- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vẽ hình, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 2/11/2019
Ngày giảng: 6B,6C: 09/11/2019 Tiết 12
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? 2 Kĩ năng
- Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng 3 Tư
- Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn tính chất Nếu thiếu tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng
4 Thái độ
- Cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vẽ hình, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, bút dạ, sợi dây, gỗ, MTB, PHTM
HS: SGK,SBT,vở ghi, chuẩn bị GV dụng cụ học tập + mảnh giấy can III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Quan sát, phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp (1')
2 Kiểm tra cũ (5’)
GV: Kiểm tra HS, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm đoạn thẳng HS1: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = cm; BM = cm lên bảng)
Hãy đo độ dài: AM = ? cm MB = ? cm
a) So sánh AM MB? b) Tính AM?
c) Nhận xét vị trí M A B?
HS trả lời: a) Đo: AM 2cm
=>AM=BM BM 2cm
b) M nằm A B nên: MA + MB = AB => AB = + = (cm)
c) M nằm A B
M cách A B (vì MA = MB) GV: - Nhận xét cho điểm
- Khẳng định: M gọi trung điểm AB 3 Bài mới:
B
(2)Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng - Mục tiêu: Hiểu trung điểm đoạn thẳng gì?
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, phát giải vấn đề -Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Vẽ hình lên bảng
GV: giới thiệu cho HS biết M trung điểm đoạn AB
GV: Hãy quan sát hình vẽ cho biết: Điểm M có quan hệ với A, B?
GV: Khoảng cách từ M đến A so với từ M đến B?
GV: cho HS nêu khái niệm
? Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thỏa mãn điều kiện? Đó điều kiện nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện tóm tắt lên bảng
? Khi kiểm tra điểm có phải trung điểm đoạn thẳng hay không ta cần kiểm tra diều kiện? Đó điều kiện nào?
GV: chốt lại vấn đề: Muốn chứng tỏ A trung điểm OB ta làm nào? HS Trả lời:
Thoả mãn ĐK: câu a b
GV: Lấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB A' có trung điểm AB hay khơng?
HS: - A' trung điểm AB, A'A.(khi OA' = cm)
- Hoặc A' khơng trung điểm OB Một đoạn thẳng có trung điểm? GV Chú ý: Một đoạn thẳng có trung điểm (điểm giữa)
GV: Có điểm nằm đầu mút nó?
HS: Có vơ số điểm nằm đầu mút
GV: Cho đoạn thẳng EF hình vẽ (Chưa rõ số đo độ dài) em vẽ cho cô trung điểm M EF?
? Em nói xem, em định vẽ nào?
1 Trung điểm đoạn thẳng
M trung điểm AB
* Định nghĩa: (SGK - 124)
M trung MA + MB=AB <=>
điểm AB MA = MB
(M cịn gọi điểm đoạn thẳng AB)
* Bài tập 60 (T upload.123doc.net-SGK) Giải
a) Trên tia Ox có điểm A, B thoả mãn: OA < OB (vì cm < cm) nên:
A nằm O B
b) Theo câu a, A nằm O B nên:
OA + AB = OB (1)
Thay OA = cm; OB = cm vào (1), ta được: + AB =
AB = - = (cm)
Vì OA = cm
=> OA = AB AB = cm
x
O A B
(3)HS: Lên bảng vẽ - nêu cách làm - Đo EF
- Tính EM = EF
2
Vẽ M thuộc đoạn thẳng EF với: EM =
EF
c) Theo câu a b ta có:
A điểm nằm A B; OA = AB => A trung điểm OB
Hoạt động 2: Vẽ trung điểm đoạn thẳng - Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, luyện tập -Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Nêu ví dụ (SGK-125) Hướng dẫn HS phân tích tốn:
Ta có MA + MB = AB MA = MB
=> MA = MB = AB
2 =
2= 2,5 cm
? Với cách phân tích điểm M thoả mãn điều kiện gì?
HS: M AB MA = 2,5 cm
GV: Có cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng AB?
HS Nêu rõ cách vẽ theo bước (3 cách) GV: Nêu cách lên bảng
Hướng dẫn miệng cách 2: Gấp dây GV yêu cầu Tự đọc SGK để tìm hiểu cách 3: Gấp giấy
2 Vẽ trung điểm đoạn thẳng. * VD AB = cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB?
Giải
Ta có: AM + MB = AB AM = MB
Suy ra: AM = MB = 5 2,52
AB
cm - Cách 1:
+ Vẽ tia AB
- Trên tia AB, vẽ điểm M cho: AM = 2,5 cm
- Cách 2: Gấp dây
- Cách 3: Gấp giấy (SGK-125) 4 Củng cố (9’) Hs làm tập MTB (3’)
* Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống … để biểu thức cần ghi nhớ a) Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB <=> M nằm điểm A, B
b) Nếu M trung điểm AB MA = =
1
2AB.
* Bài (B126-SGK)
Gv thu bài, nhận xét chấm điểm nhóm
A M
B
M F
(4)5 Hướng dẫn nhà (5’) - Học toàn
- Làm tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK) HD
- Trả lời câu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT Để tiết sau ôn tập
V RÚT KINH NGHIỆM