’ =
OA.OF OA−OF =
20.12
20−12 = 30 (cm) Thay lại (1) ta có:
A’B’=
OA '.AB OA =
30.3
20 = 4,5 (cm)
Vậy ảnh cách thấu kính 30 cm cao 4,5 cm V Luyện tập
Bài 6/ SGK- 28:
Phát biểu sau thấu kính đúng?
A Thấu kính có mặt phẳng mặt cong thấu kính rìa dày.
B Chùm tia tới từ điểm sáng S đến thấu kính hội tụ ln có chùm tia ló chùm tia hội tụ.
C Trong không khí, thấu kính rìa mỏng thấu kính hội tụ.
D Thấu kính tập trung ánh sáng mặt trời thấu kính rìa dày. Lời giải : Chọn C
Bài 7/ SGK- 28:
Trong hình H26.28, hình mơ tả sai đường tia sáng qua thấu kính? A Hình H26.28a B Hình H26.28b.
C Hình H26.28c D Hình H26.28d.
Lời giải : Chọn D Bài 8/ SGK- 29:
(4)A Chùm tia sáng từ S đến thấu kính có chùm tia ló phân kì.
B Ảnh S’ rõ mặt vị trí ảnh vng góc với trục chính.
C Mắt nhìn thấy ảnh S’ đặt mắt trước thấu kính nhìn qua thấu kính.
D Ảnh S’ ảnh thật.
Lời giải : Chọn đáp án A Trường hợp điểm S đặt khoảng tiêu cự, cho ảnh ảo nằm trước thấu kính Ta quan sát đặt mắt sau thấu kính đón chùm tia ló
Bài 9/ SGK- 29:
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ vng góc với trục có ảnh qua thấu kính A’B’ Ảnh A’B’ khơng thể có đặc điểm sau đây?
A Ảnh ảo, chiều với vật lớn vật. B Ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật. C Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật. D Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật.
Lời giải : Chọn đáp án B Thấu kính hội tụ khơng cho ảnh ảo chiều, nhỏ vật
Bài 10/ SGK- 29: Hình H26.29 mơ tả
A thấu kính rìa mỏng khơng khí, thấu kính phân kì. B thấu kính rìa mỏng khơng khí, thấu kính hội tụ. C thấu kính rìa dày khơng khí, thấu kính phân kì. D thấu kính rìa dày khơng khí, thấu kính hội tụ. Lời giải : Chọn C
Bài 11/ SGK- 29:
Trong hình 26.30, hình mơ tả đường chùm tia sáng qua thấu kính?
(5)Lời giải : Chọn đáp án B
Bài 12/ SGK- 30:
Mắt nhìn qua li nước thấy ảnh ngược chiều nhỏ vật vật xa trước li nước (hình H26.31) Ảnh quan sát thật hay ảo li nước có tác dụng tạo ảnh loại thấu kính nào?
A Ảnh thật, thấu kính hội tụ B Ảnh ảo, thấu kính hội tụ C Ảnh thật, thấu kính phân kì D Ảnh ảo, thấu kính phân kì
Lời giải :
Chọn đáp án A Chỉ thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Bài 13/ SGK- 30:
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f=20 cm Một vật sáng AB đặt trước thấu kính, vng góc với trục Ảnh AB qua thấu kính A’B’ Khoảng cách d’ từ A’B’ đến thấu kính khơng thể có giá trị sau đây?
A 10 cm B 15 cm C 25 cm D cm
Lời giải : Chọn đáp án C Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính phân kì khơng lớn tiêu cự thấu kính phân kì
BÀI TẬP THÊM:
1/ Vật sáng AB hình mũi tên cao 1,5 cm đặt vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm Có điểm A nằm trục chính, cách thấu kính khoảng tiêu cự, cho ảnh A’B’
a/ Hãy dựng hình nêu tính chất ảnh A’B’ AB
b/ Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao ảnh A’B’ khoảng cách từ ảnh đến vật
Lời giải :
(6)Xét ∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB Ta có:
A ' B' AB =
OA ' OA (1)
Xét ∆F’A’B’ đồng dạng với ∆F’OI Ta có:
A' B' OI =
A ' F' OF ' (*)
Mà A’F’ = OF’ – OA’ Từ (*) =>
A' B' AB =
OF '−OA '
OF (2)
=> OA’ =
OA.OF OA+OF =
20 20
20+20 = 10 (cm) Thay lại (1) ta có:
A’B’=
OA '.AB OA =
10.1,5
20 = 0,75 (cm) AA’= OA - OA’= 20- 10= 10 (cm) Vậy ảnh cách vật 10 cm cao 0,75 cm
2/ a/ TKPK