Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường đặc biệt là tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống khi có ô nhiễm tiếng ồn từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong dự án[r]
(1)XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: Sự lan truyền, phản xạ âm chống ô nhiễm tiếng ồn
Mục tiêu dạy học 1 Kiến thức
Trong chủ đề học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt kiến thức biết mơn học (tích hợp nội mơn) ngồi mơn học (tích hợp liên mơn) để giải vấn đề, biết cách tích hợp nội mơn dự án giải vấn đề ý thức thói quen cách sử dụng âm sống biện pháp bảo vệ môi trường mà mục tiêu đề
Đối với chủ đề thực giúp em học sinh nắm ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường sống, tiếng ồn sức khỏe người Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ mơi trường đặc biệt tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống cĩ nhiễm tiếng ồn từ kiến thức liên mơn tích hợp dự án
2 Kĩ năng- lực cần hình thành
Rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu SGK vật lí 7, thơng tin Internet, các tài liệu thực trạng khai thác sử dụng than đá nay, biện pháp bảo vệ môi trường…và lập kế hoạch hoạt động nhóm
Củng cố kỹ thực hành thí nghiệm ; nhận xét, phân tích nội dung thơng tin để tổng hợp kiến thức
Kỹ lắng nghe tích cực nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu so sánh đánh giá sản phẩm nhóm với nhóm khác
Kỹ giải thích vấn đề thực tế:vì khơng nên ủ than phịng kín, đeo trang đường bụi …
Kỹ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận, tinh thần đoàn kết hợp tác nhóm
Kỹ thuyết minh, thuyết trình báo cáo trước tập thể. Kỹ sử dụng đồ dùng học tập.
3 Thái độ:
(2)Có tinh thần ủng hộ đóng góp kiến thức bạn HS khác thực dự án
Các em thể u thích mơn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tình u thiên nhiên môi trường
III Đối tượng dạy học học
1 Khối lớp học sinh thực học: khối - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 Số lượng học sinh tham gia: 26 em
3 Thời gian thực hiện: tiết (Tiết 1: Hoạt động 1, hoạt động 2; tiết 2: hoạt động 3, hoạt động 4; tiết 3: hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tịi, mở rộng kiến thức)
Tiết 1: -Nắm âm lan truyền môi trường nào, không truyền môi trường nào, so sánh tốc độ truyền âm môi trường -Nắm âm phản xạ gì, tiếng tiếng vang gì? Những vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm
Tiết 2: -Nắm nhiễm tiếng ồn gì, đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 3: -Vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích tượng, tập từ mức độ dễ đến khó thực tế sống
4 Phương pháp- kĩ thuật dạy học - Dạy học theo chủ đề
- Kỹ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não viết Kiểm tra đánh giá
+ Sản phẩm nhóm thực chủ đề + Khả giao tiếp (giới thiệu sản phẩm)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ kiến thức có chủ đề qua việc giải tập, tình cụ thể thực tiễn
2 Thời gian: Hoạt động thực 20 phút
3 Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp …
(3)- Máy tính, máy chiếu, phương tiện dạy học truyền thống: bảng đen, phấn trắng,
- Học liệu: Hình ảnh cấu tạo tai người, hình ảnh phịng hịa nhạc, chiếu phim, hình ảnh việc đo độ sau đáy biển
5 Hoạt động giáo viên học sinh
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*GV tổ chức lớp thảo luận, thống ý ghi vào tập cụ thể sau:
Bài tập :Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu phim, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi treo rèm nhung (hình minh họa) Hãy giải thích sao?
Lotte Cinema Ninh Kiều
Bài tập 2: Cấu tạo vành tai người gồ ghề có vai trị gì? Tại muốn nghe rõ người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát váo vành tai hướng nguồn âm? Tại gặp phải âm to người ta nên há miệng ra?
*GV gợi ý:Cung cấp hình ảnh cấu tạo tai người giới thiệu:
*Học sinh đưa ý kiến:
-Hạn chế âm phản xạ dẫn đến khơng cịn nghe thấy tiếng vang
-Cấu tạo để tập trung sóng âm vào tai, nghe rõ
(4)Tai người chia làm phần: Tai ngoài, tai giữa tai Tai ngồi gồm có vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai có nhiệm vụ hướng sóng âm.
Chú ý quan sát phần tai ta thấy:Một bên màng nhĩ ống tai, bên cịn lại vịi nhĩ thơng với hầu miệng.Mặt khác xung quanh chúng ta đang tồn áp suất khí quyển, áp suất gây ra áp lực lớn lên vật trái đất Như vậy màng nhĩ chịu áp lực từ áp suất khí quyển từ miệng tai.
Bài tập 3:Người ta thường sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu đáy biển (hình)
Các máy đo độ sâu đa tia, thiết lập hải đồ đáy biển
(5)Giả sử tàu phát siêu âm thu âm phản xạ từ đáy biển sau giây Tính gần độ sâu đáy biển Biết tốc độ truyền siêu âm nước 1500 m/s
*GV gợi ý: Tính quãng đường mà siêu âm "
đi"được giây.
Độ sâu đáy biển khoảng cách từ tàu tới đáy biển.
Bài tập 4: Khi ngồi khoảng khơng (Hình), hai nhà du hành vũ trụ nói chuyện với cách bình thường họ mặt đất không? Tại sao?
Nhà du hành Vichtor Vaxilievich Gorbatco Phạm Tuân
- Quãng đường “đi” siêu âm:
s = v.t = 1500.1 = 1500 (m)
Độ sâu đáy biển:
H= s : = 1500 : = 750 (m)
-Khơng Vì mơi trường chân khơng khơng truyền âm.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG 1 Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích tình liên quan đến chủ đề thực tiễn
2 Thời gian: Hoạt động thực 25 phút
3 Phương pháp dạy học: Phân tích, tổng hợp, học sinh hoạt động với cộng đồng 4 Phương tiện, tư liệu
(6)- Học liệu: Hình ảnh minh họa cấu tạo tai người 5.Hoạt động giáo viên học sinh
GV đưa thêm tình cụ thể:
- Gần nhà người hàng xóm mở Karaoke to lâu Em có biện pháp để chống tiếng ồn?
- Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày lò mổ - Loa phát công cộng hướng thẳng vào nhà
- Ngôi trường em học gần khu chợ Tiếng ồn người mua, bán ảnh hưởng đến việc học tập em
Em có biện pháp để tránh tiếng ồn HS: Đưa số biện pháp
- Trồng xanh, xây tường ngăn cách
GV: Cho học sinh xem đoạn vioclip âm sống thông qua giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe có nhiễm tiếng ồn ý thức bảo vệ mơi trường có nhiễm tiếng ồn
VII Kiểm tra đánh giá kết học tập 1 Cách thức:
- Thông qua việc kiểm tra chuẩn bị học sinh trước học - Đánh giá kết học sinh sau hoạt động
- Đánh giá kết học tập học sinh sau phần luyện tập - Thông qua phần HS báo cáo: Tranh, viết
2 Tiêu chí:
- Chuẩn bị: HS chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc, đạt hiệu - Thời gian: Thực thời gian quy định
Kết thúc học kiểm tra nhận thức học sinh qua hai kiểm tra cụ thể sau:
(7)* Bài kiểm tra 15 phút thứ nhất: Hãy chọn đáp án mà em cho nhất: Câu 1.Ta nghe thấy tiếng vang khi:
A Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát
B Âm phát âm phản xạ đến tai ta lúc C Âm phát đến tai ta trước âm phản xạ
D Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 2:Vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt:
A Phẳng sáng B Nhẵn cứng C.Gồ ghề mềm D Mấp mô cứng Câu 3:Trường hợp không gây ô nhiễm tiếng ồn ? A Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày lò giết lợn B Loa phóng xã hướng thẳng vào đầu nhà
C Tiếng sét đánh
D Tiếng hát Karaôkê kéo dài suốt ngày
Câu Trong bề mặt đây, bề mặt vật phản xạ âm tốt là: A Bề mặt vải B Bề mặt kính C Bề mặt gồ ghề gỗ mềm D Bề mặt miếng xốp
Câu Vật liệu thường không dùng làm vật ngăn cách âm giữa phòng?
A Tường bê tơng B Cửa kính hai lớp C Tấm vải nhung D Cửa gỗ
Câu Âm gây ô nhiễm tiếng ồn A tiếng tập hát khu nhà buổi trưa B tiếng loa phóng đầu xóm
C tiếng kẻng báo thức hết nghỉ trưa D tiếng chim hót cạnh nhà buổi trưa
Câu 7: Sắp xếp khả truyền âm môi trường theo thứ tự tăng dần
(8)A Ngăn chặn đường truyền âm B Dùng vật hấp thụ âm
C Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác D Cả ba cách
Câu Âm truyền tất mơi trường? A Chất khí, chất lỏng, chất rắn C Chất rắn, chân khơng, chất khí B Chất khí, chất lỏng, chân khơng D Chất khí, chất lỏng, chân không Câu 10: Vật dây vật phản xạ âm tốt
A Mảnh xốp B Mảnh kính C Tường phủ dạ, nhung D Vải bơng
* Đáp án kiểm tra 15 phút thứ nhất:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.án C B C B C A C D A B
* Bài kiểm tra thứ hai:
Hãy nêu việc làm em sống hàng ngày để góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn? Có thể vẽ tranh minh họa, quay vioclip sở thích em (bài viết không 500 từ)
* Đáp án kiểm tra thứ hai:
- Nêu giải thích việc làm thân góp phần vào việc giảm nhiễm tiếng ồn (8điểm)
- Tuyên truyền, vận động gia đình, người thân nhân dân địa phương nơi cư trú (2 điểm)