- Kiểm tra nhận thức của học sinh trong chương III về phương trình, các giải bài toán bằng cách lập phương trình2. Hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm của phương [r]
(1)Ngày soạn: 9/3/2019 Ngày giảng: 11/3/2019
Tiết 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Kiểm tra nhận thức học sinh chương III phương trình, giải tốn cách lập phương trình
2 Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ HS về: Định nghĩa phương trình tương đương Hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm phương trình bậc ẩn Cách giải loại phương trình học, giải bàitốn lập phương trình
3.Tư Phát triển tư suy luận logic cho HS 4 Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung làm kiểm tra. II Chuẩn bị Gv & HS
- GV: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, phô tô đề phát sẵn cho HS - HS: Kiến thức chương
III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Kiểm tra, đánh giá hình thức TNKQ + Tự luận - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
IV Tổ chức họat động dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
PT bậc nhất, PT đưa dạng ax+b=0
Nhận biết PT bậc ẩn, xác định hệ số, nhận biết PT tương đương
Tìm hệ số phương trình biết nghiệm Biết tìm tham số m để PT dạng ax+b=0 vô
nghiệm Kiểm tra giá trị nghiệm PT
Giải phương trình
Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ %
C1,C6 B
2 1,0 10%
C3,C4,C6C 3 1,5 15%
C1(c) 1 0,5 5%
6 3,0 30% Phương
trình tích, PT chứa ẩn ở mẫu.
Nhận biết tập nghiệm PT tích
Tìm điều kiện xác định PT chứa
ẩn mẫu
Giải PT tích, PT chứa ẩn mẫu
(2)Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ %
C6A 1 0,5 5%
C2 1 0,5 5%
C1(b,c 2 2,0 20%
C3 1 1,0 10%
5 4,0 40% Giải
toán bằng cách lập PT
Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn C5
Giải toán cách lập
PT Câu
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
C5 1 0,5đ
5%
C2 1 2,5đ 25%
2 3,0đ 30% Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %
3 1,5đ
15%
5 2,5đ 25%
3 5,0đ
50%
1 1,0đ
10%
13 10đ
100%
3 Đề kiểm tra
Phần 1: Trắc nghiệm( 4điểm)
Câu 1: Trong p trình sau, phương trình phương trình bậc ẩn? A 2x2 – = 0; B 2x – = 0; C x y 0; D 0.x 1 0. Câu Điều kiện xác định phương trình
x
2x+1+
x+1 3+x=0 A
x≠−1
2 x≠−3 ; B x≠
−1
2 ; C x≠
−1
2 x≠−3 ; D.
x≠−3 ;
Câu 3: Phương trình 2x – = có nghiệm là:
A 3/2; B 2/3; C -3/2; D -2/3
Câu 4: Phương trình (m - 2) x – = có nghiệm x = m khi
A m = B m = – C m = -5 D m =
Câu 5: Gọi x(km/h) vận tốc xe máy, vận tốc ô tô lớn vận tố xe máy 20km/h Khi vận tốc ô tô biểu thị (đơn vị km/h):
A x - 20 B x.20 C x+20 D x/20
Câu 6: Các khảng định sau (Đ) hay sai (S)?
A Phương trình (2x + 1).(x – 3) = có tập nghiệm S= 1/ 2; 3 ; B Phương trình 3x + = tương đương với phương trình x(3x+ 2) = 0 C Phương trình (m+ 5)x + = vô nghiệm m = -5
Phần 2: Tự luận(6 điểm)
Câu1: (2,5 điểm) Giải phương trình
a) 5x – = b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = c)
x x 2x
x x x x
Câu 2:( 2,5 điểm) Giải toán cách lập phương trình:
Một ơtơ từ A đến B với vận tốc 45km/h quay từ B A với vận tốc 40km/h Tính quãng đường AB biết thời gian hÕt thời gian 1giờ 30 phút Câu 3: (1 điểm)
Gi i phả ương trình :
x x x 2012 x 2011
2011 2012
(3)-Hết -3 Hướng dẫn chấm
Phần trắc nghiệm (4đ) ý chọn 0,5 điểm
Câu1 Câu Câu Câu Câu Câu
B C A D C Đ S Đ
Phần tự luận( điểm)
Câu Đáp án sơ lược Điểm
Câu (2,5đ)
a) 5x - =
5x = x= 2/5
Vậy tập nghiệm phương trình S = b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) =
2x(x – 3) - 5(x – 3) = (x – 3)(2x + 5) = 0
(x – 3)= (2x + 5)= 0 x= ; x= -5/2
Vậy
c)
x x 2x
x x x x
ĐKXĐ x1;x3
Ta có
x x 2x
x x x x
x x x x 2x
x x x x x x
x(x+1) - x(x-3) = 2x +
x2 + x - x2 +3x =2x +3 2x =
x= 3/2 ( thỏa mãn điều kiện xác định) Vậy tập nghiệm Pt S=
3
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
Câu (2,5đ)
Gọi quãng đường AB x km (điều kiện: x >0) Xe ô tô từ A đến B với vận tốc 45km/h nên: Thời gian ô tô từ A đến B : 45
x
(h) Ơ tơ từ B A với vận tốc 40km/h nên: Thời gian xe máy :
x 40 (h)
Do thời gian hết thời gian 1giờ 30 phút = 1,5 (h) nên ta có phương trình: 40 45 1,5
x x
Giải PT ta x= 540 thỏa mãn điều kiện ẩn Vậy quãng đường AB 540 km
0,25
0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 Câu
(1,0đ) Giải phương trình :
x x x 2012 x 2011
2011 2012
x x x 2012 x 2011
1 1
2011 2012
(4)
x 2014 x 2014 x 2014 x 2014
2011 2012
x 2014 x 2014 x 2014 x 2014
2011 2012
1 1
x 2014
2011 2012
x – 2014 =
1 1
0 2011 2012
x = 2014
V y t p nghi m c a phậ ậ ệ ủ ương trình l S={2014}à
0,25
0,25 0,25
5 Hướng dẫn nhà (1’)
Đọc trước Liên hệ thứ tự phép cộng V Rút kinh nghiệm
CHƯƠNG IV:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Mục tiêu chung chương:
1 Về kiến thức:
- Có số hiểu biết bất đẳng thức, nhận biết vế trái, vế phải, dấu bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức với phép cộng phép nhân Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị vế vận dụng đơn giản tính chất bất đẳng thức
- Biết lập bất phương trình bậc ẩn từ biểu thức so sánh giá trị biểu thức từ tốn có dạng lời văn đơn giản
- Biết kiểm tra số có phải nghiệm bất phương trình ẩn hay khơng?
- Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình dạng x < a; x > a; x a x a ; trục số
2 Về kỹ năng:
- Rèn kỹ giải bất phương trình bậc ẩn
- Giải số bất phương trình ẩn dạng khác nhờ vận dụng quy tắc biến đổi bất phương trình
- Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | a.x| = cx + d dạng | a.x + b| = cx + d a; b; c; d số cụ thể
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý hợp lơgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4.Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức tự học tự tin học tập, yêu thích mơn tốn
(5)Ngày soạn: 9/3/2019
Ngày giảng:12/3/2019
Tiết 57 §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết vế trái, vế phải biết dùng dấu bất đẳng thức ( >, <, , ) Biết tính chất liên hệ thứ tự phép cộng
2.Kĩ năng:
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng
3 Tư - Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý hợp lôgic
- Diễn đạt ch/xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ:
- Rèn tư suy luận logic cho HS II Chuẩn bị Gv & HS
- Gv : Bảng phụ vẽ sẵn trục số
- HS : Ôn tập thứ tự Z; so sánh số III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV Tổ chức họat động dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp(1ph)
2 Kiểm tra 3 Bài mới
Giới thiệu (2ph) Ở chương III học phương trình biểu thị quan hệ hai biểu thức Ngoài quan hệ nhau, hai biểu thức cịn có quan hệ khơng biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình Trong chương IV học bất đẳng thức, bất phương trình, cách giải số bất phương trình đơn giản cuối học phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giới thiệu học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự tập hợp số
+ Mục tiêu: HS biết quan hệ thứ tự tập hợp số + Hình thức tổ chức: Dạy học tình
+Thời gian: 10ph
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, + Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, + Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
? Trên tập hợp số thực , so sánh hai số a b thường xảy trường hợp nào? - GV: Khi biểu diễn số trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn
1 Nhắc lại thứ tự tập hợp số Trên R, cho số a b có trờng hợp xảy ra:
(6)- GV: Treo bảng phụ có sẵn trục số cho HS quan sát cách biểu diễn
? Trong số biểu diễn trục số so sánh 3?
- Yêu cầu học sinh thực ?
- Treo bảng phụ: Điền ký hiệu thích hợp ( >, <, , , = ) vào ô vuông
? Với x số thực bất kỳ, so sánh x2 số 0?
?Tổng quát : với c số không âm ta viết nào?
? a không nhỏ b viết nào? ? Tương tự với x số thực so sánh - x2 số 0?
- a nhá h¬n b, kÝ hiÖu a < b
?1
- Số a lớn b kí hiệu a b
- Số c số không âm kÝ hiÖu c
- Sè a nhá b kí hiệu a b
Ví dụ:
Số y không lớn kí hiƯu y3
Hoạt động Tìm hiểu bất đẳng thức
+ Mục tiêu: HS biết quan hệ thứ tự tập hợp số + Hình thức tổ chức: Dạy học tình
+Thời gian: 5ph
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, + Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, + Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV giới thiệu : Ta gọi hệ thức dạng a< b hay( a > b, a b, a b) bất đẳng thức, với a vế trái , b vế phải bất đẳng thức
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ bất đẳng thức vế trái vế phải bất đẳng thức
2 Bất đẳng thức
Ta gäi a > b (hay a < b, a b, a b) bất
ng thc
a vế trái, b vế phải
Hot ng Tỡm hiu liên hệ thứ tự phép công
+ Mục tiêu: HS biết quan hệ thứ tự tập hợp số + Hình thức tổ chức: Dạy học tình
+Thời gian: 17ph
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm + Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT chia nhóm + Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
? Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ (- 4) 2?
? Khi cộng vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức nào?
-Treo bảng phụ vẽ hình SGK/36
Hình vẽ trục số minh hoạ cho kết : Khi cộng vào vế bất đẳng thức -4 < ta
3 Liên hệ thứ tự phép cộng
?2
(7)được bất đẳng thức - < chiều với bất đẳng thức cho
- GV: Giới thiệu hai bất đẳng thức chiều
- Yêu cầu học sinh thực ? - Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất - Gọi học sinh đọc lại tính chất SGK Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ thực ?3, ?4 theo nhóm thời gian hồn thành phút
- Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác theo dõi sửa sai
* Tính chất: với số a, b, c ta có: + Nếu a < b a + c < b + c; Nếu a > b a + c > b + c;
Nếu a b a + c b + c; Nếu a b a + c b + c ?3
- 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777) - 2004 > - 2005
?4
Ta có 2 < 3
2 + < + 2 2 + < 5
* Chú ý: SGK
4 Củng cố(7ph)Nhắc lại liên hệ thứ tự phép cộng Bài tập (Tr.37-SGK) - Các khẳng định đúng: b, c, d Bài tập (Tr37-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài)
a) Cho a < b a + < b + b) Ta có a - = a + (-2) b - = b + (-2)
và a < b a + (-2) < b + (-2) a - < b - 2
Bài tập (Tr37-SGK)
a) a - b - a + (-5) b + (-5) a b b) 15 + a 15 + b a b
Hướng dẫn VN(3’) - Bài tập nhà: 2, SGK từ đến SBT - Xem trước 2.
V Rút kinh nghiệm: