- Đèn, sáng có nét tương đồng về phẩm chất với cái “tốt, cái hay, cái tiến bộ” -> Câu tục ngữ này nói lên tầm quan trọng của môi trường sống, khuyên chúng ta phải chọn môi trường s[r]
(1)Ngữ văn lớp Tuần ẨN DỤ
I/ Ẩn dụ ? 1/ Ví dụ:
Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ)
->Cụm từ “Người Cha” dùng để Bác Hồ
Vì Bác có phẩm chất giống người cha (về tuổi tác, tình thương u, chăm sóc chu đáo với con, với chiến sĩ,…)
2/Ghi nhớ (sgk/68)
Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
II Các kiểu ẩn dụ: (xem SGK/68) III.Luyện tập:
Bài tập 1: So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt sau đây: Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm ->Diễn đạt bình thường Cách 2: Bác Hồ Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm ->Dùng phép so sánh Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm ->Dùng phép ẩn dụ
(2)Bài tập 2: Tìm ẩn dụ ví dụ Nêu lên nét tương đồng giữa vật, tượng so sánh ngầm với
a Ăn nhớ kẻ trồng
- Ăn quả: hưởng thụ thành lao động. Tương đồng cách thức - Kẻ trồng cây: người lao động, người gây dựng (tạo thành quả). Tương đồng phẩm chất Câu tục ngữ khuyên hưởng thụ thành phải nhớ đến công lao người gây dựng thành
b) Gần mực đen, gần đèn sáng
- Mực, đen có nét tương đồng phẩm chất với “xấu”
- Đèn, sáng có nét tương đồng phẩm chất với “tốt, hay, tiến bộ” -> Câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng môi trường sống, khuyên phải chọn môi trường sống tốt đẹp
c) Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền
- Thuyền: phương tiện giao thông sông nước “chỉ người xa” - Bến: nơi tàu thuyền đỗ lại chỉ người lại
Nói tình cảm thủy chung, gắn bó tình u đơi lứa d Ngày ngày mặt trời qua lăng
Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương)
- “Mặt Trời” câu thơ thứ nhân hóa thiên thể ánh sáng - “Mặt Trời” câu thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ: dùng để Bác Hồ Người mặt trời soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta khỏi sống nơ lệ tối tăm, tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc
“Mặt Trời” – Bác Hồ: có nét tương đồng phẩm chất cội nguồn ánh sáng, nguồn gốc sống, hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam Bài tập 3::
(3)từ khứu giác (mũi) sang thị giác (nhìn) -> giàu tính hình tượng
b Chảy: Chuyển đổi cảm giác từ xúc giác sang thị giác (nhìn) ->liên tưởng lạ
c Mỏng: chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang thính giác (nghe) -> lạ, độc đáo, thú vị