1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN: Một số kinh nghiệm phát triển vận động cho trẻ 24 - 36 tháng

30 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thể dục sáng hàng ngày cho trẻ vào một thời gian nhất định thời gian tập khoảng 10 phút. Cũng như các buổi tập khác, trẻ nên mặc quần áo thích hợp để dễ vận động, trang bị dụng cụ như gậ[r]

(1)

MỤC LỤC

I: ĐẶT VẤN ĐỀ……… 2

II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……… … 3

1 Cơ sở lý luận ……… 3

2 Thực trạng vấn đề ……… 5

2.1 Thuận lợi ……….… 5

2.2 Khó khăn ……… … 6

3 Các biện pháp tiến hành số kinh nghiệm phát triển vận động cho trẻ 24 – 36 tháng ………6

3.1 Biện pháp 1: Xác định yêu cầu nhiệm vụ giáo viên tổ chức các hoạt động phát triển vận động ………6

3.2 Biện pháp 2: Sáng tác, sử dụng số trò chơi vận động 9

3.3 Biện pháp 3: Nâng cao phát triển vận động cho trẻ GDTC….… 16

3.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường tạo hứng thú cho trẻ vận động….… 19

3.5 Biện pháp 5: Lồng ghép hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày .23 3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ phát triển vận động 26

4 Hiệu SKKN ……… 27

III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ……… 28

1.Kiết luận ……….28

(2)

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo nhà tâm lý học nhà nghiên cứu khoa học vận động số điều kiện quan trọng cho phát triển tâm lý thể chất trẻ nhỏ Vận động nhu cầu tự nhiên thể, đặc biệt thể phát triển trẻ mầm non

Ngày khoa học chứng minh rằng: phần lớn trẻ vận động vận động phức hợp chức thần kinh thực vật thường phát triển, hoạt động hệ tuần hoàn hệ hô hấp bị hạn chế, khả lao động chân tay bị giảm sút, trọng lượng thể tăng nhanh Ngồi trẻ vận động cịn có khả hay mắc bệnh đường hô hấp Những nghiên cứu nhà khoa học N.M Selovano M.IU.Kixchiacovxkaia chứng minh trẻ thực đa dạng vận động lượng thơng tin chuyển não nhiều nhiêu điều thúc đẩy trí tuệ cách mạnh mẽ Chế độ vận động trẻ tổ chức cách đắn góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành phẩm chất nhân cách quan trọng tính tích cực, tự lực, lịng dũng cảm, tính cẩn thận, trung thực… Thực tế công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nhiệm vụ phát triển vận động cho trẻ tổ chức thông qua nhiều hình thức phong phú hoạt động thể dục, thể dục sáng, trò chơi vận động, hoạt động trời…nhưng nhiều giáo viên chưa thực nắm nhu cầu vận động trẻ lượng cường độ vận động cụ thể việc tổ chức thực phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, giới tính, mùa năm, thời gian ngày

(3)

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận

Phát triển vận động cho trẻ mục tiêu quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Phát triển vận động cho trẻ việc trẻ tham gia vào hoạt động trường mầm non cách tích cực nhằm phát triển nhũng kỹ vận động sử dụng phần bắp lớn thể để thực chuyển động mạnh thể như: đi, chạy, nhảy, tung, ném bóng…và kỹ sử dụng phần bàn tay, ngón tay để thực chuyển động nhỏ, xác như: vẽ, nặn, xé dán, cài cúc áo…Những kỹ vận động kết hợp chặt chẽ với kỹ kết hợp thị giác vận động, khả sử dụng mắt, tay ngón tay để thực động tác

Vận động giúp trẻ nhỏ phát triển tồn diện, vận động khơng giúp kỹ vận động thô cần thiết phát triển hồn thiện mà cịn thúc đẩy tình trạng thể khỏe mạnh Đó yếu tố vô quan trọng liên quan đến phát triển bệnh béo phì trẻ mầm non vấn đề khác sức khỏe Những hoạt động vận động phát triển phù hợp, mang tính xã hội cảm xúc giúp trẻ học kỹ hợp tác, học cách luân phiên, biết cách chờ dợi chia sẻ không gian cho bạn khác Một nghiên cứu gần cho thấy vận động vô quan trọng cho phát triển não nhận thức

Các hoạt động vận động nhằm rèn luyện thể hữu ích phát triển thể, việc luyện tập giúp củng cố sức khoẻ, phát triển thể lực tâm lí tốt Việc rèn luyện thể lực cách có hệ thống giúp thể nâng cao sức đề kháng, chống lại biến đổi bất lợi môi trường dịch bệnh, giúp trì cân bền vững nội tạng thể Vận động làm cho xương phát triển liên kết với xương bền Bên cạnh hoạt động vận động làm cho trẻ sảng khối, tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn tự tin

(4)

sinh hoạt động cách thành thạo thích thú, tham gia tích cực hoạt động vận động để thể khỏe mạnh Vì tơi tìm biện pháp giúp trẻ phát triển vận động cách tốt

Ở lứa tuổi này, q trình cốt hóa xương diễn nhanh Các phản xạ có điều kiện hình thành nhanh song củng cố cịn chậm Vì vậy, thói quen vận động hình thành khơng bền vững, dễ sai lệch

Vận động đi, chạy cảm giác thăng bằng: Nhịp độ trẻ chưa ổn định, phối hợp tay chân chưa nhịp nhàng, khả thay đổi hướng khơng gian cịn chậm Kĩ chạy trẻ tốt kĩ vận động Trẻ biết phối hợp tay chân, chạy trẻ giữ thăng hướng chưa xác Khi ghế thể dục, trẻ tự tin bình tĩnh Tuy nhiên trẻ giữ thăng phần người, đầu trẻ cúi tay chưa giữ thăng

Vận động nhảy: Việc thực vận động trẻ khó khăn Khả phối hợp vận động chưa tốt Trẻ biết nhún chân lấy đà song hạ xuống đất cịn nặng nề Trẻ bật nhảy chỗ, bật liên tục phía trước, bật nhảy qua dây, bật xa

Vận động ném, chuyền, bắt: Trẻ biết ném xa tay, ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích thẳng đứng Khi ném trẻ biết lấy đà cách vung tay sau ném chưa biết sử dụng lực đẩy nửa thân Trẻ ném hướng song chưa xác định khoảng cách cần ném Trẻ biết chuyền bắt bóng theo vịng trịn, hàng dọc, hàng ngang, tung-bắt, đập bắt bóng

Vận động bò, trườn, trèo Khi bò trẻ biết phối hợp xác tay chân Trẻ bò, trườn nhanh với kiểu bò bàn tay cẳng chân, bò bàn tay bàn chân, trườn sấp, bò chui qua cổng Trẻ biết trèo lên xuống thang, trèo lên xuống ghế, xác định hướng vận động

2 Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi:

Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực công tác giáo dục tổ chức hoạt động cho trẻ Mầm non lớp

(5)

Nhà trường tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên chuyên môn môn phát triển thể chất cho trẻ, bổ sung thêm tài liệu, hướng dẫn phát triển thể chất cho trẻ

Bản thân tơi ln mong muốn tìm tịi sáng tạo để đưa trò chơi vận động học hoạt động khác

Qua theo dõi hoạt động trẻ, việc lựa chọn sử dụng trò chơi vận động tiết thể dục học giúp trẻ hứng thú tiết học

Trẻ thơng minh, ngoan có nề nếp

Giáo viên có trình độ chun mơn đại học sư phạm mầm non, kỹ sư phạm vững vàng, nhiệt tình cơng việc

Phịng học khang trang với diện tích rộng, đầy đủ tiện nghi đồ dùng phục vụ cho hoạt động trẻ

Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho phát triển vận động, đầy đủ đồ dùng đồ chơi phát triển vận động theo thông tư 02 Sở giáo dục đào tạo Hà Nội

Nhà trường có sân chơi ngồi trời nhà thể chất để phục vụ cho Trẻ lớp lứa tuổi thuận tiện cho việc chăm sóc, giáo dục

Phụ huynh quan tâm tin tưởng nhiệt tình giúp đỡ, có tinh thần phối kết hợp với giáo viên

2.2 Khó khăn

Năm học 2016- 2017 năm học phụ trách nhóm trẻ 24 – 36 tháng Đồ dùng trực quan hoạt động chưa hấp dẫn nên hoạt động phát triển vận động cho trẻ cịn khơ khan

Cơng việc chăm sóc - giáo dục trẻ lớp chiếm nhiều thời gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu tơi cịn hạn chế

Trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức,kỹ trẻ cịn hạn chế, lại khơng đồng

Một số trẻ cịn nhút nhát khơng tham gia vào hoạt động lớp Một số phụ huynh chưa coi trọng việc học mà cho việc cho trẻ đến trường chơi

Với lý thực trạng nêu trên, tiến hành chọn lựa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ sau:

(6)

3 CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH

3.1 Biện pháp 1: Xác định yêu cầu nhiệm vụ giáo viên tổ chức các hoạt động phát triển vận động.

Để tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ cách tốt chuẩn bị cho tiết học , lựa chọn tập phù hợp với lứa tuổi thể lực trẻ

Để tập hấp dẫn thu hút trẻ sử dụng dụng cụ như: trùy, vòng ,gậy …phong phú ,đẹp mắt

Do tính chất riêng trẻ nên lựa chọn phương pháp cần dựa hệ thống tập, kỹ thuật, yêu cầu thể lực trẻ

Tôi cho trẻ học “Mọi lúc, nơi”, cho trẻ làm quen trước các vận động mà trẻ thực tiết học đến phương pháp trực quan làm mẫu

Ví dụ: Bài tập vân động “ Bật xa ”

Lần đầu cho trẻ làm quen tơi phải lầm mẫu tồn bộ, sau ý đến tư chuẩn bị, tư bậc chân, cuối cách vung tay, bật nhún Khi trẻ nắm phần tập tơi tập trước cho – cháu làm mẫu cô

Điều mà cô cần ý làm mẫu: Cô cần phải chọn vị trí tập cho tất cháu nhìn thấy

(7)

Ví dụ: Động tác tập phát triển chung giáo viên cần cho trẻ vịng trịn đứng vói trẻ để trẻ quan sát mà khơng bị vướng bạn

Khi làm mẫu cô cần tập đúng, xác nhẹ nhàng để trẻ có biểu tượng tập vận động kích thích trẻ thực tốt Tuyệt đối cô không làm qua loa, đại khái Khi luyện tập cảm giác không gian thời gian trẻ cịn yếu, trẻ chưa có ý thức điều khiển bắp cách chủ động, cần phải có hỗ trợ bên ngồi giáo viên, giúp trẻ tránh té, ngã nhút nhát luyện tập

Ngoài tiết dạy quan tâm đến dụng cụ, vận động, động tác tiết học phải rõ ràng phải xác khối lượng vận động, động tác phù hợp với trẻ như: túi cát, bóng dụng cụ nhỏ mang tính chất tăng tính tích cực thực tập: cờ, nơ, xúc xắc

Cô giáo hướng dẫn trẻ tập với trùy

(8)

trẻ hiểu sâu chủ đề mà cần cung cấp giúp trẻ hứng thú vận động

Đặc điểm trẻ độ tuổi nhà trẻ nói chung trẻ lớp tơi nói riêng thích bắt chước thích khen nên trẻ vận động theo tơi ln động viên tun dương trẻ kịp thời Khi dạy vận động thực dạng tượng tự nhiên xã hội xung quanh trẻ:

Ví dụ : Khi thực vận động “bật phía trước”

Tơi sử dụng hình ảnh chim non, hay nhảy giống thỏ trắng bãi cỏ non Hình ảnh mơ giáo sử dụng rộng rãi thực tập phát triển chung tập vận động bản: đi, chạy, nhảy Trẻ bắt chước vận động, tư động vật: gấu, cáo, thỏ, chim, gà mẹ Côn trùng: ong, bướm Cây cối, hoa lá, cỏ Những phương tiện giao thông: tàu hỏa, ô tô

Các vận động thường xuyên thực cho trẻ quan sát cho trẻ luyện tập thường xuyên nhiều lần luyện tập giúp trẻ tránh mệt mỏi, gây hứng thú cho trẻ vận động

Trong tiết học nói chung, mơn thể dục nói riêng điều cốt yếu lời nói giáo, qua lời nói giáo giúp trẻ quan sát tập vận động có mục đích, hiểu sâu bước thực hiện, sử dụng phương pháp yêu cầu lời nói giáo viên phải có sức thu hút, rõ ràng, mạch lạc có hình ảnh

Việc dùng lời nói trẻ quan trọng: giáo viên yêu cầu trẻ miêu tả tập, điều giúp trẻ biết cách diễn đạt tập vận động lời kết hợp với thực tập buộc trẻ phải tập trung ý, phát triển trẻ tính độc lập, có ý thức luyện tập

Ví dụ: Khi trẻ thực vận động “ Bật nhảy hái quả”,

Muốn trẻ thực tốt vận động cô giáo phải nhắc nhở trẻ bật phải cẩn thận, hái chín

Những lời nhận xét kịp thời cô giáo tạo điều kiện làm củng cố thêm biểu tượng trẻ thao tác, giúp trẻ nhận chỗ sai bạn để kịp thời sửa sai

(9)

Nhiều tập tiến hành theo nhạc dự lệnh lệnh phải lời nói, cịn phần động lệnh tín hiệu để thực sử dụng hợp

Khi dạy trẻ vận động qua câu chuyện hay thơ ca, hị, vè tơi thường cho trẻ nghe lượt rõ ràng truyền cảm, sau kể đọc thơ cho trẻ thực

Ví dụ: Bài thơ “Dung dăng dung dẻ”

Tôi cho trẻ nắm tay đi, đến câu “xì xà xì xụp” trẻ ngồi xổm Sau cho trẻ đứng lên đọc thơ tiếp Hoặc mẫu chuyện “chú gà trống” nói: có gà trống bừng tỉnh dậy cất tiếng gáy ị ó o o trẻ cho tay lên miệng bắt chước gà gáy, nói tiếp sau vườn bới đất tìm mồi trẻ làm động tác vẩy tay bên

Tôi phối hợp phương pháp giảng dạy: lời nói, trực quan làm mẫu, luyện tập để buổi tập thêm phong phú, kích thích trẻ tích cực hoạt động vận động Bên cạnh đó, tơi ln động viên giáo dục trẻ ăn hết phần đầy đủ chất dinh dưỡng để thể thêm khỏe mạnh

3.2 Biện pháp 2: Sáng tác, sử dụng số trò chơi vận động. 3.2.1.Trị chơi vận động:

Phương pháp có tác dụng gây hứng thú cho trẻ, tham gia vào trị chơi, trẻ vận động tích cực hơn, tự nhiên, thỏa mái

Khi chơi trò chơi vận động, hệ vận động củng cố, hệ bắp thể trẻ trở nên rắn hơn, tăng cường sức khỏe cho trẻ, tạo điều kiện cho việc rèn luyện thể lực

Ở tiết học thể chất quan tâm đến trình quan sát trẻ cách tổng thể hoạt động Cần tạo mối quan hệ gần gũi với trẻ, động viên, khuyến khích trẻ nhút nhát, rụt rè tạo mơi trường hịa đồng để trẻ tham gia hoạt động với nhóm bạn, giúp trẻ tích cực hoạt động Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể chủ điểm, tuần ngày, trò chơi phải phù hợp với chủ điểm

a) Trị chơi: Cơ thể nói

Qua lần giao tiếp với trẻ nhận thấy trẻ tuổi nhà trẻ vốn từ cịn ít,diễn đạt khơng Từ tơi sáng tác trị chơi “Cơ thể nói” nhằm giúp trẻ tập nói câu ngắn đồng thời kết hợp vận động Thơng qua trẻ tập biểu lộ cảm xúc với động tác phù hợp

* Mục đích: Tập nói câu ngắn, kết hợp vận động Tập biểu lộ cảm xúc với động tác phù hợp

(10)

“Khi tơi cười tơi hạnh phúc” (chỉ ngón tay lên khóe mơi)

“Khi xị mặt tơi buồn” (Dùng hai tay kéo hi khóe mơi xuống)

“Khi nhún vai lắc đầu tơi muốn nói khơng biết”(nhún vai, lắc đầu, phẩy tay)

Trò chơi thể nói b) Trị chơi: Đá bóng nhà

Vì tuổi nhà trẻ cịn non nên số trẻ nhút nhát không chịu vận động, không tham gia vào hoạt động Chính mà việc phát triển bắp trẻ hạn chế Đã nhiều ngày suy nghĩ làm để trẻ có hứng thú tham gia cô bạn.Sau thời gian nghĩ khơng cho trẻ chơi “đá bóng nhà”,trị chơi khơng phát triển bắp cho trẻ mà cịn giúp trẻ có khả định hướng tốt biết kết hợp tay – chân cách khéo léo

*Mục đích: Phát triển vận động bắp, khả định hướng, phối hợp mắt chân

* Chuẩn bị: Báo cũ, băng keo, hộp tông lớn để làm khung thành.

(11)

thưởng bé chạm bóng Khi bé quen dần, khuyến khích bé đá bóng vào khung thành

Trị chơi đá bóng c) Trị chơi: Bật qua suối nhỏ

Tính khéo lé, tự tin khơng phải trẻ có Nên số trẻ khơng thực tập thiếu tính tự tin từ trẻ trì trệ lười vận động Nhưng với trò chơi “ Bật qua suối nhỏ”trẻ vừa học vừa chơi đặc biệt rèn luyện khéo léo tự tin, phản xạ nhanh ,phát triển bắp chân trẻ

* Mục đích :- Rèn luyện khéo léo tự tin, phản xạ nhanh. - Phát triển bắp chân

* Chuẩn bị: - Tạo suối nhỏ, có chiều rộng 15-20cm - Một số hoa nhựa

(12)

3.2.2 Trị chơi sáng tạo

Thơng qua trị chơi trẻ phát triển nhanh nhẹn ,rèn luyện chân, rèn luyện ngôn ngữ củng cố vận động chạy, rèn khả phản xạ chạy,rèn luyện phát triển tai nghe cho trẻ

a) Trò chơi 1: “Những sâu ngộ nghĩnh”

* Mục đích: - Phát triển nhanh nhẹn trẻ - Rèn luyện chân

* Chuẩn bị:Vạch đích, vịng.Trang phục trẻ gọn gàng.

(13)

b)Trò chơi 2: “Cò bắt cá”

* Mục đích: - Củng cố vận động nhảy lò cò, phát triển chân. - Nhận biết đặc điểm, thức ăn cò * Chuẩn bị: - vòng tròn to làm ao.

- Cá gấp thả vào ao

- vòng tròn nhỏ làm tổ cò, tổ cò cótừ đến trẻ - Bài hát “ Thật đáng chê lời 2”

* Cách chơi: Chơi theo nhóm.Khi trời tối trẻ làm cị tổ ngủ, trời sáng cò bay khỏi tổ đến cạnh ao lấy tay gắp cá ao nhảy lò cò tổ Tổ bắt nhiều cá dành chiến thắng

- Trẻ chơi liên tục từ – phút, không hạn chế số lần trẻ chơi

(14)

c) Trị chơi: “Sáo sậu sang sơng”.

* Mục đích: – Rèn luyện ngơn ngữ.

– Củng cố vận động chạy, rèn khả phản xạ chạy

* Chuẩn bị: – Sân rộng, vòng tròn làm ao cá làm tổ diều hâu và

sáo Các loại mũ hóa trang: – mũ sáo sậu, 5- mũ cá, mũ diều hâu – Nhạc đồng dao

* Cách chơi: 5- trẻ làm cá bơi hồ, 3- trẻ làm sáo sậu, trẻ làm diều hâu Khi có hiệu lệnh bắt đầu sáo sậu vừa đọc thơ vừa chạy nhanh hồ bắt cá đem tổ

Sáo sậu sang sơng Bắt cá địng đong Đem chợ bán Chợ sáng chợ chiều

Gặp phải diều Cong đuôi mà chạy

(15)

* Luật chơi: Diều hâu bắt sáo sậu không bắt cá, cá tự chạy ao sáo sậu bị diều hâu bắt, trò chơi bắt đầu kết thúc hát tổ bắt nhiều sáo tổ dành chiến thắng

* Lưu ý: Sau vài lượt chơi cô cho trẻ đổi vai chơi Cho trẻ chơi liên tục khoảng từ – phút, không hạn chế số lần chơi trẻ

d) Trò chơi: “Chim, gấu, ngựa, thỏ”

* Mục đích: Rèn luyện phát triển tai nghe Củng cố vận động bật, chạy, nhảy… Phát triển tố chất nhanh nhẹn cho trẻ

* Chuẩn bị: Sân bãi rộng, phẳng, mũ chim, gấu, thỏ, ngựa. – Bài hát “ Con chim non”

* Cách chơi: Trẻ vận động theo tên gọi vật.

– Chim: Bay – Gấu: Chạy…

* Luật chơi: Trò chơi bắt đầu kết thúc hát Trẻ về

đích trước giành chiến thắng

* Lưu ý: Chơi từ – phút Trẻ vận động nhầm dừng lại chỗ, chờ

(16)

e) Trị chơi : “Cây, gió”

* Mục đích: - Phát triển tay, vận động đi, chạy…

- Rèn khả phản xạ nhanh trẻ

* Chuẩn bị: - Cơ người chủ trị.

- Đội hình tự

- Mũ cây, mũ lá, mũ hình ảnh trước gió - Nhạc khơng lời “ Em yêu xanh”

* Cách chơi: Qui ước “cây” – đứng im, “lá”- tay giơ lên vẫy, “gió”- chạy.

* Luật chơi: Trò chơi bắt đầu kết thúc nhạc, có hiệu

lệnh, trẻ vận động theo Trẻ đích giành chiến thắng

3.3 Biện pháp : Nâng cao phát triển vận động cho trẻ GDTC Thể dục học:

(17)

đến ý trẻ Bên cạnh tín hiệu trên, giáo viên sử dụng lệnh, mệnh lệnh

Có thể tiến hành phần khởi động sau:

Giáo viên cho trẻ thành vòng tròn khép kín, giáo viên vào phía vịng trịn ngược chiều với trẻ để theo dõi điều khiển trẻ tập Cho trẻ thường phối hợp với kiểu đi: kiễng gót, thường 1-2 phút, gót chân 2-3 phút, thường 1-2 phút Hoặc cuối phần khởi động, giáo viên cho trẻ chơi trị chơi vận động nhẹ nhàng có tác dụng làm cho trẻ phấn khởi, thích thú trước chuyển sang phần trọng động

b.Trọng động: Tập động tác mới, ôn động tác cũ hay nâng cao trình độ luyện tập trẻ

+ Rèn luyện phát triển thân thể toàn diện tố chất thể lực + Bồi dưỡng giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ * Thực tập phát triển chung:

- Phát triển rèn luyện nhóm chính; bả vai, chân, mình, động tác phát triển hệ hô hấp động tác hỗ trợ cho tập vận động

Ví dụ: Bài tập vận động “Ném xa” chọn động tác cho bài tập phát triển chung, giáo viên lưu ý chọn động tác tay đưa từ lên cao tập động tác số lần nhiều động tác lại Khi tập, nên cho trẻ cầm dụng cụ hoa, cờ, nơ, gậy thể dục,…nhưng dụng cụ phải phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trẻ Các dụng cụ phải tạo cho trẻ lượng vận động xác, đặt theo thể loại để dễ lấy phân phát cho trẻ Khi chia dụng cụ cho trẻ, giáo viên phải lựa chọn biện pháp cho không thời gian phải tiến hành nhanh, gọn Cần ý kết hợp sử dụng dụng cụ tập tay không cho trẻ để trẻ có cảm giác động tác tập khơng có dụng cụ *Vận động bản

Hình thành vận động kĩ trẻ Giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ tiến hành theo bước sau: Tập mẫu, cho trẻ tập thử, lớp tập Giáo viên áp dụng hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân tùy thuộc vào tập khả trẻ

(18)

- Cơ làm mẫu lần giải thích: Tư chuẩn bị đứng chân trước chân sau, tay cầm bãng phía với chân sau đưa trước có hiệu lệnh tay đưa lên cao ném mạnh bãng phía trước

- Lớp thực (cơ quan sát sửa sai) * Trị chơi vận động

Củng cố rèn luyện hỗ trợ cho tập vận động Giáo viên lựa chọn trò chơi vận động trị chơi: Tín hiệu, Chó sói xấu tính, Bắt chước tạo dáng, cáo thỏ …

Ví dụ : Bài tập vận động đi, chạy, trị chơi vận động “ Chuyền bóng” “ Hải quả”; ném xa tay trị chơi vận động “Con rùa”, “Ơ tơ chim sẻ” Mục đích nhằm rèn luyện kỉ vận động

c.Hồi tỉnh:

Đưa thể trạng thái bình thường sau trình vận động liên tục Giáo viên phải làm cho trẻ có cảm giác thoải mái, phấn khởi đỡ mệt mỏi, khơng chán học Giáo viên tiến hành nhiều hình thức: cho trẻ vịng trịn, hít thở

* Nhận xét tiết học

(19)

3.4 Biện pháp : Xây dựng môi trường tạo hứng thú cho trẻ vận động. 3.4.1 Sáng tạo làm dồ dùng phát triển vận động cho trẻ :

Sử dụng đồ dùng trực quan biện pháp vô quan trọng hoạt động giáo dục Đồ dùng trực quan đẹp hấp dẫn đa dạng phong phú làm cho hoạt động thêm sinh động khiến trẻ hứng thú nên đạt kết cao Hiểu điều học hỏi bạn đồng nghiệp tìm tịi, sáng tạo thêm nhiều đồ dùng dụng cụ thể dục để tạo hứng thú cho trẻ tham gia tập luyện cácgiờ học phát triển vận động Bên cạnh việc lựa chọn đồ dùng dụng cụ tập luyện cho trẻ quan trọng việc làm thường xuyên mà phải quan tâm

(20)

Đồ dùng đồ chơi thể chất cho bé

Trong trị chơi vận động tơi làm đồ dùng đồ chơi hướng dẫn trẻ sử dụng chơi có hứng thú đạt kết cao

Ví dụ: Trẻ đội mũ chim để làm chim kiếm mồi, đội mũ chim trẻ có cảm giác giống chim thực động tác chim nhảy kiếm ăn thật ngộ ngĩnh tụ nhiên Hay làm đầu tàu trẻ chơi trị chơi “Đồn tàu” chủ đề giao thơng Một trẻ đứng trước cầm đầu tàu làm người lái tàu trẻ khác làm toa tàu, làm bướm với màu sắc sặc sỡ để chơi Tc “Bắt bướm”

3.4.2 Trang trí lớp học.

(21)

tình q trình hoạt động Tơi nhận thấy, việc xây dựng môi trường học tập phù hợp hấp dẫn trẻ vô cần thiết

Sau nhận phân công Ban giám hiệu, từ đầu năm học, trang trí lớp theo kkieenjcuar tháng đảm bảo: khơng gian thực tế lớp, an tồn, thẩm mỹ, nhu cầu trẻ Tôi xếp góc chơi hợp lý tận dụng tối đa diện tích phịng học để bố trí khơng gian tổ chức hoạt động học tập vui chơi trẻ Với chủ đề tơi ln có thay đổi phù hợp, hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm hoạt động góc để trang trí lớp học

Trang trí mơi trường

(22)

chơi trị chơi dân gian mang tính chất phát triển vận động tơi trang trí góc hình ảnh vận động như: bé chơi đá bóng, tung bóng, chui vòng, chơi bập bênh, chơi nu na nu nống…; Góc hoạt động với đồ vật trẻ chơi xâu vịng, ghép hoa, xếp chồng, xếp cạnh khối ghỗ nhằm phát triển nhóm bàn tay, ngón tay Tơi trang trí hình bé xâu vịng, bé xếp nhà…Hay góc búp bê trang trí hình ảnh bé bế em, cho em ăn… Góc bé chơi với hình màu ngồi việc trang trí hình ảnh làm bé tô màu, bé dán hình tơi cịn sử dụng sản phẩm vẽ, nặn, xé dán trẻ để trang trí cho góc chơi…những hình ảnh trang trí rấ gần gũi với trẻ giúp trẻ hoạt động cách tích cực hiệu Đồ chơi gắn liền với góc chơi góp phần khơng nhỏ việc tạo cho mơi trường lớp học đẹp, sáng tạo Ngồi lớp cịn số góc phụ khác như: Bé chăm ngoan, bé đến lớp, bé nhà, bố trí hợp lý, trang trí nhẹ nhàng góc mở trẻ hoạt động Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý, đảm bảo an toàn cho trẻ

(23)

Đồ chơi góc đồ chơi phù hợp với khả chơi trẻ, đồ chơi phải thu hút gây hứng thú cho trẻ chơi Ngoài đồ chơi có sẵn tơi giáo viên lớp tận dụng nguyên vật liệu có sẵn như: vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cháo, bìa cát tông, chai nhựa…đã làm nhiều đồ chơi sáng tạo cho góc, thu hút trẻ tham gia hoạt động

Môi trường ngồi lớp học giáo trường phối hợp bố trí thời gian để thay đổi tạo quang cảnh phạm mẻ hấp dẫn Đồ chơi trời bố trí xếp tạo khoảng trống sân trường cho trẻ chơi, tập thể dục sáng, trẻ có địa điểm để tham gia hoạt động phát triển vận động Bên cạnh việc trồng cây, chăm sóc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lao động ngồi trời trẻ hứng thú tham gia hoạt động chăm sóc cây, tưới cây, lau cây, nhặt cây… Từ giúp trẻ phát triển nắm kiến thức kĩ theo yêu cầu chương trình

Môi trường đa dạng, phong phú hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ tạo kết hoạt động cao Khi tạo môi trường thân thiện kết cho thấy cháu thích đến lớp, đến lớp thích tham gia sơi với hoạt động khơng cịn tình trạng trẻ khóc khơng muốn tham gia hoạt động buổi đầu đến lớp

3.5 Biện pháp : Lồng ghép hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày. 3.5.1.Thể dục sáng:

Như biết, tác dụng thể dục buổi sáng trẻ em hàng ngày có ý nghĩa to lớn giáo dục sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo mầm non Buổi sáng sau ngủ dậy tập thể dục đơn giản, trẻ tích lũy sảng khoái cho ngày

Tập luyện thường xuyên vậy, thể trẻ nâng cao hoạt động quan thể, thúc đẩy phát triển kỹ vận động cần thiết, củng cố nhóm cơ, hình thành tư đắn

(24)

khó, có khối lượng vận động lớn nên lặp lại 1-2 lần, động tác phát triển chung tay, chân nên từ 2- lần Chọn động tác xếp tập cho trẻ cần theo số quy định Trước hết động tác phải phù hợp hấp dẫn trẻ em Bài tập phải có tác động hoàn thiện kĩ đi, chạy, ném, thúc đẩy hình thành tư đúng, gây hoạt động tích cực quan hơ hấp, tuần hồn, nhóm cơ… Sẽ tốt tổ chức thể dục buổi sáng trị chơi vận động có chủ đề gồm – động tác thể dục Không nên quên bộ, tập củng cố vai, chân, tay lưng, bụng, chạy 10- 15giây kết thúc nhằm hồi tĩnh hô hấp, điều hòa hoạt động tim, chuyển dần thể vào trạng thái yên tĩnh bình thường Mỗi lần tập thể dục sáng cần thay đổi chủ đề trò chơi Sự đa dạng phụ thuộc vào óc tưởng tượng Có thể soạn tập có động tác bướm bay, chim bay…

3.5.2.Hoạt động tạo hình:

Đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi, vận động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì vậy, tơi tổ chức hoạt động tạo hình nhằm rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất: lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt…kỹ xé: Xé dải dài, xé vụn, xé theo vết chấm lỗ…kỹ dán: chấm hồ vào vết chấm trịn đặt hình vào vết chấm hồ, đặt hình khít vào nét chấm mờ; dán chồng, dán cạnh…

Ví dụ: - Đề tài “Quả theo màu” Tơi dạy trẻ dùng ngón tay để chấm hồ bơi hồ vào hình thật khéo để hồ khơng dây ngồi

- Đề tài: “Xé dán mành cửa sổ theo vệt chấm sẵn” Tôi hướng dẫn trẻ cầm giấy màu đầu ngón tay, xé lần tay xé theo vệt chấm lỗ

- Để tài “Tô màu cá” Tôi hướng dấn trẻ cách cầm bút tay phải, giữ tay trái di màu vào đưa tay nhẹ nhàng

- Đề tài “Nặn viên phấn, bút” hướng dẫn trẻ cách nhào đất, bóp đất, đầu ngón tay sau dùng lòng bàn tay để xoay tròn lăn dọc viên đất để tạo viên phấn, bút

Trẻ tơ màu hoạt động góc 3.5.3.Hoạt động âm nhạc:

(25)

Khi sử dụng dụng cụ âm nhạc, trẻ đánh trống, thổi kèn, gõ mõ, vỗ sắc xô… làm thoả mãn nhu cầu vận động trẻ phát triển vận động tinh vận động thơ

3.5.4 Hoạt động ngồi trời

Giờ chơi trời trường mầm non khoảng thời gian yêu thích trẻ nhỏ Thay bắt trẻ phải ngồi ngoan lớp tơi cho trẻ sân để hoạt động thường xun Khơng gian ngồi trời có nhiều lợi cho việc phát triển vận động trẻ Mặt rộng rãi nơi trẻ thoả sức chạy nhảy, leo trèo thoả mãn nhu cầu vận động trẻ mà phịng học khơng thể đáp ứng Tại trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, với nắng, với gió…ngồi trời trẻ chơi với cát, với nước mà không sợ lỡ tay làm nước đổ

3.5.5 Hoạt động góc

Phần lớn hoạt động góc chơi có kèm theo vận động: Đi, chạy, nhảy… vận động giúp đẩy mạnh q trình trao đổi chất, tăng hơ hấp, máu lưu thông…giúp cho chức khác thể phát triển củng cố vận động Đi, chạy nhảy…phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền Khi trẻ tham gia chơi bế em góc búp bê, xúc cho em ăn, rửa mặt cho em, chải tóc cho em…phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ Hay trẻ tham gia góc “Hoạt động với đồ vât” xâu vòng, xếp khối gỗ… cần phải có khéo léo đơi bàn tay ngón tay…

3.5.6 Giờ ăn, ngủ:

(26)

Ngủ nhu cầu sinh lý không thiếu thể, việc tổ chức giấc ngủ tốt cho trẻ cần thiết có ý nghĩa lớn việc bảo vệ sức khoẻ trẻ Hiểu điều tơi ln quan tâm đến giấc ngủ trẻ: Thơi gian ngủ trẻ, tư trẻ ngủ, nhiệt độ, ánh sáng phòng… đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc để sau ngủ dậy trẻ có sức khoẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ ngủ dậy tập cho trẻ tự cất gối

3.5.7 Hoạt động chiều:

Tôi tổ chức hướng dẫn trò chơi như: trò chơi vận động, trị chơi dân gian… ơn luyện trị chơi tránh trường hợp để trẻ thụ động chờ phụ huynh đón.Sau áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ thích thú tham gia vào hoạt động đặc biệt hoạt động phát triển vận động Trẻ trải nghiệm nhiều qua thực tế Trẻ biết thực vận động cách chủ động mà không sợ ngã hay cần đến giúp đỡ người lớn Tôi thấy khả vận động trẻ nâng lên rõ rệt

3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ phát triển vận động Sinh thời Bác Hồ thường nhắc nhở nhà giáo phải mật thiết liên hệ với gia đình học trị: Gia đình, nhà trường, xã hội yếu tố thiếu tách rời Bởi giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Trường mầm non nơi cha mẹ trẻ tin tưởng gửi gắm tất vào cô giáo, trẻ có chăm ngoan khỏe mạnh cha mẹ trẻ tin tưởng yên tâm với

công việc Hàng ngày trẻ tới trường chăm sóc cho từ bữa ăn giấc ngủ tới hoạt động vui chơi Với 2/3 quãng thời gian với cô, việc trẻ tập luyên phát triển vận động vấn đề thiếu hoạt động học tập trẻ cha mẹ nhận thức thấy rõ tầm quan trọng việc

Hiểu mối quan tâm phụ huynh học sinh việc chăm sóc giáo dục phát triển tồn diện thể cho trẻ, nhận thức rõ trách nhiệm người giáo viên mầm non, tơi suy nghĩ tìm cách vận dụng với thực tế lớp Trong buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm học tuyên truyền với bậc phụ huynh tầm quan trọng cần thiết việc phát triển vận động trẻ

(27)

dinh dưỡng Ở nhà bố mẹ không làm thay hết việc cho trẻ mà tập cho trẻ làm công việc đơn giản vừa sức với trẻ

Giúp phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển thể lực cho trẻ Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý trẻ cần luyện tập phát triển thể lực lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ

Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với bậc phụ huynh triển khai thực chuyên đề phù hợp, làm chuyển biến nhận thức phụ huynh việc phát triển vận động cho trẻ từ nhỏ Thu hút quan tâm phụ huynh nhà trường, hợp tác với giáo viên việc phát triển vận động cho trẻ, đóng góp cơng sức, kinh phí đầu tư mua sắm thêm thiết bị, dụng cụ, đồ chơi cho trẻ vui chơi Đổi phương pháp giảng dạy, sáng tạo việc tổ chức thực chuyên đề

4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Về phía trẻ:

- Trẻ hứng thú tham gia học, kỹ luyện tập trẻ nhẹ nhàng thoải mái hơn, kiến thức, kỹ nâng cao rõ rệt Kết nhận thức trẻ đạt chất lượng hơn, 87% trẻ thực thành thạo kỹ vận động lứa tuổi

- Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, động tự tin, khéo léo - Trẻ có sức khỏe dẻo dai tham gia hoạt động - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động

- Trẻ có kỹ vận động, kỹ vận động trẻ nâng cao tiến rõ rệt

* Về phía phụ huynh:

- Phụ huynh thấy rõ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, thích học, yêu trường, yêu lớp, yêu cơ, u bạn bè Đặc biệt thấy có nhiều kỹ tốt cần thiết cho sống nên thấy tin tưởng yên tâm cho học Chính bậc cha mẹ nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho việc học tập

- Phụ huynh có thay đổi suy nghĩ vấn đề giáo dục giáo viên trẻ

* Về phía giáo viên:

(28)

lựa hình thức tổ chức gây hấp dẫn trẻ tham gia tích cực vào học tạo cho mơn thể dục khơng cịn mơn cứng nhắc mà thích thú với mơn học

- Giáo viên có thêm nguồn tư liệu, thêm tập, trò chơi các hoạt động

III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận

a) Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm đối công việc giảng dạy, giáo dục

- Việc thực chương trình chăm sóc giáo dục theo hướng đổi mới, giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo việc xác định lựa chọn, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nghiên cứu lồng ghép hình thức với nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ phát triền cách toàn diện

- Trẻ rèn luyện qua trị chơi vận động, trẻ cịn kích thích hứng thú để có sức khỏe tốt Các trị chơi thực lơi hấp dẫn trẻ, để trẻ mong đợi đến lớp sẵn sàng tham gia vào hoạt động Trẻ cảm thấy ngày đến lớp ngày vui

b) Nhận định chung người viết sáng kiến

- Trên “Một số kinh nghiệm phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng trường nơi công tác ” Những phương pháp biện pháp, hình thức mà tơi thực chắn có hạn chế, tơi mong góp ý Ban Giám Hiệu đồng nghiệp để giúp tơi có thêm kinh nghiệm hồn thành tốt cơng việc mà tơi thực

c) Những học kinh nghiệm

- Khi vào học tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, thấy cháu lười vận động, không hứng thú tham gia vận động Nhưng qua thời gian thực áp dụng biện pháp phát triển vận động trên, tơi thấy cháu thích vận động tham gia vận động cách tích cực, say mê sơi hơn, cháu khơng cịn rụt rè nhút nhát lúc đầu tỷ lệ trẻ có cân nặng cao so với tuổi

(29)

kỹ xảo, kết cuối trẻ phát triển mạnh mặt thể hình sức khỏe tạo cân sức khỏe trí tuệ trẻ

- Đối với phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển vận động cho trẻ, quan tâm đến phát triển sau em Cùng cô giáo phát huy tiến ngày cao

- Đối với giáo viên tự tin thực hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ, áp dụng chủ đề khác với nội dung phù hợp, nâng cao nghệ thuật lên lớp

- Phát triển vận động cho trẻ Mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng nói riêng có nhiệm vụ đặc trưng hình thành người chất hồn thiện để tham gia vào hoạt động học tập trường phổ thông Trong q trình phát triển vận động cho trẻ khơng góp phần nâng cao thể chất mà cịn góp phần phát triển mặt tinh thần cho trẻ, từ trẻ có nhiều khả thực nhiệm vụ giáo dục nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội., từ hình thành nhân cách cho trẻ

- Mỗi giáo viên người làm công tác giáo dục, mong muốn xây dựng học sinh trở thành người tồn diện Vì từ gia đình, nhà trường, người giáo viên xã hội phải quan tâm nhiều hơn, tích cực hơn, phải có phương pháp phù hợp, biện pháp tích cực trình phát triển vận động cho trẻ

- Qua năm học 2016-2017 giảng dạy chăm sóc trẻ lớp nhà trẻ qua công tác phát triển vận động cho trẻ, rút số kinh nghiệm cho thân:

- Người giáo viên cần nghiên cứu thực đổi hình thức, nội dung phương pháp theo chủ đề cho phù hợp Ngồi trình độ chuyện mơn vững vàng, giáo cần phải kiên trì khơng nóng vội Với vốn kiến thức học, kỹ sư phạm trau dồi cô giáo người dẫn dắt trẻ bước lịng nhiệt tình u nghề

- Trong q trình giảng dạy phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp để đưa chất lượng đồng đều, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khen ngợi trẻ kịp thời, dạy học phải ý lấy trẻ làm trung tâm

(30)

hợp thường xuyên với gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ Thường xuyên tiếp cận với thông tin, nghiên cứu tài liệu, tập san, nghe đài, dạy, cung cấp truyền đạt đủ nội dung kiến thức phù hợp với khả nhận thức trẻ

2 Kiến nghị

- Tơi hy vọng đề tài nhiều góp phần cho bạn đồng nghiệp tham khảo góp ý để từ giúp rèn luyện kỹ vận động phát triển vận động cho trẻ cách dễ dàng, hiệu tích cực

- Kính mong Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp, ngành, lãnh đạo địa phương mua sắm trang thiết bị, đồ chơi trời cho trẻ Xây dựng trường chuẩn để cháu có điều kiện học tập vui chơi tốt Xây dựng khn viên có vườn hoa cảnh, vườn ăn qủa vườn bé để giúp trẻ hoạt động đạt kết tốt

- Kính mong cấp, ngành quan tâm đến cấp học mầm non nói chung giáo viên mầm non nói riêng để chúng tơi giáo viên mầm non thực yên tâm công tác cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục nước ta, xứng đáng với phương châm: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”.

- Phụ huynh nhà trường làm “Xã hội hóa giáo dục ” để giúp em có nhiều điều kiện để học tập, trải nghiệm… nhiều

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Ngày đăng: 06/02/2021, 19:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w