1. Trang chủ
  2. » Toán

Lớp 12 (Sáng, Tối) - Bài 32, 33, 34, 35

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 119,75 KB

Nội dung

Vị trí địa lí: Gíap: Lào, Trung Quốc, Bắc Trung Bộ và Biển Đông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng và với các nước, phát triển kinh tế biển.. Thế mạnh về khai thác, [r]

(1)

BÀI 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

1 Khái quát chung: Diện tích lớn nước ta (101 nghìn km2), Dân số:12 triệu người. Phạm vi lãnh thổ: Gồm 15 tỉnh: (Atlat trang 26) Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hồ

Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Quảng Ninh Vị trí địa lí: Gíap: Lào, Trung Quốc, Bắc Trung Bộ Biển Đông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với vùng với nước, phát triển kinh tế biển

2 Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện a Khoáng sản (Atlat trang 26)

* Thuận lợi Là vùng giàu khoáng sản nước ta.

Than Quảng Ninh Là vùng than lớn chất lượng than tốt Đông Nam Á

Sản lượng khai thác 30 triệu tấn/năm Than dùng làm nhiên liệu cho nhà máy

nhiệt điện xuất như: ng Bí, Na Dương

Sắt Đồng Vàng Thiếc Bôxit Apatit

Thuận lợi: Nguyên liệu cho phát triển đa dạng ngành cơng nghiệp * Khó khăn Do mỏ nhỏ, phân bố phân tán

nên việc khai thác khống sản địi hỏi phương tiện đại

b Thuỷ điện Tiềm thủy điện lớn nước: Hệ thống sông Hồng 11 triệu KW sơng Đà gần triệu KW

Các nhà máy thủy điện hoạt động: Nậm Mu; Thác Bà, Hồ Bình, Tun Quang (22)

Các nhà máy thủy điện xây dựng: Sơn La - sông Đà

Ý nghĩa: Việc phát triển thuỷ điện tạo điều kiện khai thác, chế biến khoáng sản

Thế mạnh trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt và ôn đới

Điều kiện Thuận lợi Đất đa dạng : chủ yếu đ ất feralit

(2)

Phân hóa theo độ cao

Thuận lợi phát triển công nghiệp, dược liệu, rau ôn đới, cận nhiệt

Khó khăn Rét đậm, rét hại, sương muối Mùa đông thiếu nước Tây Bắc, thiếu sở chế biến

Các trồng Cây chè Diện tích lớn nước.

Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang (22)

Các dược liệu (tam thất, đỗ trọng, hồi ), ăn (mận, đào, lê): Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn Trồng: rau ôn đới, hạt giống, hoa xuất Sa Pa

Triển vọng Khả mở rộng diện tích nâng cao suất cơng nghiệp cịn lớn Nếu đầu tư thuỷ lợi, sở chế biến, giao thông vận tải

4 Thế mạnh chăn nuôi gia súc

Điều kiện phát triển Thuận lợi Nhiều đồng cỏ, hoa màu

 phát triển chăn nuôi gia súc lớn

Khó khăn Vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn

Đồng cỏ chất lượng Tình hình phát triển Đàn trâu: lớn nước 1,7 triệu con.

Đàn bị: 900 nghìn

Bị sữa ni cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) Đàn lợn: 5,8 triệu (2005)

Biện pháp: Cải tạo đồng cỏ, mở rộng giao thông Thế mạnh kinh tế biển

Vùng biển Quảng Ninh Đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Du lịch biển: Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới Giao thông vận tải biển: Cảng Cái Lân xây dựng

nâng cấp để hình thành khu cơng nghiệp Cái Lân

BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

(3)

a Phạm vi lãnh thổ Gồm 10 tỉnh, thành phố: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, thành phố Hà Nội Hải Phịng

Diện tích 15 nghìn km2 (DT nhỏ vùng ). Dân số: đông nước 18,2 triệu người

b Vị trí địa lí ĐB sơng Hồng nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Tiếp giáp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Vịnh Bắc Bộ, giáp biển thuận lợi giao lưu KTXH với vùng phát triển KT biển

2 Các mạnh chủ yếu vùng (Atlat trang 26)

a Điều kiện

tự nhiên Đất : khoảng 70% đất phù sa màu mỡ, thuận lợi phát triển nơng nghiệp

Khí hậu Nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đơng lạnh  Cơ cấu trồng đa dạng (9)

Nguồn nước: dồi dào, hệ thống sông Hồng, sơng Thái Bình cung cấp, nước ngầm, nước khống (10)

Bờ biển: dài thuận lợi phát triển kinh tế biển

(làm muối, nuôi trồng thuỷ sản, vận tải biển du lịch biển) (8)Khống sản: đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí đốt  nguyên liệu CN

b ĐK KT-XH Dân số đông nước Nguồn lao động dồi

Thị trường tiêu thụ rộng lớn Cơ sở hạ tầng – sở vật chất- kĩ thuật: phát triển mạnh

Lịch sử khai thác từ lâu đời: nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống 3 Các hạn chế chủ yếu vùng

a. Tự nhiên Tài nguyên đất, nước bị xuống cấp

Khống sản thiếu ngun liệu để phát triển cơng nghiệp Khí hậu: Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…

b KT-XH Dân số đông nước, mật độ dân số cao 1225 người/Km2

Tạo sức ép lên phát

triển kinh tế - xã hội, môi trường,

Chuyển dịch cấu kinh tế: chậm, chưa phát huy hết mạnh vùng

Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng

(4)

Tăng tỉ trọng khu vực II III (công nghiệp - xây dựng dịch vụ)  Chuyển dịch theo hướng tích cực, cịn chậm

b Các định hướng chính

Xu hướng chung Giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp. Tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ

Chuyển dịch nội ngành: Giảm tỉ trọng lương thực Khu vực I Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt Tăng tỉ trọng công nghiệp

cây ăn Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản

Khu vực II: Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm:

Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt - may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng, khí – kĩ thuật điện – điện tử

Khu vực III: Phát triển du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo…

BÀI 35 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

1 Khái quát chung (Atlat tr 27)

Phạm vi lãnh thổ Gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế

Diện tích: 51,5 nghìn km2 –

Dân số: 10,6 triệu người

Vị trí địa lí: Giáp: ĐBSH, TDMNBB, Lào Biển Đông  Thuận lợi giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với vùng, nước

2 Hình thành cấu nông- lâm- nghiệp

Ý nghĩa Tạo cấu ngành liên hoàn  cấu kinh tế theo không gian. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Nông nghiệp Vùng đồi trước núi Nuôi gia súc: trâu 750 ngàn con, Bò 1,1 tr con. (27)

Trồng công nghiệp lâu năm : cà phê, chè, tiêu…

(5)

Trồng lúa bình quân lương thực đầu người thấp: 348 kg / người Khó khăn Độ phì đất

Chịu nhiều thiên tai

Lâm nghiệp Diện tích rừng: 2,46 triệu

Độ che phủ rừng: 47,8% (2006) đứng sau Tây Nguyên. Trong rừng có nhiều gỗ q, chim thú có giá trị

Phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản Khó khăn Thiếu sở vật chất, máy móc.

Cháy rừng, thiếu vốn lực lượng quản lý

Ngư nghiệp Điều kiện Đánh bắt: Vùng có đường bờ biển dài, tỉnh giáp biển

Ni trồng: có nhiều sông , đầm, phá phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ nước

Sản lượng thủy sản giảm tàu thuyền nhỏ, chủ yếu đánh bắt gần bờ. Cần đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

3 Hình thành cấu cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải

a Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá

Điều kiện phát triển : Tài ngun khống sản có trữ lượng lớn Nguồn nguyên liệu nông – lâm – thuỷ sản

Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ Các ngành công nghiệp trọng điểm:

Sản xuất xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hố), Hồng Mai (Nghệ An) Sản xuất thép: Thạch Khê (Hà Tĩnh) (27)

Công nghiệp lượng trọng phát triển dựa vào: (22) Mạng lưới điện quốc gia đường dây 500KV

Các nhà máy thuỷ điện xây dựng : Bản Vẽ, Cửa Đạt, Rào Quán

Hình thành trung tâm cơng nghiệp : Thanh Hố – Bỉm Sơn, Vinh, Huế (27) Hình thành khu kinh tế ven biển : Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng,

Hòn La, Chân Mây - Lăng Cô (27)

b Xây dựng sở hạ tầng trước hết giao thông vận tải

Đường (Atlat trang 27) Các tuyến đường

(6)

Giúp vùng giao lưu KT - XH với vùng khác

Đường Hồ Chí Minh Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phía

Tây Phân bố lại dân cư Hình thành thị

Các tuyến đường Đông-Tây Quốc lộ 7, 8, cửa quốc tế: Lao Bảo, Cầu Treo, Chao Lo Thuận lợi giao lưu với nước khác

Đường biển: Xây dựng cảng nước sâu Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây… (Atlat trang 23 đọc từ Thanh Hóa đến Huế)

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w