Môi tường Marketing của công ty Honda Việt Nam
Trang 1A-Cơ sở lý thuyết
I- Vai trò và chức năng của marketing trong kinh doanh hiện đại1.Khái niệm marketing
Dưới góc độ macro marketing :
Marketing là một tập hợp các quá trình kinh tế và xã hội điều phối một cách có hiệuquả kết cấu tổ chức và kết cấu dòng phân phối các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế,từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng xã hội nhằm thực hiện cung cầu và đápứng các mục tiêu của toàn bộ chế độ kinh tế xã hội.
Dưới góc độ micro marketing:
Marketing là sự phân tích, kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm tra khả năng thu hút kháchhàng của một doanh nghiệp cũng như những chính sách và hoạt động với quan điểmthỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng.
2.Vai trò của marketing
- Nối kết sự cách biệt giữa người sản xuất và NTD- Khuyến khích sự phát triển và đưa ra những cái mới- Khắc phục những lời kêu ca phàn nàn từ phía NTD
- Giúp cho các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học vữngchắc hơn, doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn để thỏa mãn toàn diệnmọi nhu cầu của khách hàng
- Có vai trò năng động trong việc khắc phục cô lập, không thống nhất của doanhnghiệp trong việc hòa nhập và ứng xử linh hoạt, uyển chuyển và có trí tuệ với diễnbiến và tình thế thị trường, kích thích sự nghiên cứu, hợp lý hóa, đổi mới để tăngcường và phát triển DN
3 Chức năng của marketing
Có 6 chức năng cơ bản là : Chức năng thích ứng, phân phối, tiêu thụ, hỗ trợ,mạo hiểm, điều hòa phối hợp
Trang 2II- Môi trường marketing của doanh nghiệp1.Sự cần thiết và khái niệm môi trường marketing1.1.Khái niệm môi trường marketing
Môi trường marketing của doanh nghiệp là tập hợp những chủ thể tích cực và nhữnglực lượng hoạt động ở bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạobiện pháp marketing thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các kháchhàng mục tiêu.( Philip Kotler)
1.2.Sự cần thiết nghiên cứu môi trường
- Môi trường tạo ra sự xung đột, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nhưng cũngtạo ra động lực thúc đẩy
- Các nhân tố của môi trường luôn biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu,theo dõi và dự đoán
2 Phân định môi trường marketing
- Môi trường marketing vi mô là những lực lượng , những yếu tố có quan hệ trực tiếpvới từng công ty và tác động đến khả năng phục vụ khách hàng của nó
- Môi trường marketing vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn Nótác động đến quyết định marketing của các doanh nghiệp trong toàn ngành, thậm chítrong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và do đó nó ảnh hưởng đến cả các lực lượng thuộcmôi trường marketing vi mô
2.1 Môi trường marketing vi mô
- Nhóm nội tại : các yếu tố trong doanh nghiệp có ảnh hưởng khả năng vận dụng
marketing, bộ phận sản xuất, bộ phận kế toán.
Phòng tài chính luôn quan tâm tới vấn đề nguồn vốn- tài sản, và việc sự dụng vốn cầnthiết để thực hiện các kế hoạch Marketing, đòi hỏi người làm Marketing cần phải biếtlập và hoạch định ngân sách cũng như các kế hoạch chi tiêu cho các hoạt độngMarketing.
Trang 3Phòng kinh doanh luôn quan tâm tới việc nâng cao doanh số và mở rộng khách hàng.
Suy cho cùng mọi hoạt động của Marketing cũng nhắm vào cùng mục tiêu ấy, chonên Marketing luôn là sự hỗ trợ và phối hợp mật thiết nhất cho kinh doanh Mặt khác,phòng kinh doanh là nơi cung cấp các thông tin nóng hổi và thực tế nhất từ thị trườngcho những người làm Marketing.
Bộ phận sản xuất luôn cần các định hướng từ Marketing để có kế hoạch sản xuất phùhợp và kịp thời Ngược lại, những trục trặc từ sản xuất có thể ảnh hưởng nặng nề tớicác hoạt động của Marketing
2.1.2 Những nhà cung ứng
Những người cung ứng là những cá nhân hay công ty cung cấp cho doanh nghiệpnhững nguồn vật tư, nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ nhất định.Các nhà cung cấp có thể ảnh hưởng tới chất lượng, giá thành và tiến trình sản xuấtsản phẩm Mặt khác, nếu chúng ta không làm các công tác Marketing với nhà cungcấp, họ sẽ không hiểu chúng ta cần những gì để phục vụ và thỏa mãn các nhu cầu,mong muốn của khách hàng mục tiêu Công tác Marketing cho nhà cung cấp phảithực hiện tốt việc cung cấp các thông tin cần thiết về thị trường mục tiêu ( nhu cầu,khả năng thanh toán, nhân chủng học, địa ly, v.v…), các yêu cầu của doanh nghiệpvề các nguyên liệu vật tư đầu vào tốt nhất để có thể thiết kế và sản xuất các sảnphẩm phù hợp.
Trang 42.1.3 Những môi giới trung gian
Những môi giới trung gian bao gồm những cá nhân hay doanh nghiệp hỗ trợcho việc phân phối, tiêu thụ, quảng bá hàng hóa/dịch vụ cho thị trường Họ baogồm:
-Những môi giới thương mại: Là những cá nhân hay doanh nghiệp phân
phối và bán lẻ, tìm kiếm và/hoặc trực tiếp bán sản phẩm
- Những môi giới lưu thông hàng hóa: Các cá nhân hay tổ chức giúp lưu
thông hàng hóa, vận chuyển từ nơi dự trữ tới nơi cần thiết Các môi gớinày có tác dụng trong việc bảo đảm sự an toàn, đẩy nhanh tiêu thụ hànghóa, giảm chi phí trung gian và làm tăng lợi nhuận nếu doanh nghiệp lựachọn các môi giới tốt
- Những môi giới dịch vụ Marketing: Các cá nhân và tổ chức cung cấp các
dịch vụ như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, tư vấn marketing….giúpcông ty có các định hướng tốt hơn và quảng bá hiệu quả hơn cho sản phẩmcủa mình Ngày nay, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thì các doanhnghiệp không thể nào tự mình làm hết các công tác này, mà cũng khôngthể làm tốt được, do vậy việc sử dụng các môi giới dịch vụ marketing làvô cùng cần thiết.
- Những môi giới tổ chức tín dụng- tài chính: Các tổ chức hỗ trợ đầu tư, các
ngân hàng, các công ty tín dụng, các công ty bảo hiểm… nhằm hỗ trợ côngty đầu tư và/bảo hiểm chống lại các rủi ro lien quan tới việc mua bán hànghóa Các môi giới này ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh và hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nói chung, các môi giới trung gian này ảnh hưởng tới đầu ra của sản
phẩm, cụ thể là ảnh hưởng tới giá bán lẻ, hình ảnh thương hiệu, uy tíncông ty, tốc độ tiêu thụ v.v… Do vậy, công tác Marketing cho môi giớitrung gian bao gồm việc cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin về thịtrường, giáo dục thường xuyên về các quan điểm và định hướng hành độngmarketing của doanh nghiệp, phối hợp thực hiện và giám sát chặt chẽ cáchoạt động của họ để hạn chế tối đa các rủi ro và sai sót có thể xảy ra.
Trang 52.1.4 Khách hàng
Nhìn chung có năm dạng thị trường khách hàng mà doanh nhiệp cần quan tâmnghiên cứu kỹ:
- Thị trường người tiêu dùng : những cá nhân, hộ dân, tổ chức mua hàng hóa/dịch
vụ để sử dụng cho các nhu cầu tiêu dùng
- Thị trường các nhà sản xuất: các khách hàng mua hàng hóa/dịch vụ để sử dụng
như đầu vào của sản xuất.
- Thị trường buôn bán trung gian: các cá nhân-tổ chức mua hàng hóa/dịch vụ để
bán lại kiếm lời
- Thị trường Nhà nước: các cơ quan nhà nước mua hàng hóa/dịch vụ để sử dụng
công cộng hay chuyển giao cho những người cần thiết
- Thị trường quốc tế: tất cả các đối tương như trên nhưng ở các nước khác.
Khách hàng là mục tiêu cuối cùng của Marketing, mọi nỗ lực Marketing suy chocùng cũng là nhằm thỏa mãn cao nhất các nhu cầu và mong muốn của khách hàng.Công tác Marketing cho khách hàng luôn được coi trong, tuy nhiên cần tỉnh táo đểkhông quá sa đà vào marketing cho khách hàng mà quên đi các yếu tố ảnh hưởngkhác.
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh
Khi các công ty cùng nhắm vào một thị trường mục tiêu với những sản phẩm tươngtự có thể cùng thỏa mãn một nhu cầu cụ thể hay những nhu cầu tương tự có khảnăng thay thế nhau thì gọi là cạnh tranh Còn nếu hai công ty cùng phục vụ cho mộtthị trường mục tiêu nhưng với các mục đích khác nhau để thỏa mãn những nhu cầukhác nhau thì không thể gọi là cạnh tranh
Muốn xác định rõ đối thủ cạnh tranh thì phải nghiên cứu người ta quyết định muasản phẩm đó như thế nào
Có 4 loại cạnh tranh cơ bản: đó là các sản phẩm có thể đáp ứng các mong muốnmang tính cạnh tranh cho người tiêu dùng (các sản phẩm thay thế để thay đổi nhucầu), các sản phẩm khác chủng loại mà đều có thể thỏa mãn một tnhu cầu cụ thề,
Trang 6các sản phẩm cùng chủng loại để cùng đáp ứng nhu cầu đó, và cuối cùng là cácnhãn hiệu cạnh tranh trong cùng một mặt hàng.
Công tác marketing ở đây cần nghiên cứu và làm rõ các nhu cầu và mong muốn cụthể của thị trường, hiểu được các đối thủ cạnh tranh theo từng loại, thấy rõ điểmmạnh, điểm yếu của đối thủ trong việc phục vụ các nhu cầu ấy từ đó tìm ra các ưuthế cạnh tranh để quảng bá và tuyên truyền cho ưu thế ấy nhằm thu hút sự quan tâmcủa khách hàng mục tiêu Trong nhiều trường hợp, công ty cần tìm ra các thịtrường ngách, các trận địa mà đối thủ bỏ trống hay chưa quan tấm tới, để tấn công.
2.1.6 Công chúng trực tiếp
Công chúng trực tiếp là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quantâm tới các tổ chức hay có ảnh hưởng tới khả năng đạt được các mục tiêu đề ra củatổ chức ấy.
Công chúng có thể ảnh hưởng tích cực (ủng hộ) hay tiêu cực (tẩy chay, phản đối)các nỗ lực phục vụ thị trường của công ty Vì thế, công ty luôn cần xây dựng các kếhoạch, chiến lược marketing cho tất cả các công chúng trực tiếp của mình, cũngnhư cho tất cả thị trường khách hàng để có được thiện cảm, lời khen và sự ủng hộ.Chúng ta có thể chia ra 07 nhóm cụ thể như sau:
- Giới tài chính – đầu tư: có ảnh hưởng tới nguồn vốn của công ty …Những bản cáo
bạch, báo cáo tài chính minh bạch và tích cực là các công cụ tốt để thu hút thiệncảm của giới này
- Giới truyền thông : có sức mạnh rất lớn trong việc truyền bá thông tin Để phục vụ
giới này, các doanh nghiệp thường có bộ phận PR ( Press Relation) riêng biệt vàchuyên trách
- Giới cầm quyền : những cơ quan này có ảnh hưởng tới các quyết định mang tính
chiến lược của doanh nghiệp, và tới sự cạnh tranh chung của ngành
- Giới hoạt động xã hội : Còn được gọi là các nhóm công dân hành động Họ có thể có
các phản ứng và tác động tới dư luận xã hội, quyết định của các cơ quan nhà nước.Công chúng tại địa phương:Những người này có thể gây ảnh hưởng tới việc yêu
Trang 7cầu công ty thể hiện các trách nhiệm xã hội như đóng góp các quĩ địa phương, bảođảm an toàn sản xuất, vệ sinh môi trường …
- Quần chúng đông đảo: Doanh nghiệp không chỉ chăm chăm o bế các tầng lớp thuộc
khách hàng mục tiêu mà còn phải xây dựng hình ảnh và thiện cảm cho các đốitượng công chúng rộng rãi
- Công chúng nội bộ: Tất cả nhân viên của một doanh nghiệp từ chị lao công tới chủ
Môi trường pháp luật bao gồm các chính sách, luật định của nhà nước về môi trườngkinh doanh, về tiêu dùng, về đầu tư, về tổ chức công ty, thực hiện các hợp đồng kinhtế.
- Môi trường kinh tế- dân cư
Gồm các yếu tố cơ bản :sự phân bố dân cư về mặt địa lí và cơ cấu độ tuổi của dân cư,tổng dân số ảnh hưởng tới quy mô nhu cầu, cấu trúc ngân sách chi tiêu của các hộ giađình, kết cấu nghề nghiệp , tình thế diễn biến sản xuất-kinh doanh, sự bành trướng vàảnh hưởng của các khối Hiệp ước quốc tế
- Môi trường tự nhiên- công nghệ
Môi trường tự nhiên là các biểu hiện của địa lí(địa hình) , thời tiết, khí hậu hay tàinguyên thiên nhiên.
Môi trường công nghệ thể hiện trình độ công nghệ sản xuất và kinh doanh hàng hóachênh lệch giữa công nghệ trong nước và ngoài nước, tình hình nghiên cứu cơ bản vànghiên cứu ứng dụng trong sản xuất vật liệu mới, tình hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Trang 8ở từng quốc gia, sự phát triển của hệ thống giao tiếp thông tin và hệ thống điều khiểnhọc.
- Môi trường văn hóa-xã hội
Văn hóa chính là những nguyên tắc, giá trị, phong tục tập quán hay các chuẩn mựcđược xây dựng bởi một nhóm người trong xã hội và được truyền từ đời này sang đờikhác Và những yếu tố này định hướng hành vi của các cá nhân trong xã hội đó Conngười sống trong bất kì xã hội nào cũng mang một bản sắc văn hóa tương ứng với xãhội đó.Mỗi nền văn hóa lại có các giá trị và chuẩn mực khác nhau Thông qua quanniệm về các giá trị và chuẩn mực đó, văn hóa ảnh hưởng tới các quyết định marketing.Môi trường văn hóa-xã hội bao hàm những định chế và lực lượng đang tác động đếngiá trị căn bản, nhận thức, thị hiếu, trình độ, văn hóa, lối sống cùng phương cách thaythế xử sự xã hội
B - Thực Tiễn Nghiên Cứu C.Ty Honda Việt Nam
I- Giới thiệu về công ty honda Việt Nam
Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa Công ty Honda Motor NhậtBản(42%), Công ty Asian Honda Motor Thái Lan(28%) và Tổng Công ty Máy Độnglực và Máy Nông nghiệp Việt Nam(30%).
Dòng xe máy :
- Xe máy là phương tiện đi lại quan trọng và chủ yếu tại Việt Nam, chiếm
gần 90% tại các thành phố lớn.
- Công ty đã liên tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng cao của thị trường.
Nhà máy xe máy thứ nhất (Tháng 3 năm 1998) : Được đánh giá là một trong
những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á
- Trụ sở : Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc- Vốn đầu tư : USD 290,427,084
Trang 9- Lao động: 3.560 người- Công suất : 1 triệu xe/năm
Nhà máy xe máy thứ hai (Tháng 8 năm 2008) : chuyên sản xuất xe tay ga và xe
số cao cấp.
- Trụ sở : Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc- Vốn đầu tư : 65 triệu USD
- Lao động : 1.375 người- Công suất : 500.000 xe/năm
Dòng ô tô :
Nhà máy sản xuất ô tô
- Năm thành lập : Tháng 3 năm 2005
- Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc- Vốn đầu tư: Khoảng 60 triệu USD
- Diện tich: 17.000m2- Lao động : 408 người- Công suất : 10,000 xe/năm
Nhà máy sản xuất Ô tô được trang bị máy móc và thiết bị tương tự nhưcác nhà máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng chấtlượng, an toàn và thân thiện với môi trường Hơn nữa, nhà máy còn đượctrang bị dây chuyền lắp ráp động cơ với mong muốn từng bước nội địahóa các sản phẩm ôtô
Công suất : 10000 xe/năm nhà máy sản xuất ô tô được trang bị máy móc và thiết bịtương tự như các nhà máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng chấtlượng,an toàn và thân thiện với môi trường.Hơn nữa nhà máy còn được trang bị daytruyên lắp ráp động cơ với mong muốn từng bước nội địa hóa các sản phẩm ô tô
Trang 10II- S nh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động sản xuất kinhng c a các nhân t môi trủa các nhân tố môi trường đến hoạt động sản xuất kinhố môi trường đến hoạt động sản xuất kinhường đến hoạt động sản xuất kinhng đ n ho t đ ng s n xu t kinhến hoạt động sản xuất kinhạt động sản xuất kinhộng sản xuất kinhất kinhdoanh c a công ty Honda Vi t Namủa các nhân tố môi trường đến hoạt động sản xuất kinhệt Nam
1.Môi trường đến hoạt động sản xuất kinhng marketing vi mô1.1Nhóm n i t iộng sản xuất kinh ạt động sản xuất kinh
Với một công ty sản xuất chuyên sản xuất otô, xe máy như Honda Khi soạn thảocác kế hoạch marketing, những người lãnh đạo bộ phận marketing của công ty phảichú ý đến lợi ích của các nhóm trong nội bộ bản thân công ty như ban lãnh đạo tốicao, Phòng tài chính, Phòng nghiên cứu thiết kế thử nghiệm, Phòng cung ứng vật tư,bộ phận sản xuất và kế toán Đối với những người soạn thảo các kế hoạch marketingchính tất cả những nhóm này tạo nên môi trường vi mô của công ty
Những người quản trị marketing phải hợp tác chặt chẽ với các đơn vị khác củacông ty Phòng tài chính luôn quan tâm đến những vấn đề nguồn vốn và việc sử dụngvốn cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing Phòng nghiên cứu thiết kế thửnghiệm giải quyết những vấn đề kỹ thuật thiết kế những chiếc xe an toàn và đẹp vànghiên cứu các phương pháp sản xuất có hiệu quả cao Phòng cung ứng vật tư quantâm đến việc đảm bảo đủ số lượng phụ thuộc và chi tiết để sản xuất xe Bộ phận sảnxuất chịu trách nhiệm sản xuất một số lượng xe cần thiết Phòng kế toán theo dõi thuchi, giúp cho bộ phận marketing nắm được tình hình thực hiện những mục tiêu đã đềra Hoạt động của tất cả những bộ phận này dù thế này hay thế khác đều ảnh hưởngđến những kế hoạch và hoạt động của phòng marketing
1.2 Nhóm môi trường ngành1.2.1.Doanh nghiệp
Bộ phận nghiên cứu và phát triển của công ty Honda có nhiệm vụ chính là nghiêncứu để phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và thực hiệnchiến lược phát triển của doanh nghiệp, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Bộ phận này bao gồm các chức năng sau:
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm, mẫu mã, phát triển kĩ thuật công nghệ và pháttriển quá trình.
Trang 11- Nghiên cứu và phát triển mặt sản phẩm nhằm cho ra đời những sản phẩm có thiếtkế, chất liệu, đặc tính, công dụng mới như thay đổi kiểu dáng, màu sắc, trang trí,nhãn mác, cải tiến động cơ của các dòng xe wave, future,…
- Nghiên cứu - phát triển công nghệ bao gồm cả hoạt động “tình báo công nghệ”,nghiên cứu bí quyết công nghệ của đối thủ (như Yamaha, SYM, ….) để nắm bắtcông nghệ hoặc phát triển công nghệ mới cho mình.
1.2.2.Nhà cung ứng
Honda Việt Nam đã phát triển mối quan hệ với rất nhiều đối tác ở địa phương, ký kếtnhiều hợp đồng cung cấp phụ kiện cho xe máy Honda Ở đây Honda đã có sự chuyểngiao công nghệ và giúp đỡ các đối tác Việt Nam Metro đã có sáng kiến thu mua nôngsản, giúp đỡ nông dân nâng cao chất lượng nông sản, chất lượng đóng gói, bảo quản,nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm để có thể đưa vào siêu thị, có thể xuất khẩu, thậpchí cung ứng cho khách sạn.
1.2.3.Người môi giới marketing
- Các cửa hàng chính hãng của Honda
- Các đại lí, tổng đại lí bán buôn, bán lẻ các sản phẩm của Honda :
+ Đại Lý Xe Máy Honda ở 181, Nguyễn Lương Bằng, Q.Đống Đa; 26 Điện BiênPhủ, Ba Đình, Hà Nội, 275 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội; 14/1 Đào DuyAnh, Đống Đa, Hà Nội; 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội; 174-176 Lò Đúc,Hai Bà Trưng, Hà Nội…….
+ Cty TNHH TM & PT Tân Việt ở 248 Phố Huế - Hà Nội…….
1.2.4.Khách hàng
Honda đã tạo dựng được hình ảnh khá tốt trong mắt người tiêu dùng Việt Nam trongsuốt nhiều thập kỉ khi mới xuất hiện trên thị thị trường Việt Nam, tạo ra được sự khácbiệt để tạo lên được lòng tin của người dùng.
Honda Việt Nam đã dành sự quan tâm đặc biệt cho các hoạt động tuyên truyền Antoàn giao thông và hướng dẫn lái xe an toàn Ngay sau khi khánh thành nhà máy,Honda Việt Nam đã xây dựng trung tâm lái xe an toàn với hệ thống thiết bị đào tạo,hướng dẫn hiện đại và đã đào tạo được hơn 12.000 học viên Chỉ riêng chương trình
Trang 12“Tôi yêu VN” trong năm 2005 đã thu hút được hơn 7.000 người dân tham gia vàhàng trăm ngàn người xem.
Qua các chương trình này các mẫu xe mới nhất của Honda được ra mắt người dân,đây cũng là phương thức quảng bá thương hiệu đẳng cấp của mình Honda quantâm đến xã hội VN trên các lĩnh vực như an toàn, chất lượng Honda VN đã đónggóp vào sự phát triển chung của xã hội:đóng góp cho Ngân sách nhà nước, tuyêntruyền an toàn giao thông và hướng dẫn lái xe an toàn, hỗ trợ phát triển giáo dục,văn hóa nghệ thuật, thể thao Công ty đã thành lập Quỹ hoạt động xã hội Hondavới trị giá 10 triệu đô la Mỹ trong vòng 5 năm (2006-2010), với 2 lĩnh vực hoạtđộng tập trung nhất là: An toàn giao thông và Giáo dục.Honda VN đã thực hiệnnhiều chương trình và hoạt động nhằm thúc đẩy an toàn giao thông cho mọi ngườinhư bản tin an toàn giao thông trên VTV1, chương trình “Tôi yêu Việt Nam” trênVTV và VOV, chương trình lái xe an toàn ở các tỉnh thành cả nước, hội thi nôngdân lái xe an toàn
1.2.5.Đối thủ cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh của Honda là vô cùng khắc nghiệp và dài hạn.Để tồn tại vàphát triển trong thị trường Việt Nam Honda cần phải đổi mới cùng với đưa ra nhiềuchính sách cũng như các sản phẩm mới để cạnh tranh với các đôi thủ khác trong đócác Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Honda là : Sản Phẩm là Xe Máy chịu sự cạnhtranh từ các đối thủ đồng hương như Yamaha, Suzuki và người bạn đến từ ĐàiLoan SYM đã rất thành công với xe Attila ; Sản Phẩm là Ôtô (Toyota, Misubishi,Ford, Mazda, Suzuki, Hyundai, Nissan, Daewoo, Kia)
Thực trạng kinh doanh Xe Máy của honda và một số đối thủ cạnh tranh :Số xe máy các hãng bán dược trong các năm gần đây
Trang 1320052006200720082009Số xe bán ra qua các năm của HONDA
Số xe bán ra qua các năm của HONDA
Từ những con số trên ta thấy số xe của Honda bán ra khá lớn Số lượng xebán ra qua các năm cho thấy lỗ lực của ban quản trị tổng công ty Honda ViệtNam Dù có thị phần lớn nhất nhưng Honda cũng phải chịu sự cạnh tranh rấtmạnh mẽ từ các Hãng khác, nhất là từ những người đồng hương YAMAHA và