Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
611,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUẬN VŨ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết Học Mã số : 62.22.80 LUẬN VĂN TH.S TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS.Vũ Văn Viên HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 3.2 Nhiệm vụ luận văn 4.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng I 11 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ 11 CỦA TƢ DUY KINH NGHIỆM 11 1.1.Tư tư kinh nghiệm 11 1.1.1 Khái niệm “Tư duy” 11 1.1.2 Bản chất tư kinh nghiệm 14 1.2 Đặc điểm vai trò tư kinh nghiệm 26 1.2.1 Đặc điểm tư kinh nghiệm 26 1.2.2 Vai trò tư kinh nghiệm 36 THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ DUY KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY CỦA NGƢỜI VIỆT NAM 44 2.1 Thực trạng ảnh hưởng tư kinh nghiệm công đổi nước ta 44 2.1.1 Một số ảnh hưởng tích cực 44 2.1.2.Một số ảnh hưởng tiêu cực 54 2.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tư kinh nghiệm, nâng cao lực tư người Việt Nam 83 2.2.2 Kết hợp nâng cao lực phương pháp luận biện chứng vật với nâng cao lực tư lơgíc 85 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi nước ta tiến hành bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế sâu sắc Loài người bước vào kỷ nguyên văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, đó, địi hỏi người phải có lực tiếp nhận, xử lý thơng tin để sản xuất tri thức Do đó, lực tư duy, trí tuệ trở thành yếu tố định sức mạnh kinh tế, quốc gia, dân tộc Sự phát triển cách mạng khoa học, công nghệ đại làm biến đổi cách sâu sắc mặt đời sống xã hội Khoa học, công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nối dài khả người trình nhận thức cải tạo giới thực Để nhanh chóng hội nhập nắm bắt thành tựu khoa học, vận dụng có lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi phải có lực tư lý luận Bởi vì, có lực tư lý luận giúp người đủ khả nắm bắt chất, qui luật vận động giới tự nhiên xã hội, nắm tri thức khoa học, công nghệ quản lý làm công cụ để vận dụng vào hoạt động thực tiễn cách hiệu Sau 20 năm thực đổi mới, đạt số thành tựu đáng kể nhận thức thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội, song trước thách thức lớn xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế, so với yêu cầu nghiệp đổi mới, nhiều bất cập nhiều lĩnh vực, trước hết lĩnh vực nhận thức Đánh giá tổng kết hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, nhiều nghiên cứu nhận định: tư ta chậm đổi mới, chưa theo kịp với địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Về trình độ, lực tư cịn có bất cập u cầu đổi khả đáp ứng Trên thực tế, tư kinh nghiệm chi phối lĩnh vực đời sống xã hội Một mặt, có tác động tích cực định đời sống, sản xuất xã hội nhân dân ta Song mặt khác, tư kinh nghiệm ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến cách nghĩ, cách làm, nguyên nhân chủ yếu yếu quản lý nhà nước kinh tế, giáo dục, pháp luật… thời gian qua Đồng thời, ảnh hưởng tư kinh nghiệm dẫn đến yếu tư kinh tế, ý thức chấp hành kỷ cương, pháp luật hạn chế lực tư khoa học người Việt Nam Những tác động tiêu cực tư kinh nghiệm trở thành lực cản trình đổi mới, hội nhập quốc tế phát triển, chấn hưng đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu tư kinh nghiệm, đánh giá tác động cơng đổi nước ta làm sở để tìm giải pháp phát huy vai trị tích cực, đồng thời khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư kinh nghiệm, nâng tầm tư người Việt Nam lên trình độ lý luận khoa học, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi phát triển đất nước, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lý nói trên, chọn vấn đề: “Ảnh hưởng tư kinh nghiệm công đổi nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Là vấn đề nhận thức luận, vấn đề tư duy, loại hình tư nói chung tư kinh nghiệm, tư lý luận vai trị chúng ln đề tài lôi quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận văn có nhiều cơng trình tác giả nước số nhóm vấn đề sau: Nhóm vấn đề tư duy, đổi tư duy, có nhiều cơng trình, viết tác giả đăng tải sách, tạp chí, đề tài, hội thảo khoa học Trước hết phải kể đến báo cáo Trung ương Đảng, viết nhà lãnh đạo cao cấp Đảng nhà nghiên cứu như: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi 1986- 2006 Ban đạo tổng kết lý luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Đổi tư phong cách- Nguyễn Văn Linh; Bàn đổi tư duy- Đào Duy Tùng; Đổi phong cách tư duyPhạm Như Cương; Đổi tư lý luận nghiệp đổi nước taNguyễn Duy Quý, Nxb Chính trị quốc gia; Quán triệt tư duy vật biện chứng nội dung quan trọng việc đổi tư duy- Dương Phú Hiệp; Đổi tư lý luận- tư lý luận nghiệp đổi mới- Lại Văn Toàn; Một số vấn đề đổi tư kinh tế Việt Nam- Lê Đăng Doanh; Tiếp tục đổi tư kinh tế xã hội- Phan Đình Diệu nhiều viết khác tạp chí Triết học, Lý luận trị, Cộng sản, đề tài khoa học cấp tác giả Lê Hữu Tầng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Xuân Kỳ, Phạm Ngọc Quang, Hồng Chí Bảo, Trần Xn Sơn, Vũ Văn Viên, Ngơ Đình Xây Các cơng trình làm rõ thực trạng tư lý luận nước ta trước đổi nay, nguyên nhân tình trạng lạc hậu tư lý luận, làm rõ tính tất yếu khách quan đổi tư đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu tư lý luận nước ta Về vấn đề chất tư duy, loại hình tư phương pháp tư nhà nghiên cứu khai thác nhằm làm sở để phát triển lực tư người Việt Nam góp phần nâng cao hiệu công đổi tư nước ta Một số cơng trình tiêu biểu vấn đề như: Tư khoa học giai đoạn cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải; Về phương pháp nhận thức khoa học, Nxb Chính trị quốc gia – Ngơ Đình Xây; Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1996- Vũ Cao Đàm; Lơgíc phi cổ điển- chuẩn mực lơgíc đại tiên tiến tư duy, T/c Triết học, số 4/1990; Về mối quan hệ lơgíc học biện chứng lơgíc học hình thức, T/c Triết học số 4/ 1997- Tơ Duy Hợp; Lơgíc hình thức tư xác, T/c Triết học số 4/1991; Về thực chất tư khoa học đại, T/c Triết học số 3/1992 Tư lơgíc- phận hợp thành tư khoa học, T/c Triết học số 12/1996 Vũ Văn Viên Các nghiên cứu đưa giải đáp vấn đề : chất tư gì, hình thức quy luật tư nhận thức, tư thông thường tư khoa học; loại hình tư tư khoa học, đặc điểm loại hình tư duy, sở khách quan phương pháp tư hoạt động nhận thức thực tiễn Nhóm vấn đề kinh nghiệm, tư kinh nghiệm, nhận thức kinh nghiệm, mối liên hệ kinh nghiệm lý luận, tư kinh nghiệm tư lý luận , có cơng trình tác giả: Hồng Chí Bảo- Từ tư kinh nghiệm đến tư lý luận, T/c Thông tin lý luận số 6/1988 nêu lên số đặc trưng tư kinh nghiệm hạn chế đời sống nhận thức nước ta; Bùi Đình Luận- Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học thực tiễn, T/c Triết học số 2/1992 phân biệt ranh giới tư kinh nghiệm tư lý luận, vai trò tư kinh nghiệm hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn; Vũ Anh Tuấn- Nhận thức kinh nghiệm- biểu đặc thù ảnh hưởng hoạt động nhận thức thực tiễn cải tạo, xây dựng xã hội ta nay, Luận án PTS, Hà Nội, 1994 phân tích đặc trưng kinh nghiệm, nhận thức kinh nghiệm biểu đời sống xã hội ta, đồng thời khẳng định tính tất yếu việc phát triển tư lý luận nước ta nay; Trần Văn Phòng- Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS, Hà Nội, 1994 nêu thực chất bệnh kinh nghiệm biểu đội ngũ cán nước ta đồng thời đưa số giải pháp khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhiều cơng trình khác Các cơng trình nói phần lớn đề cập giải vấn đề đặc trưng kinh nghiệm, nhận thức kinh nghiệm song nét khái quát, chủ yếu qua khảo sát thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm bắt đầu đổi Về thực trạng giải pháp khắc phục hạn chế tư Việt Nam có cơng trình tác giả: Lê Hữu Nghĩa- Một số bệnh phương pháp tư cán ta, T/c Triết học số 2/1988; Nguyễn Ngọc LongChống chủ nghĩa chủ quan ý chí khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều trình đổi tư lý luận Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, 1988 nêu lên thực trạng số bệnh phương pháp tư cán ta nay, đồng thời đưa số giải pháp nhằm khắc phục yếu tư nâng cao lực tư cán q trình đổi tư Về nhóm vấn đề truyền thống, giá trị truyền thống, tư truyền thống có số cơng trình sau: Giá trị truyền thống trước thách thức thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, 2002- Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên chủ biên; Về giá trị truyền thống Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, 1993Nhiều tác giả; Tư truyền thống với q trình cơng nghiệp hố- đại hoá, T/c Triết học số 8/2001 – Vũ Văn Viên Các nghiên cứu thể nhiều ý kiến khác vấn đề truyền thống, sắc văn hoá, kết hợp truyền thống đại giữ gìn sắc văn hố Việt Nam, đặc biệt đặc trưng tư Việt Nam truyền thống, giá trị hạn chế thời đại khoa học công nghệ hội nhập quốc tế 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Vấn đề tư duy, kinh nghiệm, tư kinh nghiệm nghiên cứu suốt lịch sử phát triển tư tưởng Từ Aristốt, Bêcơn, Hium, Lôccơ, Cantơ, Avênariut triết học Mác đề cập tìm cách luận giải chất tư duy, tư kinh nghiệm, quan hệ kinh nghiệm lý luận từ lập trường khác Triết học tư sản đại với đại biểu trào lưu triết học như: triết học tượng (Huséc), triết học thực dụng (J.Dewey), triết học sinh (J.P Sartre), triết học thực chứng (Popper) nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động có tính tự nhiên trải nghiệm cá nhân chưa khái quát biểu mặt xã hội trình hình thành kinh nghiệm tác động người với thực Các nhà triết học mác xít ( đại diện nhà triết học Liên xô) nghiên cứu kinh nghiệm cách hệ thống với tư cách hình thức, cấp độ, phương pháp trình tư nhận thức khoa học mối liên hệ với lý luận riêng chung, tượng chất Về vấn đề có liên quan, số cơng trình Lơgíc học, Nxb Giáo dục, 1974- Đ.P.Gorki; Lơgíc học biện chứng, Nxb Văn hố thơng tin, 2002E.V Ilenkop; Bách khoa toàn thư triết học, mục “tư duy”, Nxb Tư tưởng M, 1964- A.Lêonchiep có nghiên cứu chất tư duy, tư khoa học, loại hình tư duy, truyền thống, giá trị truyền thống, lực tư duy, phương pháp tư duy, tư kinh nghiệm tư lý luận Những nghiên cứu tác giả nước phong phú vấn đề có liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận văn Kế thừa tư tưởng đó, đồng thời cập nhật yêu cầu nhận thức thực tiễn Việt Nam thời gian qua, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tiếp tục nghiên cứu trình bày cách có hệ thống tư kinh nghiệm từ bình diện triết học, đặc điểm nó, sở phân tích ảnh hưởng tư kinh nghiệm đến công đổi nước ta Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu, làm rõ chất tư kinh nghiệm, phân tích ảnh hưởng đến cơng đổi nước ta nay, đồng thời đưa số giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực tư kinh nghiệm đời sống nhận thức thực tiễn xã hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Từ lập trường vật biện chứng làm rõ chất đặc điểm tư kinh nghiệm - Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực tư kinh nghiệm đến trình đổi nước ta - Đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tư kinh nghiệm, phát triển lực tư nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi nước ta Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt nguyên lý nhận thức luận mác xit Luận văn dựa sở quan điểm lý luận Đảng thể Văn kiện đại hội Đảng, cương lĩnh xây dựng đất nước, Nghị Trung ương, đồng thời luận văn tham khảo quan điểm cơng trình nghiên cứu nhà khoa học vấn đề có liên quan 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử lơgíc, phương pháp từ trìu tượng đến cụ thể 91 lực tư khoa học Nhờ mà tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đồng thời người làm khoa học có mơi trường để phát triển lực tư Mặt khác, yêu cầu dân chủ hoá sản xuất xã hội buộc chủ thể (tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân) phải cạnh tranh, phải thường xuyên đổi cách nghĩ cách làm, không ngừng học tập cập nhật thông tin, nâng cao lực quản lý, lực tư để đáp ứng tốt yêu cầu tồn phát triển Sau hai mươi năm đổi cho thấy, dân chủ hoá bước kinh tế tạo nên động rõ rệt thành phần kinh tế phát triển vượt bậc kinh tế nước ta Cùng với trình độ lực tư người dân nói chung, cán lãnh đạo, quản lý nói riêng nâng cao Tuy nhiên, thực tế, bình đẳng hội đầu tư, dân chủ đối xử thành phần kinh tế tồn Tình trạng độc quyền với thói quen dựa vào bảo trợ Nhà nước làm cho không tổng cơng ty trở nên trì trệ hiệu quả, không theo kịp tốc độc vận hành kinh tế gia nhập WTO Ở đó, trình độ lực nhân viên, cán quản lý thường lạc hậu với tốc độ hội nhập kinh tế nơi tập trung nhiều tệ nạn tham nhũng, quan liêu Vì vậy, để phát huy tính động thành phần kinh tế, nâng cao lực tư kinh tế nói riêng, lực tư lý luận nói chung nhằm phát triển kinh tế- xã hội bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải tiếp tục tạo mơi trường bình đẳng, dân chủ thực hội thành phần kinh tế đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Cùng với dân chủ hoá đời sống kinh tế – xã hội, dân chủ hoá đời sống tinh thần xã hội theo nguyên tắc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, góp phần to lớn thúc đẩy phát triển lực tư người xã hội, đặc biệt đội ngũ cán khoa học, cán lãnh đạo, quản lý Dân chủ hố đời sống tinh thần xã hội địi hỏi phải phát huy tinh 92 thần làm chủ người dân việc đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, sáng tạo xây dựng đất nước theo tinh thần “dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Trong lĩnh vực khoa học, cần phải tạo điều kiện xây dựng mơi trường bình đẳng tranh luận học thuật nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn Môi trường dân chủ làm cho việc tổng kết đánh giá thực tiễn khách quan Các vấn đề nhìn nhận từ nhiều góc độ khác đảm bảo toàn diện hơn, giúp cho bổ sung lý luận điều chỉnh lý luận phù hợp với thực tiễn, đồng thời góp phần tìm luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước Mơi trường dân chủ góp phần nâng cao lực tư khoa học nhà khoa học, nhà quản lý, lẽ, mặt, cho phép kích thích người nghiên cứu nói, viết điều họ nghĩ mà không sợ va chạm hay quan điểm; mặt khác, tranh luận bình đẳng nhiều chiều tạo điều kiện tìm chân lý phủ nhận có luận quan điểm sai lầm Môi trường dân chủ thể tinh thần làm việc khoa học, khách quan, nghiêm túc, trân trọng tạo điều kiện ủng hộ cho suy nghĩ đời phát triển, cho dù người dân, nhà khoa học hay đội ngũ lãnh đạo, miễn có tác dụng tích cực cho phát triển đời sống xã hội Để xây dựng mơi trường xã hội dân chủ, cần có thái độ nhìn nhận, đánh giá đúng, tiếp thu ý kiến đóng góp với tinh thần xây dựng cấp Từ mà chắt lọc ý kiến hay qui tụ người có lực tham gia vào trình phát triển kinh tế- xã hội Đồng thời, cần tránh thái độ áp đặt quan điểm cấp với cấp dưới, hay kỳ thị phê phán mục đích không sáng, không khách quan làm thui chột khả sáng tạo chủ thể tư Thực tế lý luận trước thời kỳ đổi cho thấy, đồng lý luận trị dẫn đến chủ nghĩa giáo điều tư lý luận Sự tuyệt đối hố chức trị lý luận, khơng thấy vai trị xây dựng luận khoa 93 học lý luận chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thời gian dài làm hạn chế phát triển tư lý luận lực tư khoa học cán nhân dân ta Sự đảo ngược vai trò làm cho chủ trương, sách Đảng, Nhà nước mang nặng tính giáo điều, khơng có sức mạnh đạo thực tiễn Đồng thời gây nên tình trạng dân chủ, thiếu bình đẳng hoạt động lý luận, “các nhà khoa học thuyết minh cho đúng, hay mà khơng thiếu sót, sai” [52, tr.13] Do đó, hạn chế tìm tịi sáng tạo nhà khoa học đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lực tư lý luận Chính lẽ trên, để xây dựng mơi trường dân chủ phải trả lại cho lý luận vị trí đích thực nó, đồng thời phải phát huy tính khoa học Dân chủ hố đời sống tinh thần xã hội đòi hỏi dân chủ hố thơng tin Ngày nay, kinh tế đại coi kinh tế thông tin Chính vậy, quyền biết thơng tin quyền người Dân chủ hố thơng tin cơng khai thơng tin cách xác, cho phép người ta có quyền biết thơng tin cần thiết để suy nghĩ độc lập lựa chọn hành động phù hợp, tránh bị lệ thuộc vào thông tin chiều, thông tin không khách quan, sai lệch mang dụng ý xấu Hơn hết, đội ngũ cán nghiên cứu khoa học cán lãnh đạo quản lý cần phải cung cấp thơng tin chân thực, định hay giải pháp họ đưa có ảnh hưởng đến nhiều người xã hội Nguồn thơng tin xác ngun liệu đầu vào cho phép nhận thức giải cách hiệu vấn đề thực tiễn Dân chủ hoá đời sống xã hội địi hỏi phải có chế kích thích người tài, từ chế tuyển dụng, sử dụng khả lực đến sách đãi ngộ xứng đáng nhằm phát huy khả tư sáng tạo họ; đồng thời có chế đào thải, sàng lọc đối tượng không đủ khả năng, trình độ sang lĩnh vực 94 khác phù hợp Đảm bảo chế dân chủ việc đánh giá, xếp đề bạt cán lãnh đạo, quản lý, theo tiêu chuẩn trình độ, lực hiệu cơng việc, tránh tình trạng tuỳ tiện, chủ quan dẫn đến sử dụng nhầm cán bộ, lãng phí chất xám, hiệu thực tiễn khơng cao Bên cạnh đó, cần có sách đãi ngộ tương xứng, tránh cào bằng, bất hợp lý, nhằm kích thích phát huy lực cán bộ, cán nghiên cứu khoa học đội ngũ chuyên gia, hạn chế tình trạng chạy máu chất xám Tóm lại, nước cịn 70% dân số làm nơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp nước ta, tư kinh nghiệm tất yếu ảnh hưởng chi phối lớn mặt đời sống xã hội Với tính chất linh hoạt, mềm dẻo, cụ thể gắn chặt với đời sống thực tiễn, tư kinh nghiệm có tác động tích cực định khơng q trình tích luỹ kinh nghiệm ứng dụng chúng vào đời sống xã hội thường ngày, mà nữa, với vai trò cấp độ trình nhận thức người, cịn góp phần cung cấp sở thực tiễn khách quan cho trình tổng kết kinh nghiệm xây dựng lý luận đổi phát triển đất nước Đồng thời, thông qua q trình thực hố lý luận, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội, tư kinh nghiệm giúp cho việc phát vấn đề thực tiễn mới, bất cập chủ trương, sách, địi hỏi lý luận phải bổ sung, sửa đổi, cập nhật để ngày đáp ứng yêu cầu công đổi phát triển đất nước Tuy nhiên, với tính chất hai mặt tư kinh nghiệm bên cạnh ưu điểm cơng xây dựng phát triển đất nước, có tác động tiêu cực công đổi mới, trước hết việc nhận thức đạo thực tiễn Những ảnh hưởng tiêu cực tư kinh nghiệm dẫn đến hạn chế tư lối sống người Việt Nam nhiều lĩnh vực Những ảnh hưởng tiêu cực mà gây nhiều mặt 95 đời sống xã hội trở thành lực cản khơng nhỏ q trình đổi hội nhập quốc tế nước ta Vì vậy, khắc phục mặt hạn chế phát huy ưu điểm tư kinh nghiệm để nâng cao lực tư lý luận góp phần tích cực vào thành cơng cơng đổi mới, vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước nhà 96 KẾT LUẬN Kinh nghiệm, tư kinh nghiệm vấn đề nhận thức luận triết học Luận giải vấn đề cách đắn, khoa học khơng có ý nghĩa nhận thức mà cịn góp phần quan trọng vào giải vấn đề thực tiễn xây dựng cải tạo xã hội Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn nghiên cứu, phân tích làm rõ chất đặc điểm tư kinh nghiệm với tư cách phạm trù triết học Từ đó, góp phần khắc phục số quan niệm phiến diện phủ nhận vai trò tư kinh nghiệm: đồng kinh nghiệm với cảm tính, kinh nghiệm chủ nghĩa kinh nghiệm, tư kinh nghiệm tư sai lầm; tuyệt đối hố vai trị tư lý luận, đồng lý luận với lý, giáo điều, dẫn tới bệnh lý luận suông, phi thực tiễn Cả hai kiểu quan niệm khơng thấy vai trị quan trọng tư kinh nghiệm hình thành, phát triển nhận thức hoạt động thực tiễn người Luận văn góp phần làm rõ ảnh hưởng tiêu cực tư kinh nghiệm công đổi đất nước Với chất đặc trưng nó, tư kinh nghiệm thể trình nhận thức trình độ, cấp độ, phương pháp tư trình người đến nhận thức chất thực Với tư cách trình độ lý tính ban đầu nhận thức, nội dung tư kinh nghiệm phản ánh chân thực trực tiếp thực khách quan, gắn liền với hoạt động thực tiễn người nhằm giải vấn đề cụ thể đời sống xã hội Do đó, nhạy cảm linh hoạt với tình thực tiễn Đồng thời, gắn kết trực tiếp với đối tượng nhận thức, tư kinh nghiệm đóng vai trò kết nối lý luận với thực tiễn, co hẹp khoảng cách lý luận thực tiễn Mối liên hệ thể liên kết mở: …thực tiễn- tư kinh nghiệm- tư lý luận – thực tiễn… Trong đó, tư kinh nghiệm vừa 97 tiền đề cho khái quát lý luận, vừa thực hoá lý luận vào thực tiễn để kiểm nghiệm bổ sung phát triển lý luận Mối liên kết vịng khâu chuỗi vơ tận vịng khâu nối tiếp q trình phát triển tư duy, nhận thức người nhằm tiến đến nhận thức chất giới thực Song chất tư kinh nghiệm trình độ lý tính chưa đầy đủ, chưa sâu sắc Phạm vi phản ánh tư kinh nghiệm hạn hẹp, mang tính trực tiếp, yếu tư lơgíc trình độ khái qt hố, trừu tượng hố Chính vậy, tri thức tư kinh nghiệm đem lại chân thực phản ánh lớp ngồi chất, khía cạnh riêng lẻ vật, tượng mà chưa giải thích chất sâu xa, mối liên hệ có tính quy luật phổ biến thực Do nhận thức hoạt động thực tiễn, gặp phải vấn đề phức tạp sống, tư kinh nghiệm trở nên bất cập, khơng có khả giải cách có hiệu Để thực nhiệm vụ phải hướng tới tư trình độ cao, tư lý luận Do vai trị tư kinh nghiệm có ý nghĩa nhận thức thực tiễn người đặt mối quan hệ thống biện chứng với tư lý luận Có tiếp sức tư lý luận, tư kinh nghiệm khắc phục hạn chế tự phát, thiếu chặt chẽ phiến diện Đồng thời tư lý luận có kết hợp tư kinh nghiệm bổ sung vốn chất liệu thực tiễn phong phú làm sở khách quan cho việc xây dựng phát triển lên tầm cao Chính vậy, để đáp ứng u cầu cơng đổi mới, phải xây dựng phát triển tư lên trình độ cao hơn, từ tư kinh nghiệm lên tư lý luận Nước ta tiến hành công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước từ kinh tế nơng nghiệp, trình độ sản xuất, khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu Cơng đổi thu thành tựu to lớn làm thay đổi mặt đời sống xã hội Về mặt nhận thức, từ cách tư cũ trì trệ thời kỳ bao cấp chuyển sang lối tư động 98 kinh tế thị trường, song ảnh hưởng tiêu cực tư kinh nghiệm phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tư kinh nghiệm tác động hai mặt cơng đổi phát triển đất nước, đồng thời tìm nguyên nhân giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực tư kinh nghiệm, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nó, nâng cao lực tư lý luận người Việt Nam có ý nghĩa định thành công nghiệp đổi đất nước Việc thực hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ: đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao vốn tri thức trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán nhân dân; kết hợp nâng cao lực phương pháp luận biện chứng vật nâng cao lực tư lơgíc; nâng cao lực vận dụng tổng kết thực tiễn; tạo dựng môi trường xã hội dân chủ để phát huy lực tư duy, điều kiện tiên để phát triển nâng cao lực tư người Việt Nam Từ đó, góp phần quan trọng vào thành cơng cơng đổi tư nước ta thời gian tới 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Raymond Aron(1967), Các chặng tư xã hội học, Paris, Ban Xã hội học, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh dịch, giới thiệu Hồng Chí Bảo (1988), Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận, Thông tin lý luận, (6), tr.54-62 Báo Điện tử VNNet (2007), Đổi tư giáo dục điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, ngày 4/12 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (2004), Thử tìm nguyên nhân giải pháp chấn hưng giáo dục Việt Nam, Báo Điện tử tạp chí Hoạt động khoa học ngày 1/4 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội, Triết học, (1), tr.3-9 Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1998), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Như Cương (1999), Đổi tư phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Mạnh Cường (2008), Muốn giữ người tài phải cải thiện máy, Báo Điện tử Dân trí ngày 21/5 100 11 Phan Đình Diệu (1990), Lý luận nhận thức Lênin việc đổi tư duy, Triết học, (2), tr.3-6 12 Trần Sĩ Dương (2007), Một số ảnh hưởng tiêu cực tâm lý sản xuất nhỏ tới hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán nước ta nay, Báo Điện tử- http://www.chungta.com 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Báo cáo Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX văn kiện Đại hội X Đảng, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 6/12 16 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 18 Mai Trung Hậu (1988), Sự lạc hậu nhận thức lý luận, nguyên nhân biện pháp khắc phục, Nghiên cứu lý luận, (4), tr.12-15 19 Dương Phú Hiệp (1987), Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư duy, Triết học, (2), tr.3-11 20 Vũ Văn Hiền (2006), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Đảng, Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng XHCN, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.141-145 21 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Về quan hệ tình nghĩa, tình lý triết lý nhân sinh người Việt Sách: Chương trình KH-CN 101 cấp Nhà nước KX-05: Nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, tr.414-424 22 Lê Thị Duy Hoa (2002) Thông tin vấn đề tiếp nhận, xử lý thông tin tư người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Tơ Duy Hợp (1977), Về mối quan hệ qua lại lơgíc học biện chứng lơgíc học hình thức, Triết học, (1), tr.133-139 24 Tô Duy Hợp (1988), Phương pháp tư duy- vấn đề kế thừa đổi mới, Triết học, (1), tr.35-42 25 Tô Duy Hợp (1991), Về việc đảm bảo qn lơgíc tư mới, Triết học, (3), tr.8-11 26 Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn (1997), Lơgíc học, Nxb Đồng Nai, Tái (2001), Nxb Tp Hồ Chí Minh 27 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đơng- gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn, giải, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 28 I.Kant (2004), Phê phán lý tính tuý, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 29 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 30 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 31 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 32 Nguyễn Ngọc Long (1988), Chống chủ nghĩa chủ quan ý chí, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều trình đổi tư lý luận Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 102 33 Bùi Đình Luận (1992), Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn, Triết học, (2), tr.2934 34 Đinh Xuân Lý (2008), Quá trình hình thành, phát triển chủ trương xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu hội thảo: Vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.6-13 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Lê Hữu Nghĩa (1988), Một số bệnh phương pháp tư cán ta, Triết học, (2), tr.21-26 41 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học-công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Mai Trọng Phụng (1988), Để thực đổi tư lý luận cần tìm hiểu nguyên nhân lạc hậu nhận thức lý luận, Triết học, (4), tr.15-19 103 45 Nguyễn Duy Quý (1987), Đổi tư duy: nội dung phương hướng, Triết học, (1), tr.23-34 46 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 M.M Rozentan (chủ biên) (1975), Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 48 Trần Xuân Sâm (1987), Thống tính đảng tính khoa học tiến hành đổi tư duy, Nghiên cứu lý luận, (3), tr.27-33 49 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), Về động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Hồ Bá Thâm (2003), Phát triển lực tư người cán lãnh đạo nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Thi (1987), Đổi tư duy- sở khoa học ý nghĩa thực tiễn, Triết học, (1), tr.86-108 52 Lê Thi (1988), Thực trạng tư cán đảng viên ta nguyên nó, Triết học, (4), tr.11-14,19 53 Nguyễn Gia Thơ (1995), Bàn ranh giới lơgíc hình thức lơgíc biện chứng, Triết học, (1), tr.47-50 54 Trần Hữu Tiến (1988), Đổi tư lý luận- vấn đề cấp bách nay, Nghiên cứu lý luận, (1), tr.1-9 55 Lại Văn Tồn (1977), Lơgíc khoa học, Triết học, (3), tr.56-76 56 Dương Thiệu Tống (2004), Chỉ số giáo dục Việt Nam cao hay thấp, Báo Điện tử VNNet ngày 31/7 57 Vũ Anh Tuấn (1994), Nhận thức kinh nghiệm – biểu đặc thù ảnh hưởng hoạt động nhận thức thực tiễn 104 cải tạo, xây dựng xã hội ta nay, Luận án PTS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 58 Trương Đình Tuyển (2007), Tác động việc gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam: năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản điện tử http://wwwtapchicongsan.org.vn, (24) 59 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ- va 61 Vũ Văn Viên (1977), Về tiến triển phong cách tư khoa học tự nhiên, Triết học, (3), tr.137-154 62 Vũ Văn Viên (1991), Lơgíc học hình thức tư xác, Triết học, (4), tr.46-49 63 Vũ Văn Viên (1992), Suy nghĩ định hướng nghiên cứu giảng dạy lơgíc học thời gian tới, Triết học, (1), tr.65-67 64 Vũ Văn Viên (1992), Về thực chất phong cách tư khoa học tự nhiên đại, Nghiên cứu lý luận, (3), tr.19-21, 25 65 Vũ Văn Viên (2001), Tư truyền thống với q trình cơng nghiệp hố- đại hoá, Triết học, (8), tr.19-23 66 Vũ Văn Viên (2006), Tư lơgíc- phận hợp thành tư khoa học, Triết học, (12), tr.32-39 67 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Ngơ Đình Xây (1990), Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta nay, Triết học, (4), tr.32-35 105 69 Ngô Đình Xây (1993), Về phương pháp nhận thức khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Ngơ Đình Xây (2002), Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận, Triết học, (1), tr.28-30 TIẾNG NGA 71H.И.Kондаков (1976), Лочический словарь-справочник, Издательство “Наука”, Москва 72.В.A.Лэкторшки (2001), Новая философская энциклопедия, Москва Издамельство 73.A.Лёнтев (1964), Философская энциклопедия, Издательство “Наука”, Москва 74.Советская энциклопедия философий, (1986), Москва Издательство 75.Философий словарь (1984), Москва Издательство 76.A.Г.Щпиркин (1983), Энциклопедия философий, Москва Издательство ... 1.2.1 Đặc điểm tư kinh nghiệm 26 1.2.2 Vai trò tư kinh nghiệm 36 THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ DUY KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI... trung phân tích ảnh hưởng tư kinh nghiệm- ảnh hưởng tích cực tiêu cực công đổi nước ta 2.1.1 Một số ảnh hƣởng tích cực Tư kinh nghiệm Việt Nam hình thành phát triển từ văn minh lúa nước, sản xuất... đề: ? ?Ảnh hưởng tư kinh nghiệm công đổi nước ta nay? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Là vấn đề nhận thức luận, vấn đề tư duy, loại hình tư nói chung tư kinh nghiệm, tư