Câu 2: Để vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi TK ta cần dựa vào đường đi của những tia sáng nào.. Hoạt động 3.[r]
(1)Tiết 64: ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố cách vẽ đường tia sáng, dựng ảnh, cách xác định vị trí ảnh, tiêu cự thấu kính hội tụ, phân kỳ
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức quang học để giải thích số tượng trong sống
3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích môn
4.Các lực: Năng lực tự học, lực tổng hợp, lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp tác
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Ảnh vật tạo TKPK thấu kính hội tụ có điểm giống khác nhau?
Câu 2: Để vẽ ảnh vật tạo TK ta cần dựa vào đường tia sáng nào?
Câu 3.Nêu cách nhận biết thấu kính TK hội tụ hay phân kỳ
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV
- Thảo luận nhóm sơi nổi; có tinh thần hợp tác việc vận dụng kiến thức chương Tỏ yêu thích môn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu Projector
- Nội dung KT xây dựng đồ tư Bài tập TN soạn phần mềm Hotpotatoes
Học sinh: Làm tập 22,23 (sgk/152)
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
- Yêu cầu lớp phó báo cáo chuẩn bị lớp
-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
-Nghe GV nêu mục tiêu ôn tập
Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị
- Mục đích: + Kiểm tra kiến thức liên quan đến luyện tập + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: phút
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu 1.Nêu cách nhận biết thấu kính TK hội tụ hay phân kỳ
(2)Câu 2: Để vẽ ảnh vật tạo TK ta cần dựa vào đường tia sáng nào?
Hoạt động Giảng mới: Giải tập
- Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ
- Thời gian: 35 phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị hình vẽ hình Tổ chức HS làm việc cá nhân theo yêu cầu đề
Bài 1:
Bài 2:
Ba hình vẽ cho biết S, AB vật sáng S/, A’B’ lần lượt ảnh
của S, AB qua thấu kính L, là trục
chính thấu kính
a) Thấu kính L thuộc loại thấu kính gì? Giải thích
b) Dùng cách vẽ đường tia sáng để xác định vị trí thấu
I) Dạng 1: vẽ đường tia sáng qua thấu kính.
Hoạt động cá nhân: HS vẽ tiếp đường truyền tia sáng hình vẽ
II Dạng 2: Nhận biết thấu kính, xác định vị trí thấu kính tiêu điểm của TK cách vẽ.
HS làm việc theo nhóm: Nhóm 1,3: Thực hình Nhóm 2,6: Thực hình Nhóm 4,5: Thực hình Giải:
a) Thấu kính L phải thấu kính hội tụ
Vì: A’B’ ảnh AB, lại chiều
với AB A’B’ lớn AB.
F'
F O S
F' OF
S I
F O
F'
S I
F O F'
(3)kính tiêu điểm
Qua ba hình vẽ trên, em nêu cách nhận biết TK hội tụ hay phân kỳ biết vị trí ảnh vị trí vật hình vẽ ?
GV chốt cách nhận biết TK hội tụ hay phân kỳ
Câu 22 (sgk/152)
Hướng dẫn HS làm câu 22
+Vẽ ảnh vật AB A nằm tiêu điểm F
+ ảnh thật hay ảo? + Tính d’ hay OA’
*Nhận xét đoạn B’O với BB’? B’I với AB’? => Tam giác ABO có A’B’ =? phần AB
b) Cách xác định:
- Nối B với B’ cắt tại O, dựng Oy
vng góc với => vết thấu kính L
- Từ B vẽ tia // với ,tia ló kộo dài tới
B’ cắt F
1 tiêu điểm thấu kính
hội tụ L
Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV, nêu cách nhận biết thấu kính dựa vào vị trí ảnh vị trí vật hình vẽ
III Dạng 3: Dựng ảnh xác định vị trí ảnh dựa vào kiến thức hình học.
a vẽ ảnh
b, ảnh ảo B’ giao hai tia ló kéo dài
c, Vì A F => BO AI hai đường
chéo hình nhật ABIO Điểm B’ giao đường chéo => A’B’ đường trung bình tam giác ABO => OA’ = 1/2OA = 10cm Vậy ảnh cách TK đoạn = 10cm
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở
- Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh:
- Xem lại kiến thức bản(bài ôn tập)
(4)vào kiến thức hình học - Làm tập: 24 (sgk/152)
- Giờ sau ôn luyện phần điện từ học (Từ 34 đến hết 39)
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
SGK; SGV; SBT; Phần mềm powerpoit
VII/ RÚT KINH NGHIỆM