Nghiên cứu một số biện pháp vệ sinh môi trường nhằm hạn chế sự phát triển của ruồi nhặng, bệnh tiêu chảy và nhiễm giun đường ruột tại 3 xã tỉnh thái bình lương xuân hiến
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ========*========= LƢƠNG XUÂN HIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỀN CỦA RUỒI NHẶNG, BỆNH TIÊU CHẢY VÀ NHIỄM GIUN ĐƢỜNG RUỘT TẠI XÃ TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH : VỆ SINH HỌC XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC Y TẾ MÃ HIỆU: 03.01.12 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SỸ KHOA HỌC Y DƢỢC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Mạnh Liên PTS Tạ Huy Thịnh - - J Hà Nội – 1994 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình quản lý sử dụng phân 1.2 Tình hình nhiễm mơi trƣờng mắc bệnh đƣờng ruột giun sán phân 1.3 Các nghiên cứu vê sinh thái, tập tính ruồi nhặng 1.4 Vai trò dịch tễ ruồi nhặng 1.5 Các biện pháp phòng chống ruồi nhặng 12 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phƣơng pháp điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vệ sinh môi trƣờng tạỉ xã phòng chống ruồi nhặng 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái 22 ý nghĩa dịch tễ ruồi nhặng 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra trạng vệ sinh hố xí chuồng lợn 22 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra ổ phát sinh ruồi nhặng 22 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra số lƣợng ruồi nhặng nhà 23 2.2.4 Phƣơng pháp xét nghiệm Feacal coliform 24 2.2.5 Phƣơng pháp dịch học môi trƣờng nghiên cứu 25 mối quan hệ số lƣợng ruồi nhặng bệnh tiêu chảy 2.2.6 Phƣơng pháp xét nghiệm trứng giun thể ruồi nhặng 2.3 Phƣơng pháp triển khai phòng chống ruồi nhặng 26 26 2.4 Phƣơng pháp đánh giá kết phòng chống ruồi nhặng 2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá thay đổi nhận thức, thái độ, 29 29 thực hành nhân dân 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá kết hạn chế phát triển ruồi nhặng 31 2.4.3 Phƣơng pháp giám sát bệnh tiêu chảy nhiễm giun 32 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 34 3.1 Một số nét đặc điểm tỉnh Thái Bình 3.1.1 Đặc điểm địa lý, khí hậu 34 34 3.1.2 Tình hình dân số - thu nhập 35 3.1.3 Tình hình sử dụng nƣớc, phân bệnh đƣờng tiêu hóa 37 3.2 Tình hình kinh tế, xã hội vệ sinh mơi trƣờng 41 xã phòng chống ruồi nhặng 3.3 Một số đặc điểm sinh thái ý nghĩa dịch tễ ruồi nhặng 47 3.3.1 Ổ phát sinh ruồi nhặng 47 3.3.2 Số lƣợng ruồi nhặng ngồi nhà 49 3.3.3.Tình hình mang Feacal coliform thể ruồi nhặng 54 3.3.4 Mối quan hệ số lƣợng ruồi nhặng diễn biến bệnh tiêu chảy 54 3.3.5 Khả mang trứng giun thể ruồi nhặng 3.4 Các biện pháp phòng chống ruồi nhặng đƣợc thực 55 56 3.4.1 Các biện pháp giáo dục cộng đồng 56 3.4.2 Những kỹ thuật xử lý phân 61 3.4.3 Các biện pháp bổ trợ 65 3.5 Kết biện pháp phòng chống trì kết đạt đƣợc 66 3.5.1 Thay đổi nhận thức, thái độ thực hành (KAP) 66 nhân dân truớc sau tác động 3.5.2 Kết khống chế ruồi nhặng 67 3.5.3 Kết khống chế bệnh tiêu chảy nhiễm giun 76 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 82 4.1 Điều kiện tự nhỉên, kinh tế, xã hội, vệ sinh mơi trƣờng tỉnh Thái Bình 82 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội vệ sinh môi trƣờng điểm nghiên cứu 4.3 Một số đặc điểm sinh thái, dịch tễ loại ruồi nhặng 83 85 4.4 Các biện pháp phòng chống ruồi nhặng 4.5 Kết biện pháp phòng chống 91 95 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Tiếng Việt Tiếng nƣớc 102 115 PHẦN PHỤ LỤC 124 Phiếu vấn hộ gia đình thực vệ sinh mơi trƣờng Phiếu điều tra hộ gia đình vệ sinh mơi trƣờng cấp xã Phiếu điều tra tiêu chảy BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDD: Chƣơng trình phòng chống bệnh tiêu chảy (Control of Diarrhoea Diseases Programme) CS: Cộng CTV: Cộng tác viên ĐC: Đối chứng HXTDN: Hố xí thấm dội nƣớc KHKT: Khoa học kỹ thuật KAP: Hiểu biết, thái độ, thực hành (Knowlcge Attitude, Pactice) MF: Màng lọc BM: Xã Bình Minh VH: Xã Vũ Hòa HB: Xã Hòa Bình SL: Số lƣợng TS : Tổng số UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (United Nations children’s Fund) YHDP: Y học dự phòng WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Thông báo tổ chức Y tế giới (WHO, 1992) cho biết hàng năm có khoảng triệu trẻ nhỏ sơ sinh chết bệnh tiêu chảy, hàng trăm triệu ngƣời bị nhiễm giun đƣờng ruột Một nguyên nhân quan trọng lây lan hai loại bệnh nƣớc phát triển tập quán dùng phân tƣơi nông nghiệp Sự lây lan mầm bệnh từ ngƣời bệnh sang ngƣời bình thƣờng thơng qua nƣớc sinh hoạt, thức ăn bị ô nhiễm đặc biệt ruồi nhặng - Vector truyền bệnh quan trọng nƣớc có khí hậu nhiệt đới Trong số lồi gặp khu dân cƣ nƣớc ta có loài : Ruồi nhà (Musca domestica L), nhặng xanh (Chrysomyia me gacephala Fabr.) ruồi chợ (Musca sorbens Wd) phổ biến Thái Bình tỉnh nơng nghiệp vùng đồng ven biển, có mật độ dân số cao đa số nhân dân sống nông thôn trồng lúa Tại địa phƣơng tỉnh, tập quán dùng phân tƣơi phân chƣa ủ kỹ nơng nghiệp phổ biến, ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nơng dân thấp Phân rác sinh hoạt khu vực dân cƣ tạo điều kiện thuận lợi cho loài ruồi nhặng sinh sống phát triển, làm cho tỷ lệ ngƣời mắc bệnh tiêu chảy nhiễm giun đƣờng ruột khu vực cao Để dự phòng hai loại bệnh có hiệu quả, biện pháp quan trọng cần phải tiến hành hạn chế sinh sản ruồi nhặng Muốn phòng chống ruồi nhặng có kết phải nghiên cứu đặc điểm phát triển chúng hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nƣớc vùng nông thôn Thái Bình nhằm làm sở khoa học cho việc đề biện pháp thích hợp Biện pháp sử dụng hóa chất diệt trùng thƣờng có tác dụng nhanh nhƣng gây độc cho ngƣời nhƣ ô nhiễm môi trƣờng hiệu khơng bền vững Vì vậy, việc triển khai biện pháp vệ sinh mơi trƣòng vào mục đích vấn đề thực cần thiết Phòng chống ruồi nhặng cơng việc đòi hỏi tham gia đơng đảo nhân dân, cơng tác giáo dục môi trƣờng, tuyên truyền vận động, tổ chức cộng đồng nhằm thay đổi tập quán không hợp vệ sinh, chấp nhận áp dụng biện pháp vệ sinh mơi trƣờng quan trọng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp vệ sinh môi trƣờng nhằm hạn chế phát triển ruồi nhặng, bệnh tiêu chảy nhiễm giun đƣờng ruột xã tinh Thái Bình” Luận án chúng tơi có mục tiêu sau : 1- Đánh giá trạng vệ sinh việc sử lý phân người chuồng lợn nhân dân vùng nơng thơn Thái Bình 2- Nghiên cứu đặc điểm chủng loại ruồi nhặng hệ sinh thái lúa nước vùng nông thôn Thái Bình 3- Áp dụng số biện pháp vệ sinh môi trường đánh giá hiệu chúng tới phát triển ruồi nhặng, góp phần dự phòng bệnh tiêu chảy nhiễm giun đường ruột nhân dân vùng nơng thơn Thái Bình Trong luận án, áp dụng biện pháp vệ sinh mơi trƣờng xã Bình Minh, xã Vũ Hòa xã An Vinh, lấy xã Hòa Bình khơng áp dụng biện pháp làm xã đối chứng Chúng tơi nghiên cứu tình hình bệnh tiêu chảy nhiễm giun đƣờng ruột phƣơng pháp dịch học môi trƣờng Việc xác định chủng loại ruồi nhặng đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia Các xét nghiệm khả mang trứng giun, Feacal coliform thể ruồi nhặng ô nhiễm đất đƣợc tiến hành Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng cấp nƣớc vệ sinh mơi trƣờng Trƣờng Đại học Y Thái Bình Chúng hy vọng kết đạt đƣợc luận án đƣợc vận dụng rộng rãi Thái Bình vùng nơng thơn nƣớc CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÂN Theo tài liệu tổ chúc y tế giới (WHO, 1992), đƣờng lan truyền mầm bệnh phân ngƣời sang ngƣời qua tay bẩn, ruồi, nƣớc bề mặt nƣớc thải, chất thải rắn đất Vì thế, việc quản lý phân ngƣời sử dụng phân đảm bảo vệ sinh cắt đƣờng lan truyền tới ngƣời, tránh cho ngƣời bị mắc bệnh liên quan tới phân nhƣ bệnh giun sán tiêu chảy Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, 80% nhân dân sống nông thôn, việc sử dụng phân bắc phục vụ cho nuôi trồng tập quán từ lâu đời Trong trình sử dụng đó, có nhiều cách quản lý phân khác hiệu khác Hồng Tích Mịnh (1960) cho việc quản lý chặt chẽ nguồn phân nguời quan trọng nguồn gây nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng Nguyễn Thiện Hòa (1964) đƣa ý kiến hố xí hợp vệ sinh đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn mặt vệ sinh, không làm ô nhiễm đất, nƣớc không khí xung quanh Từ năm thập kỷ 60, hố xí ngăn đƣợc áp dụng rộng rãi có hiệu tốt Hồng Tích Mịnh (1960) cho biết ủ phân với tro bếp sau tháng hủy đƣợc 80 - 100% trứng giun đũa kén amíp Khi ủ phân với tro bếp vào mùa hè sau tháng tỷ lệ trứng giun đũa bị hủy diệt 79% giai đoạn I 100% trứng giai đoạn IV, khơng có tro bếp, tỷ lệ bị hủy diệt tƣơng ứng 10% 20% (51) Hố xí ngăn nhiều thập kỷ qua số giải pháp kỹ thuật vệ sinh đƣợc nghiên cứu kỹ áp dụng rộng rãi, góp phần bảo vệ tốt sức khỏe ngƣời (6) Bên cạnh đó, hố xí ngăn có nhiều thuận lợi cho việc khai thác phân tuơi ủ không kỹ phục vụ nuôi trồng nông nghiệp, gây nên ô nhiễm (13) Nghiên cứu Lê Cƣơng (1971) Nam Ninh thấy 98% hố xí ngăn hở, chất độn, 100% hố xí khơng ủ phân, có nhiều dòi ruồi nhặng (15) Xét nghiệm 332 mẫu đất quét 39 hố xí ngăn với 1064 mẫu xét nghiệm thấy số mẫu bậc lên xuống hố xí có 39% có trứng giun, cửa lấy phân phía sau 43,8%, mặt bệ xí 40,79% (25) Trong số năm gần đây, số loại hố xí đƣợc sử dụng Loại hố xí thấm dội nƣớc kiểu SULABH theo mẫu Ấn độ đƣợc Unicef khuyến cáo, tính đến hết năm 1991 triển khai 23 tỉnh thành phố gồm 474 xã 130 huyện với 40.766 hố xí Sulabh đƣợc xây dựng (36) Loại có ƣu điểm bể chứa phân kín nên khơng có mùi hơi, ruồi nhặng khơng phát triển đƣợc, có mức thấm tốt khơng gây nhiễm tới nguồn nƣớc khoảng cách m (3) Nghiên cứu khả ô nhiễm mầm bệnh từ phân ngƣời, từ hố xí thấm dội nƣớc mơi trƣờng đất xung quanh, Nguyễn Mạnh Liên Hồng Đình Hồi (1991) khảo sát gián tiếp K40 , NaCl xanh Metylane thí nghiệm ngắn hạn đất pha 5% (hạt >0,1 ram) với lƣợng thủy phần 18%, kết cho thấy khuyếch tán tối đa theo bề mặt cắt ngang từ miệng hố 40 - 50 cm (43) Loại hố xí bán tự hoại cải tiến VS - 77, hố xí thấm dội nƣớc cải tiến, xử lý phân chuồng nƣớc tiểu nƣớc tắm rửa dẫn vào hệ thống AMATS để trồng nuôi cá (Nguyễn Mạnh Liên, 1991) Loại hố xí tự hoại đƣợc nhiều nơi xây dựng sử dụng, có vùng nông thôn (35) Tuy nhiên, việc quản lý phân chƣa tốt biểu tỷ lệ số hộ có hố xí: theo thống kê 1990 Bộ Y tế, có 50% số gia đình nơng thơn (tƣơng đƣơng 40 triệu dân) có hố xí (36) Theo Hồng Đình Hồi cộng (1990) điều tra 2437 hộ xã tỉnh Thái Bình thấy hố xí ngăn hợp vệ sinh có 4%, hố xí cầu 82% Còn đồng sơng Cửu Long có 1/2 số gia đình có cầu tiêu, 65% cầu tiêu ao cá thông với kênh rạch, 3% đặt trực tiếp kênh rạch (89) Ở miền núi, theo điều tra Vũ Đức Vọng (1985) 2087 gia đình đồng bào dân tộc ngƣời có 35% có hố xí chìm, lại đại tiện rừng 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG VÀ MẮC BỆNH ĐƢỜNG RUỘT, GIUN SÁN DO PHÂN Tình trạng quản lý sử dụng phân nƣớc ta nhƣ dẫn tới ô nhiễm nguồn nƣớc, đất, ruồi nhặng phát triển gây hậu số ngƣời mắc bệnh giun sán tiêu chảy tăng cao Ở Philippin có tới 50,4% số mẫu nƣớc giếng khơi có lƣợng Feacal coliform cao 101/100 ml nƣớc, có 6,9% số mẫu nƣớc dƣới 10 Feacal coliform/100 ml nƣớc (133) Theo Hồng Đình Hồi (1993) nơng thơn nƣớc ta cần phải ý vấn đề lớn là: Cung cấp nƣớc để ăn uống sinh hoạt cho hộ gia đình Xử lý phân chất thải sinh hoạt (36) Qua xét nghiệm cho thấy nhiều nguồn nuớc bị ô nhiễm nặng Nƣớc sông Hồng nƣớc giếng nông đồng Bắc Bộ, nƣớc bề mặt đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng phân ngƣời (12) Nƣớc sông Mê Công, nhánh sông, ao bị nhiễm vi sinh vật có nguồn gốc từ phân 100% số mẫu xét nghiệm (21) Cầu tiêu ao cá đồng sông Cửu Long gây ô nhiễm nặng nề cho tất nguồn nƣớc bề mặt với mật độ từ hàng chục ngàn đến hàng triệu Feacal coliform lít nƣớc, nguồn gốc bệnh dịch lƣu hành thƣờng xuyên đồng sông Cửu Long (12) Ở Tây nguyên xét nghiệm cho biết nƣớc bị nhiễm bẩn đạt tới 60% Ảnh hƣởng việc quản lý sử dụng phân không hợp vệ sinh tới sức khỏe ngƣời lớn Các đƣờng lây truyền trung gian nhƣ nƣớc, đất, ruồi nhặng đƣa mầm bệnh từ phân ngƣời vào ngƣời sẵn có, ngƣời hàng ngày phải tiếp xúc, sử dụng chúng, hậu ngƣời mắc bệnh Tại nƣớc phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em dƣới tuổi bị chết, triệu trẻ em tàn tật nặng hậu nhiễm bẩn nƣớc, vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng (134) Theo thống kê Hòa Kỳ từ 1981 - 1990 xảy 291 vụ dịch đƣờng nuớc uống, xử lý nƣớc ngầm không đầy đủ chiếm 43% nƣớc bề mặt bị nhiễm bẩn chiếm 24% (102) Vụ dịch tả Peru đầu từ 1991 nhanh chóng lan nƣớc khác châu Mỹ La tinh làm 250.000 nguời mắc 2500 ngƣời chết, nƣớc nƣớc phát triển (kể Trung Quốc) có khoảng 340 triệu trẻ em dƣới tuổi có số lƣợt tiêu chảy tỷ lƣợt/năm, trung bình lƣợt/trẻ/năm (139) Ở Việt Nam, tỷ lệ tiêu chảy trẻ dƣới tuổi chung cho nƣớc 2,2 lƣợt/trẻ/năm (14) Trên giới có khoảng 1000 triệu ngƣời nhiễm giun đũa, 900 triệu ngƣời nhiễm giun móc giun tóc 500 triệu ngƣời Tỷ lệ mắc tùy theo nƣớc: Brazil nhiễm giun đũa từ 26,7% - 97,6%, Malaysia trẻ 6-12 tuổi tỷ lệ nhiễm giun đƣờng ruột 89% (139) Ở Việt Nam theo nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa chiếm khoảng 80% dân số, giun tóc từ 28,5 - 87%, giun móc từ - 70%, trung bình khoảng 30 - 40% (67, 68, 69) 1.3 CÁC NGHIÊNCỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, TẬP TÍNH CỦA RUỒI NHẶNG Về đặc điểm sinh thái tập tính ruồi nhặng, ngƣời ta thấy chúng côn trùng gần ngƣời quen biết từ thời cổ xƣa Vào kỷ 18, giới, từ kết nghiên cứu hình thái, phân loại học, tất lồi động vật có nhóm ruồi đƣợc hệ thống hóa đặt danh pháp khoa học Cho tới hết kỷ 19, phần lớn loài ruồi phổ biến đƣợc định loại đặt tên khoa học ruồi nhặng: ruồi nhà(M.domestica), nhặng xanh(Ch.megacephala) ruồi chợ (M.sorbens) mang trứng giun đũa(A.lumbricoides) trứng giun tóc(T trichiura) thể chúng Số trứng giun đũa trung bình 100 ruồi (nhặng) 3, 4; 4, 3, lồi ruồi nhặng tƣơng ứng số trứng giun tóc trung bình/100 ruồi(nhặng) 2,4; 3,3 2,2 tƣơng ứng (bảng 20) Ở Việt Nam có nhiều xét nghiệm tƣơng tự từ trƣớc Các số liệu công bố khả vận chuyển trứng giun ruồi nhặng tƣơng đối khác phụ thuộc vào địa điểm thời điểm xét nghiệm, tình trạng vệ sinh mơi trƣờng bệnh giun địa phƣơng Thí dụ: điều tra Bộ môn ký sinh trùng Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội đồng Bắc cho thấy có 2, trứng giun đũa/100 ruồi; Đỗ Dƣơng Thái phát đƣợc trứng giun tóc/380 ruồi, Ôn Văn Chƣơng điều tra vùng núi cho biết có ruồi 150 xét nghiệm có trứng giun tóc thấy giun đũa nhặng xanh (theo Đỗ Dƣơng Thái tác giả, 1976), Trần Thảnh (1972) điều tra Hải Hƣng cho biết trung bình có trứng giun đũa/13 ruồi nhặng Tuy nhiên xét nghiệm trứng giun thể nhặng xanh, mà theo vài tác giả cho nhặng Lucilia sericata, có nhầm lẫn định loại Theo kết nghiên cứu chúng tôi, phù hợp với nghiên cứu Đồn Trí Thơng(1978), Tạ Huy Thịnh(1986 1989 1990 1992) loại nhặng xanh phổ biến nƣớc ta Chrysomyia megacephala Có thể tác giả trƣớc xét nghiệm trứng giun loại nhặng Ch megacephala, giả lẫn lộn vài loại nhặng khác nhau, nhƣng gọi Lucilia sericata Ở quốc gia lân cận có cơng bố kết xét nghiệm khả vận chuyển trứng giun ruồi nhặng Thí dụ nhƣ Malaysia ngƣời ta cho biết nhặng xanh Ch megacephala mang trứng giun đũa(A.lumbricoides), giun tóc(T trichiura) giun mỏ (Necator americanus) Ngoài ấu trùng giun mỏ tìm thấy diều ruồi chợ (M.sorbens) nhặng xanh(Ch megacephala) (133) Trong xét nghiệm, xác định số lƣợng trứng giun bám dính thể ruồi nhặng, mà chƣa phân biệt đƣợc số trứng giun sống đạt tới tuổi nhiễm Về mặt này, Trần Thảnh (1972) qua xét nghiệm cho biết tỷ lệ trứng giun bị hỏng thể ruồi 37% Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có sai khác rõ rệt số lƣợng trứng giun mà ruồi, nhặng đực vận chuyển, có nghĩa ruồi(nhặng) đực có vai trò vận chuyển trứng giun Số lƣợng trứng giun bám thể nhặng xanh lớn, tiếp đến ruồi nhà ruồi chợ Điều chắn quan đến kích thƣớc thể ruồi nhặng nhƣ nêu phần Điều đáng lƣu ý từ kết nghiên cứu số lƣợng trứng giun tóc thể ruồi nhặng lớn Điều phù hợp với tình trạng nhiễm giun truyền qua đất nhân dân địa phƣơng: tỷ lệ nhiễn giun tóc cao, thấp giun đũa chút (tỷ lệ nhiễm giun tóc nhân dân toàn tỉnh 76,4%, điểm nghiên cứu 78 - 80 %) (81) Vai trò ruồi nhặng tham gia vào việc lan truyền bệnh liên quan tới phân đƣợc đánh giá từ góc độ dịch tễ học Điều tra điểm nghiên cứu trƣờng hợp tiêu chảy theo phuơng pháp chƣơng trình CDD cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy nhân dân trẻ em dƣới tuổi cao mùa nóng (từ cuối xuân tới mùa thu) hai tháng cao trội tháng tháng 10 (bảng 18, 19) Diễn biến hoàn toàn trùng hợp với biến động số lƣợng ruồi nhặng địa điểm nghiên cứu Trƣớc đây, ta có số tác giả điều tra địa phƣơng xảy dịch lỵ dịch tả đánh giá ruồi nhặng có vai trò tham gia lan truyền bệnh quan sát điều tra thấy có số lƣợng lớn ruồi nhặng vùng dịch, nhiên số lƣợng ruồi nhặng thời điểm khác năm chƣa đƣợc xác định chƣa giám sát định kỳ (15 22) Một thí dụ điển hình với chứng dịch tễ học dịch lỵ dịch thƣơng hàn xảy Matxcova vào mùa hè năm 1938 Số liệu cho thấy đƣờng cong phát triển bệnh lỵ trùng với đƣờng cong biến động ruồi nhà, đỉnh dịch thƣơng hàn lệch pha chậm so với đỉnh biến động số lƣợng ruồi nhà tháng Điều đƣợc giải thích thời kỳ ủ bệnh bệnh lỵ ngắn - ngày sau lây nhiễm thời kỳ ủ bệnh thƣơng hàn tới 15 - 20 ngày Tƣơng tự nhƣ mối liên quan biến động số lƣợng ruồi nhà phát triển bệnh lỵ đƣợc xác nhận Tadjikistan Steven A (1991) (132) hệ thống 14 cơng trình nghiên cứu tác giả thuộc quốc gia khác từ 1960 trở lại mối quan hệ số lƣợng quần thể ruồi tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy cho biết có cơng trình khẳng định vấn đề Thông qua việc giám sát số lƣợng ruồi nhặng nhận thấy số lƣợng ruồi nhặng mùa nhiễm giun có mối liên quan Theo Hoàng Thị Kim cộng (1987) khả nhiễm giun đũa (tính tỷ lệ trứng giun nhiễm tuổi đất) đồng sông Hồng xảy quanh năm nhƣng cao vào tháng - tháng Diễn biến tỏ phù hợp với biến động số lƣợng ruồi nhặng điểm nghiên cứu Qua nghiên cứu phần chúng tơi có nhận xét sau: - Nhân dân tỉnh Thái Bình nói chung nhƣ điểm nghiên cứu nói riêng có tập qn sử dụng phân ngƣời bón ruộng Tuy nhiên cơng tác xử lý phân trƣớc tái sử dụng chƣa đƣợc quan tâm mức tỷ lệ có hố xí khơng hợp vệ sinh cao, tạo điều kiện cho việc sử dụng phân tƣơi phân chƣa ủ kỹ Phân ngƣời hố xí khơng hợp vệ sinh nguồn phát tán mầm bệnh liên quan tới phân mà ổ phát sinh chủ yếu ruồi nhặng địa phƣơng Các loại ruồi nhặng gần ngƣời, phổ biến có số lƣợng lớn điểm nghiên cứu loài: ruồi nhà (Musca domestica), nhặng xanh chrysomyia megacephala) ruồi chợ (Musca sorbens) Các loại phát sinh chủ yếu từ nguồn phân ngƣời hố xí Vai trò tham gia vào việc lan truyền bệnh liên quan tới phân loại ruồi nhặng đƣợc chứng minh khả vận chuyển Feacal coliform trứng giun đũa (A lumbricoides) giun tóc (T trichiura) chúng Ý nghĩa dịch tễ loài ruồi nhặng địa phƣơng đƣợc chứng minh thông qua việc điều tra nhận thấy phù hợp biến động số lƣợng chúng diễn biến ỉa chảy nhƣ mùa nhiễm giun đũa chu kỳ năm 4.4 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RUỒI NHẶNG 4.4.1 Các bịên pháp xử lý phân Từ nghiên cứu trên, rút kết luận biện pháp phòng chống ruồi nhặng chủ chốt, triệt để địa phƣơng hủy bỏ hố xí cũ khơng xử lý phân, thay hố xí hợp vệ sinh Các hố xí có xử lý phân địa phƣơng tồn dƣới dạng: xử lý khơ xử lý nƣớc Hố xí xử lý khơ hố xí ngăn Hố xí ngăn giải pháp xử lý phân khô Việt Nam đƣợc giới công nhận Trong suốt chục năm xây dựng phát triển hố xí ngăn nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ lƣỡng từ quy cách xây dựng tới cải tiến kỹ thuật, từ quy cách sử dụng, thời gian ủ, thử nghiệm nhiều loại chất độn (vôi bột, tro bếp, phân lân, xoan ) tới nhƣợc điểm thể (trứng giun bám vào que đảo, chổi quét bệ xí) Đặc biệt nghiên cứu tính hủy diệt ngăn cản phát tán mầm bệnh phân phong phú (9, 15, 17, 23, 46, 53, 59, 64) Sau nhiều năm sử dụng cho thấy hố xí ngăn phƣơng pháp xử lý phân tốt, nhiên loại hố xí khơng thuận lợi nơi cơng cộng Nhiều vi phạm quy cách sử dụng thể (khơng nắp đậy, khơng ủ, khơng có chất độn ủ không đủ thời gian) Điều tra Hà Bắc cho thấy 84,5% hố xí khơng đƣợc bỏ tro, 86,6% ủ phân chƣa đủ tháng đem dùng (94) Những nghiên cứu khả sinh sản ruồi nhặng hố xí ngăn có Đứng mặt lý thuyết, hố xí ngăn đƣợc sử dụng quy cách: có nắp đậy kín (ngăn cản ruồi nhặng vào đẻ trứng), ủ kín, đủ chất độn (nhiệt độ khối phân lên tới 50 60°C) hố xí ngăn phƣơng tiện hữu hiệu triệt phá ổ phát sinh ruồi nhặng Tuy nhiên sai sót sử dụng nhƣ nói, tính ngăn cản ruồi nhặng phát triển bị hạn chế nhiều Những điều tra địa bàn nghiên cứu cho thấy hố xí ngăn khơng quy cách ruồi nhặng sinh sản đƣợc, đặc biệt đổ tro mà khơng có nắp đậy kín dòi nhặng sống đƣợc Điều phù hợp với điều tra Lê Cƣơng (1971) (15) xã NB (Nam Hà): 98% hố xí ngăn khơng kín, 100% khơng ủ phân, 100% hố xí có dòi Hố xí xử lý nƣớc phƣơng tiện xóa bỏ ổ phát sinh ruồi nhặng triệt để Bản thân nƣớc phân bể kín, đặc biệt điều kiện yếm khí khơng phải môi trƣờng sống ấu trùng ruồi nhặng Nếu hố xí xử lý nƣớc mà có bệ xí với nút nƣớc ngăn cản ruồi nhặng vào đẻ trứng tính hồn thiện Cần nói thêm dạng hố xí xử lý nƣớc ta đƣợc quan tâm đồng thời với hố xí ngăn (20, 55) Chính từ kiến thức học kinh nghiệm trên, đề tài chọn hố xí dội nƣớc có nút nƣớc làm phƣơng tiện chống ruồi nhặng Chúng triển khai vận động xây dựng loại hố xí dội nƣớc: hố xí thấm dội nƣớc hố xí tự hoại (bảng 23) Hố xí thấm dội nƣớc xuất phát từ Ấn Độ, đƣợc UNICEF khuyến cáo chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng hƣớng dẫn phát triển Loại hố xí vài năm gần đƣợc nghiên cứu số mặt nhƣ khả khuyếch tán ký sinh trùng, mầm bệnh chất hũu môi trƣờng đất nƣớc xung quanh hố xí (5, 41); số cải tiến kỹ thuật (42, 71) Kết bƣớc đầu cho thấy hố xí thấm dội nƣớc đƣợc khảo nghiệm có sức thấm tốt, sử dụng an tồn, khắc phục đƣợc trùng, nguy ô nhiễm nguồn nƣớc hạn chế, khoảng cách vệ sinh từ hố xí đến giếng nƣớc nên giữ m (3, 4, 5) Hố xí tự hoại lúc đầu phổ biến thành phố, thị xã, thích hợp với điều kiện diện tích chật hẹp khơng phải lấy phân Khi hố xí dội nƣớc vào nơng thơn nhiều gia đình chấp nhận tự nguyện xây dựng loại hố xí tự hoại nhận thấy nƣớc thải từ hố xí nguồn phân bón tốt Mặt khác diện tích thổ cƣ ngƣời dân Thái Bình hạn hẹp (ta biết mật độ dân số Thái Bình sau thành phố Hồ chí Minh Hà Nội) làm cho nhân dân dễ hƣớng tới sử dụng loại hố xí Điều tra trạng hố xí (hố xí cũ) điểm nghiên cứu cho thấy có từ 1/3 - 1/2 có hố xí đặt cách giếng nƣớc 5m Đó khó khăn thực tế địa phƣơng phát động phong trào xây dựng hố xí thấm 4.4.2 Các biện pháp bổ trợ Ngoài giải pháp loại bỏ ổ phát sinh chủ yếu ruồi nhặng xây dựng sử dụng hố xí thấm dội nƣớc, chúng tơi triển khai biện pháp diệt ruồi Phƣơng tiện diệt ruồi đơn giản, rẻ tiền (giá 1.000 đ/chiếc) dễ sử dụng đƣợc phát động khắp nhà bẫy ruồi thủy tinh Loại bẫy ruồi đƣợc nhập vào Việt Nam từ thời Pháp thuộc ta số sở sản xuất thủy tinh làm loại bẫy ruồi này, có Thái Bình Qua điều tra thấy nhân dân số địa phƣơng tỉnh sử dụng loại bẫy ruồi này, chí có gia đình giữ đƣợc bẫy thủy tinh nguyên mẫu thời Pháp Nhân dân điểm nghiên cứu tỏ am hiểu tập tính ruồi nhặng thơng qua việc chọn địa điểm đặt bẫy (trong bếp, nhà, vỉa hè, gần chuồng gia súc, gần nhà xí) sử dụng hợp lý sáng tạo loại mồi (nhƣ mồi mít, cám bã, nƣớc cơm, khoai luộc, mắm cá) Hiệu diệt ruồi loại bẫy cao, tùy thuộc vào mùa, địa phƣơng, mồi nhử mà dao động từ vài đến vài trăm con/bẫy/ngày Hiệu tƣơng tự nhƣ số liệu Tạ Huy Thịnh 1991 (77) sử dụng bẫy địa phƣơng khác Ngoài biện pháp nhƣ loại trừ chất thải hữu khu dân cƣ thông qua việc làm tổng vệ sinh, ngăn cản ruồi tiếp xúc với thức ăn ngƣời thông qua việc sử dụng lồng bàn, trạn bát đƣợc tiến hành đồng 4.3 Các biện pháp giáo dục tổ chức cộng đồng Mặc dù biện pháp phòng chống ruồi nhặng đƣợc chuẩn bị chu đáo sở nghiên cứu kết luận có tính khoa học, nhƣng xác định nhiệm vụ lớn nhất, định thành bại phong trào đánh giá đƣợc tính khả thi biện pháp đề cho cộng đồng nhận thức đƣợc tự nguyện thực biện pháp Trong trình vận động nhân dân chúng tơi thấy khó khăn sau thực tế khách quan lên: sức ỳ thói quen tập quán, chƣa coi trọng vai trò vệ sinh phòng bệnh sức khỏe, luyến tiếc (đồng thời nhu cầu đáng) nguồn phân bón, giới hạn khả kinh tế gia đình ỉ lại, trông chờ vào nhà nƣớc xã hội Nắm bắt đƣợc tinh thần này, tập trung giải công tác tổ chức cộng đồng vận động nhân dân Để đánh giá đƣợc khả tự vận động cộng đồng, tổ chức triển khai phòng chống ruồi nhặng điểm với cấp độ khác nhau: cấp I địa bàn cấp xóm (xóm xã Bình Minh) với 100% kinh phí Bộ Y tế cung cấp, cấp II cấp xã (xã Vũ Hòa) với 70% kinh phí từ Bộ Y tế (20% dân tự chi, 10% xã hỗ trợ) cấp III cấp xã (xã An Vinh) với 90% dân tự chi (xã hỗ trợ 10%) Đồng thời với cấp rút dần can thiệp trực tiếp cán đề tài; cấp I, cán đề tài vận động tới hộ gia đình, cấp II cán đề tài đạo tới xóm, cấp III cán đề tài chi đạo đội ngũ tuyên truyền viên (bảng 21) Về mặt tổ chức đặc biệt quan tâm tới hệ thống, cấu đạo xã Chúng nhận thấy rằng: - Trong điều kiện cấu tổ chức cấp nhƣ Đảng quyền cấp lực lƣợng lãnh đạo Vai trò Hợp tác xã quan trọng, đặc biệt việc đóng góp vật lực Cơ sở y tế lực lƣợng không thay đƣợc, vừa tham mƣu vừa ngƣời thực Sự tập hợp phát huy tác dụng các.tổ chức, đoàn thể, quan chức xã hội có ý nghĩa lớn việc vận động cộng đồng (Hội phụ nữ Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc, Đồn niên, Trƣòng phổ thơng sở) Tất chủ thể nên có đại diện ban đạo - Không nằm thành phần ban đạo mà từ lực lƣợng phải tìm cá nhân có lực, có nhiệt tình, có khả bố trí thời gian thích đáng để hình thành nên đội ngũ tuyên truyền viên Đội ngũ tuyên truyền viên phải đƣợc trang bị kiến thức đầy đủ kỹ giao tiếp (thông qua tập huấn) để trực tiếp phụ trách vận động tuyên truyền cụm gia đình Chúng tơi sử dụng tối đa phƣơng tiện thơng tin đại chúng có để phục vụ cho tuyên truyền vận động (pano, hiệu, loa truyền xã, chiếu phim video, tranh ảnh tuyên truyền, họp xóm, học sinh cổ động ) Chúng tơi sáng tạo hình thức tổ chức, vận động qua thực tiễn triển khai cho thấy phát huy tác dụng tích cực Tổ chức sở sản xuất cấu kiện vệ sinh địa phƣơng vừa có ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm, phục vụ kịp thời việc xây dựng cụm cơng trình vệ sinh nhân dân lại vừa giúp cho việc tuyên truyền sâu rộng cho ngƣời xem, hiểu Tổ chức nhiều điểm bán cấu kiện vệ sinh, phƣơng tiện diệt ruồi địa phƣơng tạo điều kiện cho nhân dân dễ thấy, dễ mua Tổ chức xây đắp mơ hình cơng trình vệ sinh, đồng thời trƣng bầy triển lãm cấu kiện vệ sinh, phƣơng tiện diệt ruồi để nhân dân tới xem, hỏi han bàn luận Cho gia đình vay vốn với lãi xuất thấp (0,5 - 1,0%) để họ có điều kiện xây hố xí hợp vệ sinh đầu tƣ vào sản xuất tăng thu nhập để có tiền xây dựng cơng trình vệ sinh phát triển nguồn nƣớc nhƣ xây bể giếng khoan bơm tay (tại xã AnVinh) 4.5 KẾT QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RUỒI NHẶNG Nhờ hàng loạt hoạt động giáo dục sức khỏe, tuyên truyền vận động nâng cao hiểu biết nhân dân vai trò truyền bệnh ruồi nhặng, ổ phát sinh ruồi nhặng, tác hại việc dùng phân tƣơi nhƣ sử dụng hố xí khơng vệ sinh.Thái độ nhân dân trƣớc vấn đề đặt thay đổi, nhân dân thấy cần phải diệt ruồi, nhiều ngƣời không muốn dùng phân tƣơi bón ruộng nữa, phần lớn có ý muốn xây dựng sử dụng hố xí dội nƣớc, mua phƣơng tiện diệt ruồi, che đậy thức ăn Kết thực hành thể rõ ràng số lƣợng hố xí dội nƣớc xây dựng đƣợc: xóm Bình Minh 82 (100% số hộ), Tại Vũ Hòa 502 (41,8%), An Vinh 560 (49,7%) (bảng 22, 23) Kết xây dựng hố xí dội nƣớc An Vinh đáng đƣợc lƣu ý đặc biệt Tại xã khơng có cung cấp vật tƣ từ phía Bộ Y tế, phần hỗ trợ xã mang tính động viên (10%), chi phí thực chất nhân dân tự chi trả, nhƣng năm vận động có xấp xỉ 1/2 số hộ xây dựng hố xí mới, phần lớn (62,7%) hố xí tự hoại Số tiền hộ gia đình tự bỏ xây hố xí loại cơng trình vệ sinh khác (nhƣ nhà tắm, hố thấm, bếp khói, bể lọc nƣớc, giếng khoan bơm tay) lớn (khoảng 300.000.000 đồng) Khơng thể có nguồn kinh phí từ phía nhà nƣớc tổ chức quốc tế đủ đáp ứng đƣợc Hơn ngƣời dân bỏ đồng tiền để làm nên thân họ có ý thức kỹ thuật xây dựng, sử dụng bảo quản nhƣ tự nguyện vận động gia đình khác tham gia Nhƣ vậy, cộng đồng đƣợc tổ chức đạo chặt chẽ, tuyên truyền vận động sâu rộng biện pháp đặt phù hợp với lòng dân vận động tự phát triển thành phong trào dân Nhƣ nói, hố xí cũ khơng vệ sinh ổ phát sinh chủ yếu ruồi nhặng Nhƣ hủy bỏ đƣợc hố xí cũ, thay hố xí dội nƣớc bớt ổ phát sinh Giám sát số lƣợng ruồi nhặng điểm nghiên cứu cho thấy số lƣợng ruồi nhặng giảm sút rõ rệt sau hố xí dội nƣớc lần lƣợt đƣợc xây dựng mức độ giảm sút ruồi nhặng thể tuơng quan với số lƣợng hố xí xây dựng Sau thời gian thực biện pháp tổ chức tuyên truyền giáo dục cộng đồng kết hợp với việc triển khai biện pháp phòng chống ruồi nhặng, nhận thức, thái độ thực hành vệ sinh mơi trƣờng điểm xóm xã Bình Minh, xã Vũ Hòa xã An Vinh đƣợc nâng cao rõ rệt Nhƣ vậy, ngƣời dân hiểu nhận thức đƣợc vấn đề giữ vệ sinh môi trƣờng vấn đề quan trọng cho thân mình, gia đình cho cộng đồng họ sẵn sàng tham gia vào hoạt động có khó khăn trở ngại kinh tế, cản trở số ngƣời chƣa thơng hiểu Trong điểm nghiên cứu phòng chống trên, kết xã An Vinh đạt cao (bảng 24) Nhƣ việc tập trung tuyên truyền phƣơng tiện, nơi, hình thức kết hợp với biện pháp tổ chức cộng đồng đạt hiệu tốt, ngƣời dân xã khơng đƣợc hỗ trợ kinh phí để xây dựng cơng trình vệ sinh nhƣ điểm khác Xóm xã Bình Minh địa bàn hẹp, lập đƣợc chọn nhƣ điểm lý tƣởng để đánh giá biện pháp phòng chống ruồi nhặng 100% số hộ xây dựng sử dụng hố xí dội nƣớc Kết cho thấy số lƣợng ruồi nhặng bị khống chế không thời gian triển khai chiến dịch mà trì suốt năm sau Xã An Vinh với 49,7% số hộ xây dựng hố xí dội nƣớc khống chế số lƣợng ruồi nhặng năm triển khai chiến dịch với mức độ rõ rệt Nhƣ hiệu khống chế ruồi nhặng đạt đƣợc cấp xóm, mà cấp xã Tại xã Vũ Hòa An Vinh số hộ xây dựng hố xí dội nƣớc xấp xỉ 1/2 nhƣng nhờ phong trào vệ sinh môi trƣờng chung phong trào diệt ruồi đƣợc triển khai rộng rãi khắp tồn xã mà kết phòng chống ruồi nhặng cho thấy khả quan (bảng 25, 26, 27, 28,29,30, 31, 32,33 ; hình 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) Ở ta từ trƣớc tới chƣa có nghiên cứu triển khai phòng chống ruồi nhặng diện rộng đƣợc đánh giá lâu dài đƣợc xử lý môi trƣờng triệt để nhƣ hoạt động đề tài mà thực để so sánh có hiệu Các nghiên cứu diệt ruồi nhặng hóa chất thƣờng đƣợc đánh giá hiệu lực tức khơng cho biết hiệu lâu dài Lê Cƣơng (1971) thử nghiệm xử lí phân thùng thành phố Nam Định vôi cục với tỷ lệ trọng lƣợng 1/10 cho kết diệt dòi ruồi nhặng Còn xã NB (Nam Hà) tác giả tiến hành tổng diệt ấu trùng ruồi 582 hố xí DDVP 4% (2lít/m2) ngày dùng bả độc : Dipterex 2%, DDVP 2% tháng liên tục làm hạ mật độ ruồi xuống 10 lần mƣời ngày Đỗ Dƣơng Thái cộng tác viên, (1972) dùng mồi độc Chlorofos 2% để diệt ruồi nhà khu tập thể thành phố (1.500 dân) cho biết mồi độc có tác dụng tốt (66) Gần Nguyễn Chác Tiến cộng tác viên (1993) (86) sử dụng hợp chất lân hữu (Sumithion, Actellic, Malation) Pyrethroid tổng hợp (Pemethrin) để phun diệt ruồi nhà thị trấn thuộc tỉnh Hải Hƣng (4.200 dân) cho biết hóa chất thử nghiệm có hiệu lực diệt ruồi nhà nhanh chóng, có tác dụng làm giảm mật độ ruồi rõ rệt ngày Tƣơng đƣơng với thời điểm nghiên cứu chúng tôi, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc tiến hành nghiên cứu tƣơng tự Tại khu dân cƣ (9322; 832 6255 nhà ở) tiến hành đấu tranh tổng hợp chống ruồi gần ngƣời, sử dụng chủ yếu biện pháp mơi trƣờng (cải tạo hố xí, sửa sang cửa hàng, chợ búa nhằm ngăn cản ruồi, xử lý rác thải) Ngoài ra, họ hoàn thiện tổ chức sở, hình thành nhóm phòng chống Vector, tiến hành giáo dục sức khỏe xử lý thuốc hóa học cần thiết, kết sau năm đấu tranh liên tục, số lƣợng ruồi giảm xuống 1, - 1,3 con/phòng (140) Nghiên cứu củng cố thêm nhận định có biện pháp vệ sinh mơi trƣờng nhằm loại trừ ổ phát sinh ruồi nhặng đem lại hiệu tích cực lâu dài Ở phần trƣớc chúng tơi xác định vai trò ruồi nhặng việc lan truyền số bệnh liên quan tới phân nhƣ ỉa chảy nhiễm giun Nhƣ vậy,hiệu việc làm giảm số lƣợng ruồi nhặng khu dân cƣ nghiên cứu làm giảm bệnh điểm Vấn đề đƣợc đánh giá thông qua việc giám sát định kỳ tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy theo phƣơng pháp điều tra CDD xét nghiệm trứng giun trƣớc sau tác động điểm nghiên cứu đối chứng Kết cho thấy khả quan: tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy điểm nghiên cứu giảm cách có ý nghĩa thống kê Việc thay hố xí cũ hố xí dội nƣớc làm ô nhiễm trứng giun ngoại cảnh suy giảm, điều kết hợp với số lƣợng ruồi nhặng bị khống chế hạ thấp tỷ lệ nhiễm cƣờng độ nhiễm giun đũa, giun tóc nhân dân Chúng tơi thấy cần phải bàn luận thêm khía cạnh sau: ruồi nhặng nhân tố lan truyền bệnh liên quan tới phân, mặt khác biện pháp mà triển khai không dừng việc phòng chống ruồi nhặng Việc xây dựng hố xí dội nƣớc, trƣớc hết có ý nghĩa xử lý phân, tiêu diệt ngăn chặn mầm bệnh phát tán từ nguồn phân Công tác giáo dục sức khỏe thực có tác động xây dựng thói quen vệ sinh (cá nhân, gia đình, cộng đồng) có ý nghĩa tích cực việc cắt đƣờng lan truyền bệnh liên quan tới phân Vì suy giảm tỷ lệ bệnh ỉa chảy nhiễm giun địa bàn nghiên cứu kết hàng loạt tác động, có vai trò khống chế số lƣợng ruồi khu dân cƣ KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu xã Bình Minh, Vũ Hòa, An Vinh xã đối chứng Hòa Bình nhƣ số xã khác cho nhận thấy : Trong thời gian 1990 - 1991 việc sử dụng phân tƣơi phân chƣa ủ kỹ nơng nghiệp phổ biến chiếm tỷ lệ 61% - 75% số hộ; số hố xí khơng hợp vệ sinh có 90% - 100% số hộ; tồn số chuồng lợn khơng hợp vệ sinh Nguồn nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm chất hữu cơ, ion amôniăc, ion nitrit vi khuẩn Faecal coliform vƣợt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế Sau áp dụng biện pháp vệ sinh môi trƣờng tiến hành tổ chức giáo dục nhân dân, sau năm đầu số hố xí thấm dội nƣớc hợp vệ sinh đƣợc xây dựng xóm xã Bình Minh đạt 82/82 hộ, xã Vũ Hồ xây dựng đƣợc 502 hố xí (đạt 41,8 %) số hộ, xã An Vinh xây dựng đƣợc 560 hố xí (49,7% số hộ) Đáng ý số hố xí với cơng trình vệ sinh khác cho gia đình nhân dân tự túc kinh phí 81% hộ có thu nhập trung bình hộ nghèo Sau năm thứ hai số hộ có hố xí thấm dội nƣớc Vũ Hòa đạt 51,8% An Vinh đạt 63,1% Các hộ khác sửa chữa lại loại hố xí ủ phân quy cách Ba loài ruồi nhà (Musca domestica), nhặng xanh (chrysomyia megacephala) ruồi chợ (Musca sorbens) bắt gặp quanh năm, có số lƣợng lớn chiếm đa số loài ruồi khu vực nhà nhà bếp tỷ lệ ruồi nhà hàng tháng đạt hai đỉnh cao năm vào tháng tháng 10 - tháng 11 phát sinh chủ yếu ruồi nhà loại hố xí hở Dòi ruồi nhà hố xí có tần xuất 59% - 79% và,biến đổi theo mùa tƣơng tự nhƣ biến động số lƣợng ruồi trƣởng thành Mật độ nhặng xanh ruồi chợ có đỉnh cao vào tháng tháng 10 Dòi nhặng xanh bắt gặp hố xí có tần xuất 1% - 19% biến đổi theo mùa tƣơng tự biến động số lƣợng nhặng trƣởng thành Ruồi chợ thƣờng bắt gặp khu vực cơng cộng xa hộ gia đình Số lƣợng ruồi nhặng giảm rõ rệt theo thời gian xã nghiên cứu, năm sau thấp năm trƣớc, thấp rõ rệt so với xã đối chứng thời điểm năm sau (P< 0,05) Ruồi nhà, nhặng xanh ruồi chợ mang trứng giun đũa trứng giun tóc thể, có trứng giun đũa nhiều Trên thể nhặng xanh mang nhiều nhất, sau tới ruồi nhà ruồi chợ Thế nhƣng, chúng tơi tìm thấy vi khuẩn Faecal coliform thể ruồi nhà nhặng xanh Trong thể nhặng xanh mang nhiều vi khuẩn (trung bình 15 Faecal coliform thể nhặng xanh so với thể ruồi nhà) 5- Tại xã phòng chống ruồi nhặng sau hai năm tỷ lệ tiêu chảy trẻ em dƣới tuổi tỷ lệ tiêu chảy chung giảm so với xã đối chứng so với thời gian chƣa áp dụng biện pháp vệ sinh môi trƣờng cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tỷ lệ nhiễm giun đũa nhân dân Bình Minh giảm 13,05% tỷ lệ nhiễm giun tóc giảm 10,37% so vối trƣớc tác động ĐỀ NGHỊ Chúng đề nghị với Bộ y tế, cấp quyên sở y tế cần trọng số vấn đề sau: Công tác vệ sinh môi trƣờng cần đƣợc ý tăng cƣờng nhiều hình thức Cần có ủng hộ mạnh mẽ cấp uỷ Đảng, quyền phối hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể địa phƣơng tạo thành sức mạnh tổng hợp để đạt kết cao Viêc làm thay đổi tập quán lâu đời nhân dân việc sử dụng phân tƣơi nông nghiệp cải tạo hố xí cũ khơng hợp vệ sinh, xây dựng hố xí hợp vệ sinh cơng việc khó khăn lâu dài Vì cần tăng cƣờng biện pháp tổng hợp quan trọng phải tuyên truyền giáo dục hình thức khác để nhân dân tự giác tham gia Để nhân dân đƣợc hƣởng lợi ích vệ sinh cần mở rộng chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng nhiều địa phƣơng nhiều vùng khác sở vận động tự giác hộ gia đình tự túc kinh phí xây dựng cơng trình vệ sinh ... hợp vệ sinh, chấp nhận áp dụng biện pháp vệ sinh mơi trƣờng quan trọng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số biện pháp vệ sinh môi trƣờng nhằm hạn chế phát triển ruồi nhặng, bệnh tiêu chảy. .. Phƣơng pháp đánh giá kết hạn chế phát triển ruồi nhặng 31 2.4 .3 Phƣơng pháp giám sát bệnh tiêu chảy nhiễm giun 32 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 34 3. 1 Một số nét đặc điểm tỉnh Thái Bình 3. 1.1... loại ruồi nhặng hệ sinh thái lúa nước vùng nông thôn Thái Bình 3- Áp dụng số biện pháp vệ sinh môi trường đánh giá hiệu chúng tới phát triển ruồi nhặng, góp phần dự phòng bệnh tiêu chảy nhiễm giun