Câu 4: Em hãy đề xuất các phương án thí nghiệm đề nghiên cứu sự lan truyền âm trong các môi trường không khí, chất lỏng, chất rắn?. GV đặt vấn đề: Để kiểm chứng xem câu trả lời của chún[r]
(1)XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: Sự lan truyền, phản xạ âm chống ô nhiễm tiếng ồn
Mục tiêu dạy học 1 Kiến thức
Trong chủ đề học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt kiến thức biết mơn học (tích hợp nội mơn) ngồi mơn học (tích hợp liên mơn) để giải vấn đề, biết cách tích hợp nội mơn dự án giải vấn đề ý thức thói quen cách sử dụng âm sống biện pháp bảo vệ môi trường mà mục tiêu đề
Đối với chủ đề thực giúp em học sinh nắm ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường sống, tiếng ồn sức khỏe người Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ mơi trường đặc biệt tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống cĩ nhiễm tiếng ồn từ kiến thức liên mơn tích hợp dự án
2 Kĩ năng- lực cần hình thành
Rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu SGK vật lí 7, thơng tin Internet, tài liệu thực trạng khai thác sử dụng than đá nay, biện pháp bảo vệ mơi trường…và lập kế hoạch hoạt động nhóm
Củng cố kỹ thực hành thí nghiệm ; nhận xét, phân tích nội dung thơng tin để tổng hợp kiến thức
Kỹ lắng nghe tích cực nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu so sánh đánh giá sản phẩm nhóm với nhóm khác
Kỹ giải thích vấn đề thực tế:vì khơng nên ủ than phịng kín, đeo trang đường bụi …
Kỹ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận, tinh thần đoàn kết hợp tác nhóm
Kỹ thuyết minh, thuyết trình báo cáo trước tập thể. Kỹ sử dụng đồ dùng học tập.
(2)Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh hành động cụ thể
Có tinh thần ủng hộ đóng góp kiến thức bạn HS khác thực dự án
Các em thể yêu thích mơn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tình u thiên nhiên mơi trường
III Đối tượng dạy học học
1 Khối lớp học sinh thực học: khối - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 Số lượng học sinh tham gia: 26 em
3 Thời gian thực hiện: tiết (Tiết 1: Hoạt động 1, hoạt động 2; tiết 2: hoạt động 3, hoạt động 4; tiết 3: hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi, mở rộng kiến thức)
Tiết 1: -Nắm âm lan truyền môi trường nào, không truyền môi trường nào, so sánh tốc độ truyền âm môi trường
-Nắm âm phản xạ gì, tiếng tiếng vang gì? Những vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm
Tiết 2: -Nắm ô nhiễm tiếng ồn gì, đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 3: -Vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích tượng, tập từ mức độ dễ đến khó thực tế sống
4 Phương pháp- kĩ thuật dạy học - Dạy học theo chủ đề
- Kỹ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não viết Kiểm tra đánh giá
+ Sản phẩm nhóm thực chủ đề + Khả giao tiếp (giới thiệu sản phẩm) IV Hoạt động dạy học tiến trình dạy học
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(15 phút)
(3)
Tiếng ồn to, kéo dài xe cộ đông đúc Tiếng sấm giông đoạn đường bị tắc
* Giáo viên đặt câu hỏi: Thông qua hình ảnh trên, em trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Các âm phát truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua môi trường nào?
Câu 2: Khi tia chớp phát sau kèm theo tiếng sấm rền vang, lại có tiếng sấm rền?
Câu 3: Theo em âm hình ảnh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người?
Câu 4: Em đề xuất phương án thí nghiệm đề nghiên cứu lan truyền âm mơi trường khơng khí, chất lỏng, chất rắn?
GV đặt vấn đề: Để kiểm chứng xem câu trả lời có xác hay khơng trị tìm hiểu chủ đề hơm
Giáo viên giới thiệu chủ đề:
(4)B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1
TÌM HIỂU SỰ LAN TRUYỀN ÂM 1 Mục tiêu:
Nêu môi trương mà âm có thê truyền qua nhận xét tốc độ truyền âm môi trường khác
2 Thời gian: Hoạt động thực 20 phút
3 Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, dạy học trải nghiệm, dạy học theo thuyết kiến tạo…
4 Phương tiện, tư liệu
- Máy tính, máy chiếu, phương tiện dạy học truyền thống: bảng đen, phấn trắng
- Tài liệu: Bảng tốc độ truyền âm số môi trường 5 Hoạt động giáo viên học sinh
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giáo viên: Dựa phương án thí nghiệm mà nhóm vạch phần đặt vấn đề với câu hỏi số 4, giáo viên chuẩn lại phương án chia lớp thành nhóm, hình thành trạm: * Nhiệm vụ trạm:
- Làm thí nghiệm nghiên cứu lan truyền âm chất rắn, chất lỏng khơng khí
- Tìm hiểu mơi trường chân khơng có truyền âm khơng
*u cầu: - Mỗi trạm lựa chọn dụng cụ làm thí nghiệm Mỗi trạm tiến hành thực nhiệm vụ
*Mỗi trạm thực nhiệm vụ sau:
Trạm 1: Làm thí nghiệm nghiên cứu truyền âm khơng khí
Trạm 2: Làm thí nghiệm nghiên cứu truyền âm chất rắn Trạm 3: Làm thí nghiệm nghiên truyền âm chất lỏng Trạm 4: Nghiên cứu thơng tin sgk vật lí 7, kiến thức liên quan để tìm hiểu xem mơi trường chân khơng có truyền âm khơng
(5)- Nhóm thực xong tiến hành làm thêm phương án khác nhóm tự chọn
*Giáo viên:Trong q trình nhóm tiến hành thí nghiệm, phát phiếu học tập cho nhóm để thảo luận sau tiến hành xong thí nghiệm: -Nội dung phiếu học tập trạm 1:
+ Có tượng xảy với bóng nhựa? + Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
-Nội dung phiếu học tập trạm 2:
+ Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nghe thấy tiếng gõ?
+ Cùng cách bạn A khồng mà bạn B nghe thấy tiếng gõ cịn bạn C khơng nghe thấy Hiện tượng chứng tỏ điều gì? -Nội dung phiếu học tập trạm 3:
+ Âm truyền đến tai người nghe qua môi trường nào?
-Nội dung phiếu học tập trạm 4:
+ Môi trường chân khơng có truyền âm khơng? * Giáo viên nhận xét câu trả lời trạm đưa câu hỏi tình huống:
- Căn vào đâu để biết âm truyền môi trường nhanh nhất, môi trường chậm nhất?
* Các nhóm cử đại diện báo cáo kết trạm mà nhóm nhận
*Học sinh ghi nhận thông tin
(6)*Giáo viên đưa gợi ý: Để biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta vào độ lớn vận tốc( tốc độ).
*Giáo viên cung cấp bảng thơng tin:
Mơi trường Tốc độ(m/s)
Khơng khí 340
Gỗ 3400
Nước 1500
Thép 6100
Chì 1200
Thủy tinh 5500
-Trong môi trường trên, tốc độ truyền âm môi trường lớn nhất, nhỏ nhất? -So sánh tốc độ truyền âm mơi trường rắn, lỏng, khí?
*Giáo viên cung cấp Sơ đồ trạng thái chất:
Mơ hình cấu tạo chất rắn, lỏng, khí Giáo viên giải thích: Khi chất trạng thái rắn hạt (nguyên tử hay phân tử xếp khít dao động chỗ (h1),ở trạng thái lỏng hạt gần sát trượt lên
nhau(h2), cịn trạng thái khí hạt xa
*Học sinh quan sát bảng đưa câu trả lời:
-Thép có tốc độ truyền âm lớn nhất: 6100m/s, khơng khí có tốc độ truyền âm nhỏ
(7)nhau chuyển động nhanh hơn, nhiều phía(h3) Khi nguồn âm dao động, làm cho hạt cấu tạo nên chất dao động theo, hạt lại truyền dao động cho hạt khác gần chúng, dao động truyền xa Đó lí âm truyền trong mơi trường rắn, lịng, khí khơng truyền chân khơng Nó cung sở giải thích tốc độ truyền âm chất rắn lớn nhất.
*Giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức hoạt động
*Chốt kiến thức:
-Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí khơng thể truyền qua môi trường chân không
-Tốc độ truyền âm môi trường chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí
Hoạt động 2
TÌM HIỂU PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG 1 Mục tiêu:
(8)Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang Kể tên số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm
2 Thời gian: Hoạt động thực 10 phút
3 Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, vấn đáp, quan sát, phân tích, tổng hợp
4 Phương tiện, tư liệu
- Máy tính, máy chiếu, phương tiện dạy học truyền thống: bảng đen, phấn trắng…
- Học liệu: Hình ảnh hang động, số vật liệu phản xạ âm 5.Hoạt động giáo viên học sinh
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên cung cấp cho học sing thông tin sau:
Đứng hang động lớn, nói to thì sau em nghe tiếng nói của vọng lại Đó tiếng vang.
Ta nghe tiếng vang âm truyền đến vách đá đội lại đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai ta khoảng thời gian 1/15 giây. Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ.
Những vật có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
(9)*Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi vào phiếu học tập:
Nội dung phiếu học tập: -Âm phản xạ gì?
-Tiếng vang gì? Em thường nghe tiếng vang đâu?
-Kể tên số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm mà em biết?
*Giáo viên chốt lại kiến thức hoạt động
* Nghiên cứu thơng tin hồn thành phiếu học tập
*Chốt kiến thức:
-Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ
-Tiếng vang âm phản xạ ta nghe cách âm phát trực tiếp khoảng thời gian 1/15 giây -Những vật có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém): Kính
-Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém: Miếng xốp, ghế đệm
GV: Chốt lại kiến thức chung tiết học, hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị cho tiết học sau:
*Kiến thức chung
-Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí khơng thể truyền qua môi trường chân không
(10)-Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ
-Tiếng vang âm phản xạ ta nghe cách âm phát trực tiếp khoảng thời gian 1/15 giây
-Những vật có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém): Kính
-Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém: Miếng xốp, ghế đệm *Hướng dẫn cho tiết sau:
-Tìm hiểu cấu tạo quan phân tích thính giác (sinh học lớp 8).