1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 23: Động vật sống dưới nước côn trùng

29 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 91,1 KB

Nội dung

=> Các con vừa được làm quen với động vật sống dưới nước biết bơi (Con cá, con tôm, mực), động vật dưới nước có vỏ cứng (Con ốc, con hến, con trai, con sò, con cua), chúng có đặc đi[r]

(1)

Tuần: 23 TÊN CHỦ ĐÊ LỚN Thời gian thực hiện: tuần

Chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện: A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ chủ đề động vật sống nước, côn trùng

Chơi

Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi Thể dục buổi sáng Tập động tác theo nhạc : “Cá vàng bơi” Hô hấp: Gà gáy - Tay: Hai tay thay đưa sang ngang - Chân: Đưa chân phía trước, lên cao.-Bụng: Nghiêng người sang bên

- Bật: Bật tách khép chân

*Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng

* Điểm danh * Báo ăn

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép, có thói quen, nề nếp gọn gàng

- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề động vật sống nước, côn trùng - Trẻ biết động vật sống nước, côn trùng

- Phát triển thể lực

- Phát triển toàn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Giúp trẻ thả lỏng thể

Trẻ nhớ tên tên bạn

- Nắm số trẻ đến

- Giá để đồ dùng cá nhân

- Đồ dùng đồ chơi góc - Tranh ảnh chủ đề

- Sân tập phẳng - Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ, bút

(2)

Số tuần: tuần Từ ngày 18/05/2020 đến ngày 29/ 05/ 2020 Động vật sống nước, côn trùng

Từ ngày 25/ 05/ 2020 đến ngày 29/ 05/ 2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ cho trẻ xem video trò chuyện vật sống nước

2 Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân tập

* Khởi động:

- Đi kết hợp động tác theo nhạc bài: “Bài tập buổi sáng”

* Trọng động:

- Cô trẻ tập động tác tay, chân bụng bật theo nhạc bài: “Cá vàng bơi”

* Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa theo nhạc bài: “Tôm cua cá thi tài”

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển

- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp 3 Điểm danh: Cô điểm danh trẻ

- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý do, chấm ăn báo ăn

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

-Trẻ vào góc chơi chơi tự

- Cùng trị chụn chủ đề

- Trẻ chuẩn bị trang phục, xếp hàng sân tập

- Trẻ làm theo hiệu lệnh

- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập theo cô động tác lần nhịp

- Đi nhẹ nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cơ”

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1 Góc đóng vai:

- Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán vật sống nước, trùng, nấu ăn

- Đóng vai cấp dưỡng chế biến ăn

2 Góc xây dựng:

- Xây ao cỏ, lắp ráp chuồng trại chăn ni, lắp ráp ghép hình vật sống nước, trùng- chim… 3 Tạo hình

+ Vẽ, tơ màu hình cá

+ Vẽ cá bơi nước + Tô màu, vẽ tranh vật sống nước, côn trùng- chim; Chơi trò chơi: phòng triển lãm tranh vật sống nước, côn trùng, - chim

4 Góc âm nhạc

- Hát, múa hát vật sống nước, côn trùng Góc thiên nhiên - Quan sát cá,cho cá ăn

- Trẻ thích chơi với bạn đồn kết, thể hiện vai chơi

- Giáo dục trẻ chơi theo nhóm, đồn kết

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ,

- Ôn kỹ vẽ tô màu Nặn…

- Hát đúng, vận động theo nhạc bà hát chủ đề

- Không tranh dành đồ chơi, chơi đoàn kết

- Bộ đồ chơi bán hàng - Đồ dùng gia đình

- Gạch, khối gỗ hình chữ nhật, hình tam giác, thảm cỏ, hàng rào…

- Tranh ảnh - Bút màu, giấy màu, keo dán

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trị chuyện:

- Cơ trẻ hát bài: “Con cá vàng " - Cô vừa hát hát gì? - Củng cố, giáo dục trẻ

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi, góc chơi nào? Cô gợi mở nêu nội dung góc chơi:

+ Góc phân vai:Cửa hàng bán hải sản, trùng + Góc xây dựng: Xây ao cỏ, lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp ghép hình vật sống nước, trùng- chim…

+ Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu số vật sống dưới, trùng- chim

+ Góc âm nhạc: Hát, múa hát vật sống nước, trùng

+ Góc thiên nhiên: Quan sát cá, cho cá ăn 3 Thỏa thuận chơi:

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi 4 Phân vai chơi cho trẻ:

- Cô gợi mở cho trẻ nhận vai chơi phù hợp với trẻ Cho trẻ bầu nhóm trưởng góc

5 Quá trình chơi:

- Cơ cho trẻ vào góc tham gia chơi Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ chơi.Cơ đóng vai chơi, chơi trẻ Cơ tạo tình cho trẻ giao lưu góc chơi với

6 Nhận xét sau chơi:

- Cô cho trẻ đến thăm quan góc chơi có tạo sản phẩm góc xây dựng, góc tạo hình Mời trưởng nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm mình, làm gì? Làm nào? - Cho trẻ nhận xét góc chơi bạn Cơ nhận xét góc chơi

7 Củng cố: Nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Trẻ hát cô - Con cá vàng

- Trẻ vào góc tham gia chơi

- Trẻ nhận vai chơi

-Trẻ tham quan góc

- Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe

(5)

Hoạt

động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị

Hoạt động ngồi

trời

1 Hoạt động có mục đích:

Quan sát bể cá

+ Quan sát khu vực trường, trò chuyện thời tiết + Nhặt rơi, xé, xếp hình vật sống nước, trùng

2 Trị chơi vận động:

+ Chơi vận động: Con vịt, biến mất,chim bói cá rình mồi, ếch ao Xỉa cá mè

3 Chơi tự do

+ Đọc đồng dao, ca dao vật sống nước Chơi tự với đồ chơi trời

- Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích, phát triển tai nghe - Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề

- Trẻ biết đặc điểm, tên gọi, lợi ích vật sống nước, côn trùng

- Trẻ chơi theo ý thích

- Giúp trẻ nhanh nhẹn, thơng qua trị chơi

* GDKNS:

Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

- Địa điểm chơi an toàn

- Đồ chơi trời

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của

trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe - Cô cho trẻ Dạo quanh sân trường, quan sát môi tường xanh –sạch-đẹp, nhặt rụng

- Cơ hỏi trẻ quan sát gì?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc bảo vệ vật sống nước, trùng

2.Quá trình trẻ dạo chơi: - Cho trẻ dạo chơi tự

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Cá vàng bơi” - Cho trẻ quan sát đàm thoại:

+ Các vừa hát hát gì? Bài hát nói gì?

Các quan sát bể cá cho cô nhận xét cá

+ Con cá có đặc điểm gì? Con cá sống đâu? + Ngoài cá cịn biết vật sống nước nữa?

3.Tổ chức trò chơi cho trẻ: *Trò chơi vận động:

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ

- Cho trẻ chơi Cô bao qt trẻ, động viên khuyến khích trẻ q trình chơi Nhận xét sau chơi

* Chơi tự do:

* Chơi với đồ chơi thiết bị trời:

- Cho trẻ chơi tự với đu quay, cầu trượt, nhà bóng( bao qt trẻ)

4 Củng cố- giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi

- Giáo dục trẻ ý thức buổi dạo 5 Kết thúc:

- Tập chung trẻ nhận xét hoạt động, cho trẻ xếp hàng, rửa tay vào lớp

- Nhận xét, giáo dục trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ quan sát, trả lời

-Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ

- Trẻ lắng nghe

(7)

A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Ăn trưa

2 Ăn chiều

- Tạo cho trẻ tâm thoải mái trước, sau ăn

- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ăn hết xuất ăn

- Giáo dục trẻ biết q trọng bát cơm, khơng làm rơi vãi cơm ăn, khơng nói chụn ăn

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Phịng ăn sẽ, thống mát

- Khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ

Hoạt động ngủ

- Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc

Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của

trẻ Ăn trưa

* Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Cô hướng dẫn cho trẻ cách rửa tay xà phòng vòi nước

- Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước - Cô cho trẻ thực hiện bước - Chú ý quan sát trẻ thực hiện * Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn

- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm

=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn mình, khơng nói chụn ăn, ăn khơng để cơm rơi vãi Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn chiều

- - Vệ sinh trước sau ăn

- Ăn hết xuất, ăn ngon miệng

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát hiện xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ * Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ

- Trẻ có tâm thoải mái vào giấc ngủ

(9)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi , hoạt động theo

ý thích

1.Ơn theo sách, ơn đã học

-2 Hoạt đơng góc

3.Biểu diễn văn nghệ cuối tuần

Nêu gương

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề

- Chơi đoàn kết với bạn bè - Trẻ vui vẻ, nhiệt tình, tự tin tham gia hoạt động biểu diễn theo sự gợi ý cô

- Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn

- Trẻ biết ngoan thưởng cô khen ngợi Thích học vào hơm sau

- Sách học trẻ, bút chì

- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Đồ chơi góc dầy đủ, phong phú

- Đàn, đài

Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre

- Cờ đỏ

- Bé ngoan (Cuối tuần)

Trả trẻ

5 Trả trẻ - Trẻ biết chào người

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(10)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề…

.* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:

- Kỹ sống, Bé làm quen chữ cái, Làm quen với Tốn, Tạo hình

- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn hat, thơ, câu chuyện theo chủ đề - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ

- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ

- Cô nhận xét chung

- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi

- Ôn

- Đọc thơ, hát, múa

- Thực hành với - Chơi đoàn kết bạn

- Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát - Trẻ ngoan cắm cờ

- Trẻ cuối ngày

- Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hơm sau

- Cơ chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Khi hết trẻ vệ sinh phịng học, tắt diện, nước, đóng cửa phịng

(11)

Tên hoạt động: THỂ DỤC: Bật qua vật cản ( cao 10-15cm) TCVĐ : Bắt cua.

Hoạt động bổ trợ: Hát: “ Đi bắt cua " I MỤC TIÊU- YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập vận động bản: Bật qua vật cản cao 10-15cm - Trẻ hiểu cách bật qua vật cản: Dùng sức đôi bàn chân bật qua vật cản Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ thực hiện vận động bật qua vật cản 10-15 cm Giáo dục:

- Giáo dục trẻ chăm luyện tập để thể khỏe mạnh, nghe hiệu lệnh cơ,có ý thức giờ học

II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - đồ chơi: - Nhạc hát Xắc xô

- vật cản màu xanh có độ cao 10cm - vật cản màu đỏ có độ cao 15 cm 2 Địa điểm:

Ngoài sân

III.Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho lớp hát vận động bài: “ Đi bắt cua” - Trò chuyện:

+ Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nhắc đến vật nào? + Con cua cá sống đâu?

+ Bạn giỏi cho cô biết thịt cua thịt cá có chứa chất dinh dưỡng gì? Trong thịt cua có chứa nhiều can xi giúp cho xương khỏe

+ Trong ngày cần phải ăn kết hợp chất nữa?

2.Giới thiệu :

- Ngồi việc ăn đủ chất ra, cịn phải làm để thể khỏe mạnh hơn?

- Bây giờ cháu tập thể dục nhé! 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô bật nhạc, cho trẻ xếp hàng vừa vừa hát hát: Cá vàng bơi

- Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu đi:

- Trẻ hát, vận động - Đi bắt cua

- Con cua - Dưới nước - Can xi

- Chất đạm, chất béo,

- Tập thể dục - Vâng

(12)

đi thường, mũi bàn chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm Sau trẻ hai hàng ngang

3.2 Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Tay đưa phía trước thẳng vai, gập tay trước ngực

+ Chân: Đưa chân phía trước, lên cao + Bụng: Quay người sang trái, sang phải + Bật: Bật nhảy chân trước, chân sau

- Cho trẻ dồn hai hàng ngang quay mặt vào

* Vận động bản: “Bật qua vật cản” - Nhìn xem trước mặt có gì?

- Các ơi! có biết vật cản để làm khơng?

- Đây vật cản, hơm cô cho bật qua vật cản Muốn bật qua vật cản ý cô làm mẫu nhé!

* Cô làm mẫu:

- Lần 1: Cô làm mẫu khơng phân tích

- Lần 2: Cơ thực hiện động tác kết hợp phân tích động tác:

TTCB: Cô đứng trước vật cản tay chống hông đồng thời khuỵu gối dùng sức đôi chân bật qua vật cản cô tiếp đến vật cản bật Sau thực hiện xong tập cuối hàng đứng

- Lần 3: Cô chuẩn bị vật cản cao vật cản trước

+ Các nhìn xem có đây, có nhận xét vật cản này?

- Vật cản màu đỏ cao vật cản màu xanh, bây giờ thực hiện

* Trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cho hai trẻ hai tổ lên thực hiện, lần lượt hết số trẻ lớp

Trong trình trẻ tập lụn quan sát sửa sai cho trẻ

- Lần 2: Hai tổ thi đua - Củng cố:

+ Cô gọi 1-2 trẻ nhắc lại tập + Gọi 1-2 trẻ tập tốt lên tập lại *Trò chơi vận động: “ Bắt cua” - Cơ giới thiệu trị chơi “ Bắt cua”

- Cơ cho tham gia vào trị chơi “bắt cua”

tác khởi động cô

- Trẻ thực hiện tập BTPT

- Tập lần nhịp

- Vật cản - Không

- Vâng

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Vật cản cao

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lên tập

- Các tổ thi đua

(13)

để xem có bắt nhiều cua khơng nhé!

+ Cách chơi: Cô mời 3-4 bạn làm người bắt cua, bạn lại giả làm cua Những bạn làm người bắt cua đứng quay lưng lại với nhau, bạn giả làm cua bị xung quanh vịng trịn Chúng vừa chơi vừa đọc đồng dao” Con cua” , đọc đến câu “ Chú thị tay bắt” bạn làm người bắt cua phải chụp tay xuống

+ Luật chơi: cua bị khơng kịp bị bắt - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng -2 vịng 4 Củng cố.

- Hơm vừa học vận động ? - Được chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục ăn đầy đủ chất để thể khỏe mạnh phát triển

5.kết thúc.

Nhận xét - tuyên dương

- Trẻ tập

- Trẻ ý nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng - Bật qua vật cản

- Vâng

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

Thứ ngày 26 tháng 05 năm 2020

Tên hoạt động: VĂN HỌC: Truyện: Cá rô lên bờ

(14)

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện

- Biết môi trường sống cá nước, biết đặc điểm số vật sống nước: cá thở mang, rùa thở phổi,…

2 Kỹ năng:

- Trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện

- Rèn kĩ kể chuyện diễn cảm, trẻ biết thể hiện giọng điệu, thái độ nhân vật

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện tham gia tích cực vào hoạt động - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ vật

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa truyện

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức. - Hát “Cá vàng bơi”

- Trò chuyện với trẻ loại cá trẻ biết - Cô cho trẻ quan sát cá rơ đố trẻ biết cá gì?

- Đây cá rơ Đố biết cá rô sống đâu?

2.Giới thiệu :

- Đúng cá rô sống nước Thế nhưng, có cá rơ lại thích lên bờ chơi Các thử đốn xem điều xảy với cá rơ lên bờ Muốn biết lắng nghe kể câu chụn “Cá rơ lên bờ” rõ

3 Hướng dẫn :

3.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể chuyện diễn cảm

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Mời trẻ nhắc lại tên truyện

- Truyện “Cá rô lên bờ” vừa kể cho lớp nghe cịn có hình ảnh đẹp Chúng có muốn vừa nghe kể vừa xem

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Cá rơ

- Sống nước - Trẻ lắng nghe

- Vâng

-Trẻ lắng nghe cô kể chuyện

(15)

những hình ảnh khơng? - Cô kể lần 2: Tranh minh họa

+ Giảng nội dung câu truyện: Câu chuyện nói đến bạn cá rô lên bờ chơi mà không xin phép bố mẹ

3.2.Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn. - Cơ vừa kể câu chụn gì?

- Trong truyện có nhân vật nào?

- Các biết không Vào đêm trăng thu sáng, cá rô thấy bờ bạn đánh trống , rước đèn vui muốn lên chơi mà nhảy không lên

- Cá rô liền nhờ đưa lên bờ? - Bạn rô nhờ nào?

- Bác cua kềnh trả lời nào?

- Cá rô lại nhờ ai?

- Cá Rô nhờ bạn Ếch Xanh nào?

- Ếch xanh có cõng cá rơ lên bờ khơng? Vì sao?

- Cá rơ làm tiếp theo? Nhờ nào?

- Rùa cõng bạn lưng, lên đến bờ Một lúc sau điều xảy với cá rơ con?

- Rùa thấy bạn ngã làm gì? Các bắt chước giọng sợ hãi rùa gọi mẹ

- Mẹ rùa chạy vội lại nói nào?

- Và rùa có nghe lời mẹ khơng?

- Cuối cùng, rùa cõng cá rô trở đâu? - Cá rô cảm ơn rùa tung tăng bơi đến ngắm trăng bố mẹ

- Các biết mà cá rơ khơng lên bờ chưa? Vì sao?

bờ”

- Có

- Trẻ ý quan sát - Trẻ lắng nghe

- Truyện “Cá rô lên bờ”

- Cá rô bố, cá rô mẹ, cá rô con, bác cua kềnh,…

- Bác cua cềnh

- Bác Cua Kềnh ơi! Bác cho Cá Rô lên bờ chơi với - Cá Rô ơi, họ hàng cua biết bị ngang, khơng bị dọc lên bờ đâu

- Bạn ếch xanh

- Ếch Xanh ơi, cõng Cá Rô lên bờ chơi với

- Khơng, ếch xanh nhỏ quá, không cõng Cá Rô

- Nhờ bạn rùa Bạn Rùa ơi, bạn Rùa ơi! Cõng Cá Rô lên bờ chơi với - Khát nước, hoa mắt, chóng mặt

(16)

- Thế cịn lồi cá khác, có sống bờ khơng? Vì sao?

- À Vì cá thở mang nên sống nước Nếu lên bờ cá khơng sống Vì vậy, phải làm để có mơi trường thuận lợi cho loài cá lớn lên, phát triển

- Các phải biết bảo vệ, giữ cho ao, hồ, sông, suối để cá lớn lên phát triển

=> Giáo dục trẻ: Phải xin phép bố mẹ chơi có sự đồng ý bố mẹ phép đi, không tự gặp nguy hiểm 3.3.Hoạt động 3: Dạy kể lại truyện

- Cô thấy thật giỏi, bây giờ có muốn kể chuyện với cô không? Cô người dẫn chuyện, đóng vai nhân vật truyện kể chuyện với cô nhé!

4 Củng cố- giáo dục:

- Hôm kể cho nghe câu trụn gì?

- Giáo dục trẻ: Như thấy, bạn cá rơ muốn lên bờ chơi tự ý chơi mà không xin phép bố mẹ nên gặp nguy hiểm Còn con, muốn đâu phải làm gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét -Tuyên dương

- Mẹ ơi, mẹ ơi!

- Ơi, mẹ khơng hiểu Con mau đưa Cá Rơ kẻo nguy

- Vì cá sống nước - Vì họ nhà cá thở mang

- Không vứt rác xuống ao hồ, không xả nước thải xuống ao hồ,…

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể chuyện cô

- Cá rô lên bờ

(17)

* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) Thứ ngày 27 tháng 05 năm 2020

Tên hoạt động: KPKH:

Trò chuyện về số vật sống nước, côn trùng Hoạt động bổ trợ: Hát : “Cá vàng bơi”, “Tôm, cua, cá thi tài” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ gọi tên vật sống nước, trùng, biết phân nhóm động vật sống nước thành nhóm (nhóm biết bơi, nhóm khơng biết bơi, nhóm có vỏ cứng, nhóm có càng) Trẻ biết ích lợi, đặc điểm, mơi trường sống vận động số loài động vật sống nước

- Trẻ so sánh sự khác nhau, giống số động vật sống nước Kỹ năng:

- Rèn kỹ tri giác phát triển tư khả ý ghi nhớ - Rèn khả phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ

3.Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường không vứt rác xuống sông suối ao hồ Không chơi gần sông suối ao hồ

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ chăm sóc vật II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Hình ảnh vật sống nước, trùng - Tranh lô tô vật sống nước, côn trùng - Câu đố, hát

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(18)

TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát vận động hát "Cá vàng bơi" - Bài hát nói gì?

- Cá vàng vật sống đâu?

- Ngoài cá vàng biết vật sống nước nữa?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ chăm sóc vật

2.Giới thiệu bài.

- Động vật sống nước nhiều phong phú Hôm cô cùng tìm hiểu khám phá xem nước có vật sinh sống

3.Hướng dẫn.

*Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại a Nhóm biết bơi

* Con cá:

Nhởn nhơ bơi lội lượn vịng Đi dài dải lụa hồng xoè ra.

Là vật gì? - Cho trẻ kể cá

- Cá có phần?

- Cá bơi nhờ phận nào? Thở gì?

- Đúng cá gồm có phần: đầu, mình, đi, đầu có mắt, có mang, miệng Cá bơi đi, thở mang, lái vây

- Các thấy cá bơi nào? Nào giả làm động tác bơi cá

- Hãy kể tên loài cá mà biết?

- Các quan sát xem cá bơi ( cô cho trẻ xem video cá bơi)

- Các thấy chúng bơi có đẹp khơng? Các có nhận xét chúng bơi?

=> Cá thở mang, nhờ có vây, mà cá bơi lại mái chèo

* Con tôm:

“ Thân gần đầu Râu gần mắt

Lưng còng co quắp Mà bơi tài ” Đó gì?” - Các nhận xét tôm?

- Trẻ hát vận động - Con cá

- Sống nước - Con cua, tôm, - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ lắng nghe - Con cá

- Trẻ kể

- Có phần: đầu, mình, đi, đầu có mắt, có mang, miệng - Trẻ ý nghe

- Bơi nhẹ nhàng

- Cá rô, cá chép,… - Trẻ quan sát

- Đuôi bánh lái, vây mái chèo đẩy thể cá phía trước, quay ngang

- Con tôm

(19)

- Con tơm có bơi khơng?

=> Con tơm có chân, thân cong có râu dài, hai càng, khơng có vây tơm bơi tài quan sát xem chúng bơi nhé! ( cô cho trẻ xem video tơm)

- Nhờ có chân mà tơm bơi tài chúng bơi lùi phía sau

- Ngồi cá, tơm cịn biết vật biết bơi sống nước nữa?

=> Các vật như: cá, mực, tôm, rùa, bạch tuộc… bơi tài nên gọi chung nhóm động vật nước biết bơi

b Nhóm vỏ cứng

Con cẳng hai càng Khơng mà lại bị ngang ngày

Là gì? - Con cua có đặc điểm gì?

- Mai chúng có tác dụng gì? - Càng cua có tác dụng gì?

- Các có nhận xét cách vận động chúng? Chúng quan sát xem chúng bò nhé!

* Con ốc:

- Con có nhận xét vỏ ốc?

- Vỏ ốc có tác dụng gì?

- Con ốc di chuyển nào?

- Chúng quan sát cách di chuyển chúng

=> Do ốc có vỏ cứng để bảo vệ thân mềm bên nên chúng di chuyển chậm phải không

- Các vật có bơi tơm cá khơng? - Ngồi cua, ốc biết vật có vỏ cứng nữa?

=> Ốc, hến, cua,…đều gọi nhóm vỏ cứng

đầu có râu dài, to thân cong

- Bơi nhanh, chúng bơi lùi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Mực, bạch tuộc,…

- Con cua

- Con cua có cẳng, to, mai cứng, mắt lồi

- Bảo vệ phận bên

- Bảo vệ thể chống lại kẻ thù

- Bò ngang

- Vỏ ngồi cứng, thân ốc nằm vỏ, có nắp che kín

- Bảo vệ thân mềm bên

(20)

vỏ chúng cứng để bảo vệ thân mềm bên chúng Nhóm sống bùn cát nên chúng bơi

2 Hoạt động 2: So sánh

- So sánh nhóm biết bơi, nhóm vỏ cứng

+ Các nhóm vật có đặc điểm khác nhau? - Các vật có đặc điểm khác là: nhóm biết bơi, nhóm vỏ cứng khơng biết bơi + Các nhóm có đặc điểm giống nhau?

- Các vật sống nước

=> Các vừa làm quen với động vật sống nước biết bơi (Con cá, tơm, mực), động vật nước có vỏ cứng (Con ốc, hến, trai, sò, cua), chúng có đặc điểm khác chúng sống nước Vậy mang chúng hẳn nên cạn chúng có sống khơng? Vì sao?

- Các vật vừa tìm hiểu cần mơi trường nước để sống phải làm để bảo vệ chúng?

- Giáo dục: Các không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông suối để bảo vệ nguồn nước giúp cho động vật sống nước phát triển có đồng ý khơng?

3.3 Hoạt động 3: Mở rộng

- Cô cho trẻ xem hình ảnh số loại trùng ong, bướm, muỗi, kiến

+Cô đọc câu đố ong Con bé xíu Chăm suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật” Là gì? - Con ong bay nhờ gì?

- Con ong thường bay đâu để làm gì? - Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong nào? - Con ong thuộc nhóm trùng có lợi hay có hại? - Cơ tóm lại: Ong có lợicịn giúp cho hoa thụ phấn kết Nhưng có đến chọc phá tổ đàn bay để chích bảo vệ chúng Vì nên tránh xa , khơng nên chọc

- Sị, ngao,…

- Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe

- Khơng cạn khơng có nước chúng chết Bởi nước mơi trường sống chúng

- Trẻ lắng nghe

- Con ong - Cánh

- Bay vườn hoa để lấy mật

(21)

phá tổ ong, khơng bị ong chích đau - Cô đưa tranh bướm

- Con bướm có phận nào?( vào phận cho trẻ nói tên)

- Bướm bay nhờ có gì? - Con bướm có tạo mật khơng?

- Cơ tóm lại: Con bướm giúp hoa thụ phấn kết

- So sánh : ong – bướm

+ Giống nhau: Có cánh bay được, thuộc nhóm trùng, giúp hoa thụ phấn

+ Khác nhau: Con ong tạo mật ong, bướm khơng tạo mật,

=> Ong bướm lồi trùng có lợi giúp ích nhiều cho sống người phải biết bảo vệ chúng !

- Ngoài ong, bướm cịn có câu đố “Con ta ngủ

Nếu không mắc che Quanh người kêu vo ve Châm vào người hút máu” Là gì? - Con muỗi có lợi hay có hại nhỉ?

- + Đúng muỗi trùng có hại, bị M muỗi đốt bị mẩn ngứa truyền cho C người bệnh sốt rét, sốt xuất huyết nguy hiểm Vì

thế ngủ cần phải ngủ có màn, diệt muỗi 4 Hoạt động : Trò chơi

* Trò chơi 1:“Thi xem nhanh”

- Cơ chuẩn bị hai tranh có vẽ vật có lợi có hại khác

Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội chơi trẻ lần lượt chạy lên khoanh tròn vật có lợi, sau phút đội khoanh nhiều hơn, thắng

LC: Đội thua phải nhảy lị cị - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô kiểm tra kết trẻ * Trị chơi 2: Tìm bạn thân

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Có cánh - Khơng

- Trẻ ý nghe - Trẻ so sánh

- Vâng

- Con muỗi - Có hại

- Vâng

(22)

- Cách chơi: Các bạn đội mũ khác Các bạn vừa vừa hát Sau nghe hiệu lệnh bạn phải tìm cho bạn đội mũ có đặc điểm giống - Luật chơi: Bạn khơng tìm bạn phải nhảy lị cị

- Trẻ chơi: Cơ quan sát sửa sai

- Nhận xét: Cô tuyên dương động viên khuyến khích trẻ

4.Củng cố-giáo dục:

- Hơm tìm hiểu ? 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô trẻ hát: Tôm, cua, cá thi tài

- Trẻ ý nghe

- Một số vật sống nước, côn trùng - Trẻ ý nghe

- Trẻ hát

(23)

Thứ ngày 28 tháng 05 năm 2020

Tên hoạt động : LQVT: Gộp đối tượng phạm vi 5

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về chủ đề Hát:" Cá vàng bơi " I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng phạm vi Kỹ năng:

- Trẻ nhận biết nhóm có số lượng theo yêu cầu cô

- Trẻ đếm thành thạo từ – đếm từ trái sang phải

- Luyện khả gộp nhóm đếm - Rèn kĩ đếm đối tượng 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật II Chuẩn bị:

Đồ dùng cho giáo viên

- Mỗi trẻ có cá tôm, bướm, ong Thẻ số từ 1-5 - Các cá, ốc có số lượng

2 Địa điểm: - Trong lớp học

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1 ổn định tổ chức :

- Cô trẻ hát " Cá vàng bơi" + Bài hát nói ?

- Con cá sống đâu

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật 2 Giới thiệu

- Biết học ngoan giỏi nên hôm tặng cho q Chúng có muốn biết q khơng Vậy bây giờ tìm

- Hát bài" Cá vàng bơi" - Nói cá

(24)

hiểu xem quà nhé! 3 Hướng dẫn :

3.1 Hoạt động 1: Ơn nhóm có số lượng 5 - Cơ tặng q đây? - Có ốc, ong? Cô cho trẻ đếm lại chọn số thẻ tương ứng

- Cố ốc?

3.2 Hoạt động 2: Gộp đối tượng phạm vi 5

- Lớp giỏi cô tặng cho bạn rổ đồ dùng xem rổ có nào? * Gộp với 4:

- Các xếp cá nào?

- Có cá trắng? Tìm số tương ứng với số cá?

- Trong rổ có cá vàng?( cá) - Các xếp cá vàng ngồi nào? Tìm số tương ứng với số cá?

- Bây giờ cô muốn biết có tất cá phải làm gì?

- Cho trẻ gộp lại bây giờ có tất cá? Cho trẻ đếm

- Như ta gộp cá trắng với cá vàng ta có cá?

- Tìm số tương ứng với số cá

- Khi gộp cá trắng với cá vàng cá Các nói với

- Gộp với Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần - Cho trẻ cất cá, cất số vào rổ

* Gộp với 3:

- Trong rổ cịn có nào? - Xếp tôm nào?

- Có tơm trắng? Tìm số tương ứng - Trong rổ cịn có gì?

- Các xếp tơm đỏ nào? - Có tơm đỏ? Tìm số đặt cạnh tơm đỏ

- Bây giờ muốn có tơm phải làm gì?

- Tương tự cô cho trẻ gộp tôm vàng với tơm đỏ có tơm

- Vậy có cách gộp nhóm có số lượng + Cơ chốt: Có cách gộp nhóm có số lượng là: Gộp với gộp với cho ta

- Vâng

- Con ốc, ong ạ!

- ốc, ong xếp thẻ số

- ốc Đếm chọn thẻ số

- Trẻ quan sát

- Trẻ xếp cá -

- Có

- Trẻ xếp cá vàng ra, tìm số tương ứng

- Gộp lại - Trẻ gộp -

- cá - Tìm số

- Trẻ nói - Trẻ nhắc lại

- Con tôm - Trẻ xếp

- tơm trắng tìm số - Con tôm đỏ

- Trẻ xếp

- ạ, tìm số tương ứng - Gộp lại

(25)

kết Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập

- Hôm học giỏi thưởng cho trị chơi nhé!

* TC: Về nhà

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cách chơi : Cô chuẩn bị nhà , ngơi nhà có gắn tơm, ngơi nhà có gắn cá

- Cơ phát cho bạn thẻ số Thời gian tính nhạc - Luật chơi: Sau thời gian kết thúc nhạc bạn nhà có thẻ số tương ứng với số nhà bạn chiến thắng, bạn sai nhà bạn phải nhảy lị cị vịng xung quanh lớp

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi

4 Củng cố:

- Cô hỏi lại trẻ vừa hoạt động gì? 5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Trẻ nhắc lại

- Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Gộp đối tượng phạm vi

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: kiến thức, kỹ của trẻ):

(26)

Thứ ngày 29 tháng 05 năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình : Vẽ cá( tiết mẫu) Hoạt động bổ trợ Âm nhac: Con cá vàng.

I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm, hình dáng cá( hình dáng, kích thước, màu sắc, phận )

- Trẻ biết phối hợp yếu tố tạo hình: nét, màu sắc cách xếp để thể hiện cá theo cách đơn giản theo cảm nhận trẻ

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có tư ngồi cầm bút vẽ cách thành thạo - Trẻ biết phân biệt phối hợp màu để vẽ cá

- Củng cố kỹ vẽ nét bản, tô màu đẹp không lem, vẽ cân đối, hài hòa tranh

- Rèn cho trẻ biết phối hợp kỹ vẽ nét cong trịn khép kín, nét hình vịng cung, nét uốn lượn,…

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết biết lợi ích cá cách giữ gìn mơi trường sống cho cá II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh cá:

- Nhạc, hát

- Vở tạo hình, bút màu Giá trưng bày sản phẩm Địa điểm:

- Trong lớp học III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức

(27)

con xem đoạn video động vật sống nước nhé!

- Các vừa xem giới động vật sống nước Con cho biết cá sống đâu? Có loại cá nhỉ? - Cá có ích: Cá có cá cảnh, cá cho ta thịt để ăn, thịt cá ngon bổ nên ăn nhiều cá để mau lớn thông minh - Cá thật có ích đáng u phải khơng con, phải làm để giữ gìn mơi trường sống cho cá thật nào? 2.Giới thiệu bài.

- Hơm dạy vẽ cá

3.Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động 1: Quan sát sản phẩm mẫu * Quan sát tranh cá:

- Cơ có tranh vẽ đây?

+ Con cá có đặc điểm gì? (Màu sắc, hình dáng, phận )

+ Các nhìn xem đầu cá có phận nào?

+ Cá thở gì? + Trên cá có gì?

+ Cá bơi nhờ phận nào? + Đuôi cá nào?

+ Đi cá có nhiệm vụ gì? ( Đi cá có nhiệm vụ quan trọng là: Giúp cá bơi từ hướng sang hướng khác bánh lái)

- Bức tranh cá thật đẹp phải không con? Các có muốn vẽ cá đẹp tranh không?

3.2 Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu. - Hướng dẫn trẻ vẽ

- Cô hướng dẫn cách bố cục tranh - Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cầm bút vẽ

- Để vẽ cá trước tiên vẽ cá hai nét cong dài để tạo thành

- Trẻ xem video

- Cá sống nước, - Trẻ lắng nghe

- Bảo vệ nguồn nước

- Vâng

- Trẻ quan sát - Vẽ cá

- Đầu cá có mắt, mang miệng

- Cá thở mang - Có nhiều lớp vẩy,vây - Vây

- Có

- Trẻ ý lắng nghe

(28)

con cá, sau vẽ nét cong phía đầu để tạo thành mang cá Vẽ đuôi cá cô vẽ hai nét xiên với nhau, tiếp vẽ nét cong để làm vây, vẩy cá

- Cô chấm chấm nhỏ lên đầu cá làm mắt cá

Vậy vẽ xong hình dáng cá Giờ cô tô màu cho không bị lem để cá cô đẹp rực rỡ Cơ thích màu vàng nên tô thân cá cô màu vàng Vây đuôi cá cô tô màu cam để cá cô thêm bật, để cá cô đẹp cô tô vảy cá màu xanh da trời, cuối cô không quên tô màu đen cho mắt cá

- Cuối cô vẽ xong cá Bạn nhắc lại cho biết vẽ cá không?

3.3.Hoạt động 3Cho trẻ trao đổi về ý tưởng

- Trước vẽ tranh đẹp, phải cầm bút tay ngồi nào? Bây giờ trao đổi với xem vẽ cá Sau bắt tay vào vẽ nhé! 3.4 Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

(cô mở nhạc “Cá vàng bơi” )

- Nào bây giờ lớp thi đua xem vẽ cá đẹp nhé! Các ý bố cục tranh

- Trẻ thực hiện

- Cô đến trẻ quan sát, hướng dẫn, gợi ý để trẻ vẽ phận, sử dụng kĩ vẽ cách linh hoạt, tô màu sáng tạo 3.5 Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Bạn vẽ tơ màu xong cá mang lên để cô treo lên cho bạn quan sát nhận xét nào?

- Cô mời bạn lên giới thiệu tranh vẽ

- Cầm bút tay phải, ngồi ngắn,

- Vâng

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày sản phẩm

(29)

cá + Con vẽ gì?

+ Màu sắc cá nào? Con cá mà vẽ có phận nào?

- Cô mời số bạn nhận xét bạn lớp

- Cô đưa nhận xét chung 4 Củng cố

- Hôm học vẽ gì? - Giáo dục trẻ biết ý giờ học 5 Nhận xét tuyên dương:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Vẽ cá

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ )

(30)

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w