1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an lop 4 tuan 16

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 83,89 KB

Nội dung

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK)... II. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có[r]

(1)

`TUẦN 16 Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC TIẾT 31: KÐo co I Mơc tiªu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi

- Hiểu ND: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK)

II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sgk, Bảng phụ Tranh minh hoạ học -Học sinh: Sgk

IV.Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1 KTBC: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc thơ Tuổi ngựa trả lờ câu hỏi:

- HS1: “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu?

- HS2: Nêu nội dung thơ - GV nhận xét

Dạy-học mới: 32’ a Giới thiệu bài: 1’

b HD đọc tìm hiểu bài: 31’ *Luyện đọc: 15’

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - HD hs luyện phát âm từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn

- Gọi hs đọc giải - Gọi hs đọc lượt

- HD hs hiểu nghĩa từ : giáp

- Y/c hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc

- GV đọc tồn *) Tìm hiểu bài: 10’ - Gọi hs đọc đoạn

+ Qua phần đầu văn, em hiểu cách chơi kéo co nào?

Hoạt động học sinh -2 hs lờn bảng học thuộc lũng

+ Tranh vẽ hai đội người kéo co - Lắng nghe

- hs nối tiếp đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu bên thắng + Đoạn 2: Tiếp theo người xem hội + Đoạn 3: Phần lại

- HS đọc phần thích - hs đọc lượt

- Luyện đọc nhóm đơi - hs đọc

- Lắng nghe

- hs đọc thành tiếng đoạn

(2)

- Gọi hs đọc đoạn

+ Gọi HS thi giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

+ Vì trị chơi kéo co vui?

- Ngồi kéo co, em cịn biết trị chơi dân gian khác?

- Hãy nêu nội dung bài? * Hướng dẫn đọc diễn cảm :6’

- Gọi hs nối tiếp đọc lại đoạn - Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm giọng đọc

viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên đội nắm chung sợi dây thừng dài Kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội sau vạch ranh giới ngăn cách2 đội Đội kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội nhiều keo thắng - hs đọc thành tiếng

+ hs thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường Ở thi kéo co diễn nam nữ Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên thắng thi vui Vui khơng khí ganh đua sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ náo nhiệt người xem

- HS đọc thầm đoạn

+ Đó thi trai tráng hai giáp làng Số lượng người bên khơng hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, chuyển bại thành thắng

+ Trò chơi kéo co vui có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi; tiếng reo hị khích lệ nhiều người xem

- Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm thi

- Giới thiệu kéo co trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ của người VN ta

- hs đọc nối tiếp đọc đoạn

- Lắng nghe, tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến

(3)

- HD hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu

+ Yêu cầu hs phát từ cần nhấn mạnh + Gọi hs đọc thể

+ Y/c hs luyện đọc diễn cảm nhóm đơi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Hãy nêu lại nội dung bài? - Nhận xét học

- Tìm từ cần nhấn - hs đọc

- Luyện đọc nhóm đơi - 2,3 lượt hs thi đọc diễn cảm

- HS lắng nghe

-TỐN

TIẾT 76: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp) I Mục tiêu:

- Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết , chia có dư )

II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm - Quan sát III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk,Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5’)

- 2HS lên bảng thực yêu cầu: Đặt tính tính HS1: 7895 : 83; HS2: 9785 :79;

- Gv nhận xét B Bài mới: 31’ 1 Gtb (1’): Trực tiếp 2 Hướng dẫn chia:(12’)

- Gv đưa phép chia: 10105 : 43 = ? - Nhận xét số bị chia ?

- Yêu cầu hs nêu cách tính ? 10105 43 150 235 215

+ Muốn chia 10105 cho 43 em làm ? - Gv đưa phép tính: 26345 : 35 = ?

- Yêu cầu hs tự làm

+ Muốn chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ

Hoạt động học sinh - hs lên bảng

- Hs đọc phép chia - HS đặt tính tính - hs thực - Lớp nhận xét

- Hs phát biểu

(4)

số ta làm ? 3 Thực hành:(18’)

Bài tập 1:Đặt tính tính (10’) - Yêu cầu hs tự làm chữa

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng - Gv củng cố

Bài tập 2: (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu toán - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn thuộc dạng toán nào? - GV yêu cầu học sinh làm

4 Củng cố, dặn dò:(4’)

- Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm nào?

- Nhận xét học

- Hs tự làm

- Lớp thống kết - hs đọc yêu cầu - Hs nêu cách làm - học sinh thi làm - Lớp chữa

(147; 393 dư 23) - hs đọc yêu cầu

- 15 phút 38km 400m - Trung bình phút km?

- Trung bình cộng Bài giải

Đổi 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38400m

Trung bình phút số mét là:

484000 : 75 = 512 (m) Đáp số : 512m - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (Nghe- viÕt)

TIẾT 16: kÐo co I Mơc tiªu:

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm - Viết tích cực - t cõu hi III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra c: 5

- Yêu cầu hs viết tiếng bắt đầu ch/tr - Gv nhận xét

B Bµi míi: 32’ 1 GTb: (1 )

2 Hớng dẫn nghe - viết: (25’) - Gv đọc đoạn tả

- Gv lu ý hs tõ ng÷ khã: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc

Hot ng ca hc sinh - hs lên bảng viết

- Líp nhËn xÐt, bæ sung

(5)

Ninh, TÝch Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tr¸ng,

- Gv đọc cho học sinh viết - Gv đọc cho hs soát lại

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh 3 Hớng dÉn lµm bµi tËp.(6 )

Bµi tËp 2a

- GV chän ý a cho HS lµm - GV chữa

( nhảy dây, múa rối, giao bóng) 5 Củng cố, dặn dò:(3 )

- Em thích trò chơi ? Vì ? - Em cần chơi cho hợp lí ?

- Nhn xét học, tuyên dơng bạn viết chữ đẹp, sch s

- Chuẩn bị sau

- Lớp nhận xét

- Hs gấp sách, viết

- Hs đổi chéo soát lỗi cho bạn - hs đọc yêu cầu

- Hs làm cá nhân, phát biểu ý kiến

Lớp nhận xÐt -2 häc sinh tr¶ lêi - HS lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

BÀI 8: Yêu lao động (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu đợc lợi ích lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trờng, nhà phù hợp với khả thân

- Khơng đồng tình với biểu lời lao động *Giáo dục KNS bản:

-Xác định giá trị lao động

-Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Tho lun -Trỡnh by trc lp III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt,phiếu học tập -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

1 KTBC: 5’- Vì phải kính trọng thầy giáo giáo?

- Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo em phải làm gì?

- GV nhận xét

2 Dạy-học mới: 30’ a) Giới thiệu bài:( 1’) b)Giảng mới: (29’)

*Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày Pê-chi-a (10’)

*KNS: + Kĩ xác định giá trị lao động

Hoạt động học sinh - Vỡ thầy giỏo, cụ giỏo khụng quản khú nhọc, tận tỡnh dạy dỗ chỳng ta nờn người

- Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô

- hs đọc

(6)

- GV đọc truyện - Gọi hs đọc lại

-Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi: 1) Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác câu chuyện?

2) Theo em Pê-chi-a thay đổi sau câu chuyện xảy ra?

3) Nếu em Pê-chi-a, em có bạn không ?

Kết luận: Lao động tạo cải, đem lại sống ấm no hạnh phúc Bởi người phải yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’)

*KNS:+ Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường - Nêu y/c: Các em thảo luận nhóm tìm biểu yêu lao động lười lao động ghi vào phiếu theo cột (phát phiếu cho nhóm)

- Gọi nhóm trình bày

Kết luận: Trong sống xã hội, người có cơng việc mình, phải u lao động, khắc phục khó khăn thử thách để làm tốt cơng việc

*Hoạt động 3: Đóng vai (9’) - Gọi hs đọc BT2

- Các em thảo luận nhóm thảo luận đóng vai tình

- Gọi nhóm lên thể

- Hỏi: Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao?

- Ai có cách ứng xử khác? 3/ Củng cố, dặn dò:(5’)

1) Trong người hăng say làm việc Pê-chi-a lại bỏ phí ngày mà khơng làm 2) Pê-chi-a thấy hối hận nuối tiếc bỏ phí ngày Có thể Pê-chi-a bắt tay vào làm việc cách chăm sau

3) Nếu Pê-chi-a, em khơng bỏ phí ngày bạn

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe - 2,3 hs đọc

- Chia nhóm thảo luận

- Các nhóm dán phiếu trình bày * Những biểu yêu lao động: + Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt cơng việc

+ Tự làm lấy cơng việc + Làm việc từ đầu đến cuối

* Những biểu không yêu lao động

+ ỷ lại không tham gia vào lao động

+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối

+ Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn lao động

- HS lắng nghe

- hs nối tiếp đọc

- Thảo luận nhóm phân cơng đóng vai

(7)

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Làm tốt việc tự phục vu thân Tích cực tham gia vào cơng việc nhà, trường xã hội

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS lắng nghe

-ĐỊA LÍ

BÀI 15: Thủ đô Hà Nội I Mục tiêu:

- Nêu đợc số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm ĐBBB

+ Hà Nội trung tâm trị, văn hố, khoa học kinh tế lớn đất nớc - Chỉ đuợc thủ đô Hà Nội đồ( lợc đồ)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Liên hệ -Quan sát -Thảo luận cặp đôi III §å dïng d¹y häc:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Bài cũ :5’

- Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tt)

- Kể tên số làng nghề đồng Bắc Bộ mà em biết?

- Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- GV nhận xét

B Bài mới :32’Thủ đô Hà Nội 1.Giới thiệu bài : (1’)

Tìm hiểu đơi nét Thủ đô Hà Nội 2 Các hoạt động khác: 31’

*Hoạt động 1:Hà Nội – thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ (10’)

- Hà Nội thành phố lớn miền Bắc - Chỉ vị trí thủ Hà Nội

- Cho biết từ địa phương em đến Hà Nội phương tiện giao thông nào? Kết luận: Thủ đô Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, có sơng Hồng chảy qua thuận lợi cho việc giao lưu với địa phương nước thé giới, loại đường giao thong: hàng không, ô tô, đường sắt, đường thủy

Hoạt động học sinh -3 Hs trả lời

-Quan sát đồ hành chính, giao thơng VN kết hợp lược đồ SGK

Hs lên bảng

Máy bay, tàu hoả, ô tô Nhắc lại

(8)

* Hoạt động 2: Thành phố cổ ngày càng phát triển (11’)

- Hà Nội cịn có tên gọi khác? Tới Hà Nội tuổi?

- Khu phố cổ có đặc điểm gì? - Khu phố có đặc điểm gì?

- Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

GV chốt ý:

+ Hà Nội có tên: Đại La, Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Quan … Năm 1010 có tên Thăng Long

+ Mô tả thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

+ Giới thiệu số khu phố cổ, khu phố Hà Nội

* Hoạt động 3 : Hà Nội – trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế lớn nước (10’)

- Kể thêm sản phẩm công nghiệp, viện bảo tàng, di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi, giải trí … gắn ảnh sưu tầm vào vị trí chúng đồ

C Củng cố, dặn dò:3’

- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu thủ Hà Nội

- Nhận xét tiết học

- Xem trước Thành phố Hải Phòng

của mình, SGK , tranh , ảnh, thảo luận theo gợi ý:

Đại La , Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đơng Kinh…… - Các nhóm trao đổi kết trước lớp

Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau:

Trung tâm trị T: nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước

Trung tâm kinh tế: công nghiệp, thương mại, giao thông … Trung tâm văn hóa T, khoa học: viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng …

- Các nhóm trao đổi kết trước lớp

-Nêu ghi nhớ SGK - HS lắng nghe

-KHOA HỌC

(9)

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu đợc ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe, BVMT:Một số đặt điểm chớnh mụi trường tài nguyờn thiờn nhiờn

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm - Quan sát -Đặt cõu hi III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, bang, bơm tiêm -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bi c:5

+ Không khí có đâu ? Cho vÝ dô ? - Gv nhËn xÐt,

B Bµi míi:32’ 1 Giíi thiƯu bµi: 1’ 2 Néi dung: 31’

Hoạt động 1: Phát mùi vị khơng khí (10’)

* Mơc tiªu: Sgv * Tiến hành:

+ Em có nhìn thấy không khíkhông ? Tại ? + Dùng mũi ngửi, lỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị ?

+ ụi ta ngi thy mùi hơng thơm hay mùi khó chịu, có phải mùi khơng khí khơng ?

+ Vậy không khí có tính chất ?

* Kết luận:Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị.

Hot ng 2: Phỏt hin hỡnh dạng khơng khí (10’)

* Mơc tiªu:Sgv * Tiến hành:

- Gv chia nhóm, yêu cầu nhóm thi thổi bóng + Cái có bóng làm chúng có hình dạng nh ?

+ Vậy khơng khí có hình dạng định khơng ? + Nêu ví dụ khác chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định ?

* Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định.

Hoạt động 3: (11’) * Mục tiêu: Sgv * Tiến hành:

- Gv chia nhãm, quan sát mô tả tợng xảy hình 2a, 2c

Hoạt động giáo viên - hs trả lời

- Líp bỉ sung, nhËn xÐt

- Hs phát biểu

Không nhìn thấy không khí

không khí trong suốt.

Không v không khí không mùi,

không vị.

Khụng phải mùi k.k mà mùi vật tạo mùi đó.

kh«ng khÝ trong st, k màu, k

mùi, không vị, không có hình

dạng định.

Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm mô tả hình dạng bóng Không khí có bóng làm chúng có hình dạng nh

Không

khụng khí bóng bay, khơng khí kinh khí cầu, khơng khí lống xe đạp,

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Hs tù ph¸t biĨu; líp nhËn xÐt, bỉ sung

(10)

- Trình bày

* Kết luận:Không khí bị nén lại giÃn ra.

+ Nờu s ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống ?

3 Cđng cè, dỈn dò:3

+ Em hÃy nêu tính chất kh«ng khÝ ? - NhËn xÐt tiÕt häc

-2 HS nêu - HS đọc - HS lắng nghe -Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 KỂ CHUYỆN

TIẾT 16: Kể chuyện đợc chứng kiến, tham gia I Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi - Đóng vai III §å dïng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, tranh minh họa -Häc sinh: Sgk

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

A KiĨm tra bµi cị:(5 )

- Kể câu chuyện mà em đọc hay nghe đồ chơi hay vật gần gũi với ?

- Gv nhËn xÐt B Bµi míi: 30’

1 Giới thiệu bài:(1 ) 2 Hớng dẫn kể chuyện.(9 )’ - Yêu cầu hs đọc đề bài:

Đề bài:Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh.

- Gv nhắc hs: Câu chuyện em câu chuyện có thực, nhận vật câu chuyện em bạn em Lời kể giản dị, tự nhiên * Gợi ý kể chuyện:

- Yờu cu hs đọc gợi ý Sgk - Có hớng xây dựng cốt truyện ?

- Gv lu ý hs cã thĨ chän mét ba híng: + Khi kể nên dùng từ xng hô

- Yêu cầu hs nối tiếp nói hớng câu chuyện kể

- Yêu cầu hs lập dàn ý cho kể chuyện

3 Thực hành kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện:(20 )

Hoạt động học sinh - 1, học sinh kể chuyện - Lớp nhận xét

- hs đọc đề

- học sinh đọc

- 4, hs nèi tiÕp nãi vỊ híng x©y dùng cèt trun cđa m×nh

- Hs chuẩn bị dàn ý

- Hs kể theo cặp theo dàn ý chuẩn b

- Đại diện 3, hs thi kể chun tríc líp

(11)

- u cầu hs kể chuyện cho bạn bên cạnh nghe, nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét, đánh giá

4 Củng cố, dặn dò:(5 )

- Đồ chơi, vật gần gũi đem lại cho em ®iỊu g× ?

- NhËn xÐt tiÕt häc

-2 HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt

- HS lắng nghe ………

TỐN

TIẾT 77: Lun tËp I Mơc tiªu:

- Thực phép tính chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn

II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm - Quan sát - Đặt cõu hi III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng nhãm -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV.Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

- hs lên bảng thực đặt tính tính:

75480 : 75; 25407 : 57 - Gv nhËn xÐt

B Bµi míi:(32 )1 GTB: (1 )2 Néi dung: 30’

Gv híng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: Đặt tÝnh råi tÝnh (7’)

- Yêu cầu hs đặt tính, ghi chữ số thẳng cột, vào vị trí

- Gv cđng cè bµi: Khi chia cho sè cã ch÷ sè, ta thùc hiƯn chia từ trái sang phải.

Bài tập 2: (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì?

Hoạt động học sinh - học sinh lên làm

- Líp nhËn xÐt

- học sinh đọc yêu cầu - hs lên bảng làm

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét bổ sung

(a 5; 33; 9;b 237; 418; 143 d 2)

- hs đọc yêu cầu

- Hs nêu cách giải giải

- §ỉi chÐo vë kiĨm tra, nhËn xÐt bỉ sung - HS đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết: 25 viên gạch: 1m2 1050 viên gạch: m2

Bài giải

1050 viên gạch lát số mét vuông là: 1050 : 25 = 42(m2 )

Đáp số : 42 m2

(12)

Bµi tËp 3: (8’)

- Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Gv yêu cầu hs làm Bµi tËp 4: Sai đâu? (7’) - GV yêu cầu hs làm - GV nhn xột

3 Củng cố, dặn dò: (3 )

+ Nêu cách chia cho số có hai ch÷ sè ? - NhËn xÐt tiÕt häc

Cả tháng làm số sản phẩm là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình đội làm số sản phẩm là:

3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - hs làm

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIT 31:Mở rộng vốn từ: Đồ chơI - trò chơi I Mục tiêu:

- Bit da vo mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm - Vit tớch cc III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1 KTBC: 5’

Giữ phép lịch đặt câu hỏi - Gọi hs lên bảng, em đặt câu +HS1: Một câu với người

+HS2: Một câu với bạn

+HS3: Một câu với người tuổi

- Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý điều gì?

- Cùng hs nhận xét câu bạn đặt bảng có mục đích khơng? có giữ phép lịch hỏi không?

- Nhận xét

2 Dạy-học mới: 32’ a Giới thiệu bài: (1’)

b) Hướng dẫn làm tập: (31’) Bài 1: (10’)

- Gọi hs nói cách chơi trị chơi: ô ăn quan lò

Hoạt động học sinh

- HS lên bảng

+ Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác

- hs đọc y/c

(13)

cị, xếp hình

* Lò cò: dùng chân vừa nhảy vừa di động viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn ô vuông vẽ đất

* Xếp hình : Xếp hình gỗ nhựa có hình dạng khác thành hình khác (người, ngơi nhà, chó, tơ)

- Y/c hs trao đổi nhóm cặp để xếp trị chơi vào thích hợp (phát phiếu cho nhóm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết phân loại (2 nhóm lên dán phiếu)

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải * Trò chơi rèn luyện sức mạnh

* Trò chơi rèn luyện khéo léo * Trị chơi rèn luyện trí tuệ Bài tập 2: (10’)

-Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em đọc câu tục ngữ, suy nghĩ đánh dấu chéo vào có nghĩa thích hợp

- Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào có nghĩa ứng với câu tục ngữ

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi hs đọc lại bảng

- Y/c hs đọc nhẩm HTL câu thành ngữ, tục ngữ

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt Bài tập 3: (11’)

Gọi hs đọc y/c

phiên bốc viên sỏi từ ô nhỏ lượt rải lên ô to để ăn viên sỏi to ô to ấy; chơi đến "hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng" kết thúc; ăn nhiều quan thắng - Trao đổi cặp

- Trình bày kết - Nhận xét

* kéo co, vật

* nhảy dây, lị cị, đá cầu * ơn ăn quan, cờ tướng, xếp hình

- hs nêu y/c - Suy nghĩ, làm

- hs lên bảng đánh dấu vào ô thích hợp

- Nhận xét

- hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ, hs đọc nghĩa câu - Làm việc nguy hiểm - chơi với lửa

-Mất trắng tay - chơi diều đứt dây

-Liều lĩnh gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay

- Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn

- HS nhẩm HTL

- hs thi đọc thuộc lòng - hs đọc y/c

(14)

- Muốn làm này, em phải xây dựng tình đầy đủ, sau dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khun bạn, có tình dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ

- Các em trao đổi nhóm cặp thực tập (1 bạn khuyên bạn ngược lại)

- Gọi nhóm thực trước lớp - Cùng hs nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Về nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ chuẩn bị sau: Câu kể

- Nhận xét tiết học

- Thực nhóm đơi - Từng nhóm nối tiếp nói lời khuyên bạn

a) Em nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi"

b) Em nói: "cậu xuống Đứng có chơi với lửa"

Em bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay Xuống thơi" - HS lắng nghe

-KHOA HỌC

BÀI 32: Không khí gồm thành phần ? I Mơc tiªu:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí oxi, khí các-bơ-níc

- Nêu đợc thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí oxi Ngồi cịn có khí các-bơ-níc, nớc, bụi, vi khuẩn,

II Phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Liên hệ - Quan sát - Làm việc nhóm III Đồ dùng dạy học:

-GV: Sgk, Vbt, l thủy tinh, chậu thủy tinh để kê lọ, nớc vôI -Học sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

+ Kh«ng khÝ cã tính chất ?

- Nờu mt s ứng dụng tính chất khơng khí đời sống ?

- Gv nhËn xÐt B Bµi míi:32’ 1 Giíi thiƯu bµi: 1’ 2 Néi dung: 31’

Hoạt động 1:Thành phần khơng khí (15’)

* Muc tiêu: Làm thí nghiệmxác định thành phần khơng khílà khí ơ- xi trì cháy khí ni - tơ khụng khớ trì cháy

* TiÕn hµnh:

- Gv chia nhóm + yêu cầu hs đọc mục Thực hành tr 66 Sgk

- Gv giúp đỡ hs làm thí nghi mệ

+ Tại úp cốc vào lúc nến bị tắt ? + Khi nến tắt nớc đĩa có tợng ? Giải thích?

Hoạt động giáo viên - hs trả lời

- Líp nhËn xÐt

- Hs lµm viƯc theo nhãm em - Hs b¸o c¸o sù chuÈn bị

- Hs c mc Thc hnh - Hs làm thí nghiệm

(15)

+ Không khí lại có trì cháy không? Tại ?

+Vậy không khí gồm thành phần chính? Đó thành phần ?

* K/l: Bạn cần biết: Sgk/ 67

Hot ng 2: Thành phần khác khơng khí (16’)

* Mục tiêu: Làm thí nghiệmđể chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác

* TiÕn hµnh:

- Gv chia nhóm, yêu cầu đọc mục Thực hành Quan sát nớc vôi dùng ống nhỏ thổi vào nớc vơi Quan sát giải thích

- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh - Gv nhận xét, đánh giá

* KÕt luËn: Trong h¬i thë cã Co2 KhÝ Co2 gỈp níc

vơi tạo hạt đá

- Kh«ng khí có thành phần khác ? 3 Củng cố, dặn dò:3

- Ta cn lm gỡ để giảm bớt lợng chất độc hại khơng khí ?

- NhËn xÐt giê häc

- Hoạt động theo nhóm - Hs báo cáo chuẩn bị

- hs đọc to mục Thực hành Sgk

- Hs thảo luận theo yêu cầu - Hs trình bày

- Hs quan sát - Hs phát biểu

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 20/12/2019

Ngày giảng:Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIT 32: Trong quán ăn: Ba cá bống I Mơc tiªu:

- Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời câu hỏi SGK)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Đọc tích cực - Quan sát - Đặt cõu hi III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng nhãm -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giỏo viờn A Kiểm tra cũ: 5’

- HS1: Đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi: Qua phần đầu văn, em hiểu cách chơi kéo co nào?

- HS2: Đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

(16)

- GV nhận xét B Bài mới :321,Giới thiệu bài :(1’)

Giới thiệu truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì Bu -ra-ti-nơ: Đây truyện tiếng kể bé gỗ có mũi nhọn dài mà trẻ em giới yêu thích

2, Luyện đọc tìm hiểu bài. a, Luyện đọc 12’

GV chia đoạn

Đoạn 1: Từ đầu … lò sưởi Đoạn 2: Tiếp theo … Các -lơ Đoạn 3: Phần cịn lại

-Gọi hs đọc nối tiếp lần -Cho hs luyện đọc theo cặp - Gọi em đọc Đọc diễn cảm toàn b, Tìm hiểu bài 13’

Buti-nơ cần moi bí mật lão Ba -ra-ba ?

- Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba -ra-ba phải nói điều bí mật?

- Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

- Tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú

* Nội dung bài.

- HS lắng nghe

-1 em đọc phần giới thiệu truyện -Tiếp nối đọc đoạn -Đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối

-Đọc nối tiếp lần -Luyện đọc theo cặp - Một em đọc - Lắng nghe

- Đọc đoạn

Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu Đọc đoạn

Chú chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im, đợi Ba -ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu, nói khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt, tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật - Đọc đoạn

Cáo A -li-xa mèo A -di-li-ô biết bé gỗ bình đất, báo với Ba -ra-ba để kiếm tiền Ba -ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu -ra-ti-nơ bị lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao

- Đọc thầm tồn

(17)

- Tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú

c.Hướng dẫn đọc diễn cảm :6

Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn: Cáo lễ phép … nhanh mũi tên

- Đọc mẫu đoạn văn

- Yêu cầu hs phát cách đọc hay từ cần nhấn

- Gọi hs đọc thể - Cho hs luyện đọc cặp - Nhận xét, sửa chữa C Củng cố - dặn dò:3’ - Nêu ý

- Giáo dục HS biết lên án kẻ độc ác - Nhận xét tiết học

- Tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì Bu -ra-ti-nơ

- Đọc trước Rất nhiều mặt trăng

đang tìm cách bắt - Hs trả lời theo ý em Hoạt động lớp, nhóm đôi

- em đọc truyện theo cách phân vai

- Nhận xét cách đọc lời nhân vật

Lời Bu -ra-ti-nô: thét, doạ nạt Lời Ba -ra-ba: lúc đầu hùng hổ sau ấp úng

Lời Cáo A -li-xa: chậm rãi, ranh mãnh

Luyện đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS trả lời

- HS lắng nghe

-TOÁN

TIT 78: Thơng có chữ số 0 I Mục tiªu:

- Thực phép tính chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Thảo luận cặp đôi - Đặt câu hỏi - Quan sỏt III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng nhãm -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1 KTBC: 5’

a , X x 29 + 371 = 1734 b, 1245 : X x12 = 996 - GV nhận xét

2 Dạy học mới: 32’ a Giới thiệu bài: 1’ b Giảng :14’

* Trường hợp thương có chữ số hàng

Hoạt động học sinh -2 hs lờn bảng thực tớnh

(18)

đơn vị

- Ghi bảng: 9450 : 35 = ?

- Muốn chia cho số có chữ số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

- Y/c hs lên bảng làm nêu cách tính - Gọi hs nhận xét

- HD lại cách đặt tính tính SGK - Em có nhận xét lượt chia thứ ba?

- Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối 0, ta việc viết thêm vào bên phải

thương

* Trường hợp thương có chữ số hàng chục

- Ghi bảng: 2448 : 24 = ?

- Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

- Em có nhận xét lượt chia thứ hai? - Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ số chia ta viết vàovị trí thứ hai bên phải thương

- Gọi hs lặp lại 3 Thùc hµnh:(17’)

Bài tập 1:Đặt tính tính: 6

- Gv theo dâi, híng dÉn häc sinh lµm bµi - Gv củng cố cách chia cho số có chữ số Bài tập 2:Bài toán: 6

- Gi hs đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- GV u cầu hs làm

- hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào

- HS nêu cách tính 9450 35 - Nhận xét 245 270

- Theo dõi, lắng nghe 000

- Ở lượt chia thứ ba, ta có chia 35 0, nên viết chữ số vị trí thứ ba thương

- Ta đặt tính, sau chia theo thứ tự từ trái sang phải

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

2448 24 0048 102 00

- Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, chia 24 0, nên ta viết vị trí thứ hai thương

- Lắng nghe, ghi nhớ - hs lặp lại

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm

- Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi (103; 401 d 24; 603) - HS đọc yêu cầu

Tóm tắt:

1 12 phút : 97 200l nước phút : lít nước? Bài giải Đổi: 12 phút = 72 phút Trung bình phút máy bớm chảy số lít nước là:

97 200 : 72 = 1350 (l)

(19)

Bµi tËp 3: 5’

- Gọi hs đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm chu vi hình chữ nhật phải làm gì?

- GV yêu cầu hs làm bi

4 Củng cố, dặn dò:(3 )

+ Muốn chia cho số có hai chữ số mà thơng có chữ số ta làm nh nµo?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- HS đọc yêu cầu Tóm tắt:

Dài + rộng = 307m

Chiều dài > chiều rộng 97m a Tính chu vi mảnh đất b Tính diện tích mảnh đất - Tính chiều dài chiều rộng hình?

Bài giải

a Chiều dài hình chữ nhật là: (307 + 97) : = 202 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 307 – 202 = 105 (m) Chu vi hình chữ nhật là:

(202 + 105) x = 614 (m) b Diện tích hình chữ nhật là: 202 x 105= 21210 (m2)

Đáp số: a.202m; b.21210 m2 - HS tr¶ lêi

- HS trả lời

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 31:Luyện tập giới thiệu địa phơng I Mục tiêu:

- Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết

giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

*Các KNS đợc giáo dục: -Tìm kiếm xử lý thơng tin - Thể t duy,

- Giao tiÕp

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi - Trình bày phút III §å dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng nhãm -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên KTBC: 5’

-Gọi hs lên bảng trả lời

- Khi quan sát đồ vật ta cần ý điều gì? - Gọi hs đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

(20)

- GV nhận xét

Dạy-học mới: 32’ a) Giới thiệu bài: 1’ b HD hs làm tập: 31’

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c (16’) - Gọi hs đọc tập đọc Kéo co

- Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi địa phương nào?

- Các em nói cho nghe cách chơi trò chơi kéo co vùng

- Gọi vài hs thi thuật lại trò chơi

- Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập quán kéo co khác vùng , em cần giới thiệu tự nhiên, sơi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt lời

- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn Bài tập 2: Gọi hs đọc đề (15’)

a) Xác định y/c đề

- Các em quan sát tranh minh họa SGK cho biết tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh

- Ở địa phương em, hàng năm có lễ hội nào?

những đồ vật khác - hs đọc y/c

- hs đọc to trước lớp

- Giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS nói cho nghe nhóm đơi

- Vài hs thi thuật lại trị chơi Ví dụ: Kéo co trò chơi dân gian khổ biến, người VN khơng khơng biết Trị chơi có đông người tham gia đông người cổ vũ nên lúc sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui

Tục kéo co vùng khác Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co bên phái nam bên phái nữ Có năm bên nam thắng, có năm bên thắng phái nữ.Lạ tục lệ kéo co làng tích sơn thuộc thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh PHúc Đó thi trai tráng hai giáp làng số người tham gia bên thoải mái, hồn tồn khơng hạn chế

- hs đọc đề

Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ

- HS phát biểu theo hiểu biết

(21)

- Ở lễ hội đó, có trị chơi thú vị?

- Nhắc nhở: Nếu em xa quê, biết quê hương, em kể trò chơi lễ hội nơi em sinh sống, trò chơi, lễ hội em thấy, dự để lại cho em nhiều ấn tượng

- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính- Gọi hs đọc

- Y/c hs kể cho nghe nhóm đơi - Tổ chức cho hs thi giới thiệu lễ hội, trò chơi trước lớp

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét học

-Dặn dò hs làm chuẩn bị sau

+ Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trị chơi

+ Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội

Thời gian tổ chức

Những việc tổ chức lễ hội trò chơi

Sự tham gia người

+ Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương

- Thực hành kể cho nghe nhóm đơi

- Vài hs thi kể trước lớp Lắng nghe, nhận nhiệm vụ - HS lắng nghe

………. LỊCH SỬ

BÀI 14: Cuéc kh¸ng chiến chống quân xâm lựơc Mông - Nguyên

I Mơc tiªu:

Nêu đợc số kiệm tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lợc Ngun - Mơng, thể hiện:

+ Qut t©m chống giặc nhân dân nhà Trần: tập trung vào kiện nh Hội nghị Diên Hồng, Hịch tớng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ sát thát chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam

+ Tài thao lợc tiêu biểu tớng sĩ mà tiêu biểu Trần Hng Đạo ( thể việc giặc mạnh ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt giành đợc thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gồ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm - Quan sát - Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt,hình minh häa -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1 KTBC: (5’)

1) Tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?

2) Công đắp đê đem lại kết

Hoạt động học sinh + Lập Hà đờ sứ để trụng coi việc đắp đờ bảo vệ đờ Cỏc vua nhà Trần cú tự mỡnh trụng nom việc đắp đờ

(22)

gì?

- GV nhận xét

2.Dạy-học mới: 32’ a) Giới thiệu bài: (1’)

- Cho hs xem tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Bài học hơm giúp em biết thêm Hội nghị lịch sử đặc biệt biết thêm kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên nhân dân ta

b Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Ý chí tâm đánh giặc của vua nhà Trần (10’)

- Gọi hs đọc SGK từ "Lúc Sát Thát" - Các em thảo luận nhóm đơi để tìm từ điền vào chỗ ( ) cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần

- Treo bảng phụ, gọi hs lên điền

- Dựa vào SGK kết làm việc trên, bạn trình bày tinh thần tâm đánh giặc quân dân nhà Trần

Kết luận: Cả lần xâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên phải đối đầu với ý chí đồn kết, tâm đánh giặc vua tơi nhà Trần

* Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần kết kháng chiến (11’)

- Các em đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

1) Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu?

2) Nêu kết kháng chiến?

nhân dân ấm no

-Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng, Hội nghị vua Trần Thánh Tông tổ chức để xin ý kiến bô lão giặc Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta

- Thảo luận nhóm đơi

+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: "Đầu thần chưarơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo"

+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng bô lão : "đánh!"

+ Trong Hịch tướng sĩ có câu: "Dẫu cho trămthân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta cam lịng" + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát"

- 1,2 hs trả lời (nội dung kết thảo luận trên)

- Lắng nghe

- Chia nhóm 6, đọc SGK thảo luận trả lời

1) Khi giặc mạnh, vua nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng Khi giặc yếu, vua nhà Trần công liệt buộc chúng phải rút lui

(23)

3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? - Gọi nhóm trình bày

Kết luận: Khi giặc Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta vua nhà Trần dùng kế rút lui để làm cho chúng hao tổn lực lượng Khi chúng yếu ta công liệt Nhờ mà kháng chiến thắng lợi

* Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản (10’)

- Tổ chức cho hs kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản

3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi hs đọc học

- Giáo dục: Ghi nhớ công ơn vua nhà Trần

- Bài sau: Nước ta cuối thời Trần - Nhận xét tiết học

3) Nước ta bóng quân thù, độc lập giữ vững

- Lần lượt nhóm trình bày (mỗi nhóm câu)

- nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- vài hs kể

Dự kiến: Trần Quốc Toản sinh lớn lên không khí nước chuẩn bị khánh chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai - Năm 1282, nhà Trần tổ chức hội nghị quân đặc biệt Bình Thau Tham dự hội nghị quý tộc tướng lĩnh cao cấp Trần Quốc Toản nhỏ tuổi nên khơng dự Ơng tức bóp nát trái cam cầm tay mà khơng biết Tan hội về, ông dựng cờ thêu sáu chữ vàng " Phá cường tặc, báo hoàng ân" (phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua) để đánh giặc Năm Ất Dậu 1285 ông hi sinh 18 tuổi

- Hs đọc học - HS lắng nghe

-KĨ THUẬT

BÀI 8: C¾t, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( Tit 2) I Mc tiêu

- Sử dụng đợc số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kỹ cắt, khâu, thêu học

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

(24)

1.Giáo viên : Tranh quy trình chương - Mẫu khâu, thêu học

2 Học sinh :Kim, chỉ, IV Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

-Kiểm tra kết thực hành HS tiết yêu cầu học sinh nhắc lại bước khâu túi rút dây

- GV nhận xét B.Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Phát triển:29’

*Hoạt động 1: Ôn tập chương I (15’)

- Yêu cầu HS nêu học chương I - Yêu cầu HS nêu quy trình

- Gọi HS nhắc lại bước thực

*Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

- GV nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng kỹ thuật cắt, khâu, thêu học

+ Cắt, khâu, thêu khăn tay

+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác áo, váy,gối ôm,

C.Củng cố- dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

Hoạt động học sinh

- HS trả lời

2-3 HS

Lớp nhận xét

HS phát biểu ý tưởng, vẽ phấn, cắt sản phẩm tự chọn

(25)

-Ngày soạn: 20/12/2018

Ngày giảng:Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIT 32: Câu kể I Mục tiêu:

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

- Viết tích cực - Đặt câu hỏi - Thảo luận III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng nhãm -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giỏo viờn 1 KTBC: 5’

- HS1 : Kể tên số trò chơi mà em biết? - HS2: Tìm từ ngữ miêu tả thái độ người tham gia trò chơi?

- GV nhận xét

2 Dạy-học mới: 32’ a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài: 31’ * Nhận xét: 15’

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c (5’)

- Hãy nêu câu in đậm đoạn văn trên? - Câu: Nhưng kho báu đâu? kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì?

- Cuối câu có dấu gì?

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c (5’)

- Các em đọc thầm lại câu, thảo luận nhóm đơi xem câu dùng để làm gì?

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải - Gọi hs đọc lại

- Cuối câu có dấu gì?

Kết luận: Những câu văn mà em vừa tìm

Hoạt động học sinh - hs lờn bảng thực y/c

- hs đọc y/c nội dung

- Nhưng kho báu đâu? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều chưa biết

- Cuối câu có dấu chấm hỏi - hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đơi, đọc thầm suy nghĩ

- HS phát biểu ý kiến Giới thiệu ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô bé gỗ Miêu tả Bu-ra-ti-nơ: Chú có mũi dài

Kể lại việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho khóa vàng để mở kho báu

(26)

được đoạn văn dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật đó, cuối câu có dấu chấm, ta gọi câu kể

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c (5’)

- Các em đọc thầm lại câu trên, xem chúng dùng để làm gì?

- Nêu câu, gọi hs trả lời Ba-ra-ba uống rượu say

Vừa hơ râu, lão vừa nói:

- Bắt thằng người gỗ, ta tống vào lị sưởi

* Nếu có hs hỏi câu : Vừa hơ râu, lão vừa nói kết thúc dấu hai chấm lại câu kể? giải thích: Do câu có nhiệm vụ báo hiệu: câu lời nhân vật Ba-ra-ba Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm chịu chi phối qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật

- Ngoài việc giới thiệu, miêu tả kể việc có liên quan đến người đó, câu kể cịn dùng để làm gì?

- Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể có dấu gì? Kết luận: Phần ghi nhớ

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 3) Luyện tập: 16’

Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung (8’)

- Các em thảo luận nhóm để thực tập (phát bảng nhóm có ghi sẵn câu văn cho nhóm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải + Chiều chiều, bãi thả, thả diều thi + Cánh diều mềm mại cánh bướm

+ Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm

+ Sáo đơn, sáo kép, sáo bè sớm Bài 2: Gọi hs đọc y/c (8’)

- Gọi hs làm mẫu

- hs đọc y/c

- Đọc thầm, suy nghĩ Kể Ba-ra-ba Kể Ba-ra-ba

Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba

- Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm người

- Kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người - Có dấu chấm

- Vài hs đọc to trước lớp - hs đọc

- Thảo luận nhóm

- Dán lên bảng trình bày - Nhận xét

+ Kể việc + Tả cánh diều

+ Kể việc nói lên tình cảm + Tả tiếng sáo diều

+ Nêu ý kiến, nhận định - hs đọc y/c

(27)

- Các em suy nghĩ, tự làm bài, em viết đề nêu

- Gọi hs trình bày

- Cùng hs nhận xét xem bạn làm yêu cầu chưa, câu văn có câu kể khơng

- Tuyên dương em viết tốt Củng cố, dặn dò: 3’

- Câu kể dùng để làm gì?

- Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt) - Bài sau: Câu kể làm gì?

- Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp trình bày - Nhận xét

- 2, ph¸t biĨu - Líp nhËn xÐt - HS lắng nghe

-TOÁN

TIẾT 79: Chia cho sè cã ba ch÷ sè I.Mơc tiªu:

- Biết thực phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia có dư )

- Không làm BT1 cột a, BT2, BT3

II.Cỏc phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

- Động não -Quan sát -Đặt câu hi III.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng nhãm -Häc sinh: Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viờn A Kim tra bi c:(5 )

- Đặt tÝnh råi tÝnh: 4578 : 421 ; 6713 : 546; - Gv nhËn xÐt

B Bµi míi: 32’ 1 Gtb (1 ):’ Trùc tiÕp 2 Híng dÉn chia:(13 )

- Gv ®a phÐp chia: 41535 :195 - Nhận xét số bị chia số chia ?

- T¬ng tù nh chia cho sè cã ch÷ sè giê tríc 41535 195

253 213 585

000 Vậy 41535 ¿ 195 = 213 - Khi chia 41535 cho 195 em làm nh ? - Nhận xét phép chia ?

- Gv ®a phÐp chia 80120 245 = ? - Yêu cầu hs tù lµm

80120 245 662 327 1720

Hoạt động học sinh - hs lên bảng làm - Lớp nhận xét

(10 d 368; 552 d 161)

- Học sinh đọc phép chia HS thực theo yờu cầu GV: đặt tớnh, thực phộp tớnh

(28)

05 VËy 80120 ¿ 245 = 327 d 5 + Muèn chia sè cã ch÷ sè cho sè cã ch÷ sè ta lµm nh thÕ nµo ?

3 Thùc hành:(18 )

Bài tập 1:Đặt tính tính.(6)

- Yêu cầu hs tự làm bài, gv theo dõi hớng dẫn hs làm - Gv nhận xét chốt lại lời giải

Bµi tËp 2: (6’)

- Yêu cầu hs tóm tắt bài, nêu cách giải Tóm t¾t:

264 chuyÕn: 924 tÊn chuyÕn : … tạ?

- Gv khuyến khích hs làm cách ngắn gän, gv cđng cè bµi

Bµi tËp 3: TÝnh b»ng hai c¸ch: (6’)

- Cần áp dụng tính chất để làm ?Em phát biểu tính chất ?

Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:(3 )

+ Muèn chia cho số có chữ số ta làm nh ? - NhËn xÐt giê häc

2-3 HS nªu; líp nhËn xÐt

- hs đọc yêu cầu - Lớp nhận xét chữa

(12 d 65; 25 d 300; ; d 10)

- hs đọc yêu cầu - hs tóm tắt

- Hs lµm bµi, HS lên bảng làm

BG: i 924 tn = 9240 tạ TB chuyến chở đợc là:

9240:264=35 (tạ) - Hs giải vào Vbt - Lớp nhận xét, chữa -2 HS tr li

- HS lắng nghe ………

TẬP LÀM VĂN

Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu:

- Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

- Viết tích cực -Đặt câu hỏi - Động não - Quan sát III Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên: Sgk, Vbt

-Học sinh: Sgk, Vbt, dàn ý tập làm văn chuẩn bị từ tiết trớc IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giỏo viờn 1 KTBC: 5’

- Gọi hs lên bảng đọc giới thiệu trò chơi lễ hội quê em

- GV nhận xét

2 Dạy-học mới: 32’ a Giới thiệu bài: 1’

b Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết bài: 6’ * HD hs nắm vững yêu cầu bài

- Gọi hs đọc đề

- Gọi hs đọc gợi ý SGK

Hoạt động học sinh -2 hs lờn thực yờu cầu

- hs đọc đề

(29)

- Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý văn tả đồ chơi chuẩn bị

- Gọi hs đọc lại dàn ý

* HD hs xây dựng kết cấu phần bài - Gọi hs đọc lại gợi ý SGK

- Em chọn cách mở ? Hãy đọc mở em

- Y/c hs đọc thầm gợi ý SGK

- Nhắc hs: Mẫu câu mở đoạn Bọn trai cho anh lính nom ốch

- Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân

- Em chọn kết theo hướng nào? Đọc phần kết em

* HS viết : 25’

- Cho hs tự viết Gv giúp đỡ em gặp khó khăn

3 Củng cố, dặn dò: 3’ - NhËn xÐt tiÕt häc

- Bài sau: Đoạn văn văn miêu tả đồ vật

trong SGK

- cá nhân đọc thầm dàn ý - HSG đọc dàn ý - hs đọc to trước lớp

* MB trực tiếp: Trong đồ chơi em có, em thích gấu bơng

* MB gián tiếp: Những đồ chơi làm mềm mại, ấm áp thứ đồ chơi mà gái thường thích Em có gấu bơng, người bạn thân thiết em suốt năm

- HS đọc thầm - hs làm mẫu

* Kết khơng mở rộng: Ơm gấu cục bơng lớn vào lịng, em thấy dễ chịu * Kết mở rộng: Em mơ ước có nhiềuđồ chơi Em mong muốn cho tất trẻ em giới có đồ chơi, chúng em buồn sống thiếu đồ chơi

- Hs viết - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 22/12/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 80: Lun tËp I Mơc tiªu: :

- Biết chia cho số có ba chữ số - Không làm BT1 cột b, BT2, BT3

(30)

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng - Động não

-Thảo luận nhóm

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5 )

- TÝnh: 9240 : 246 = ? 7893 : 351 = ? - Gv nhËn xÐt

B Bµi míi: 32’ 1 GTB: (1’) 2 Néi dung:(31)

Bài tập 1: Đặt tính tính (8)

- Yêu cầu học sinh lên bảng thực phép chia, dới lớp làm vào Vbt

- Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ hs cần - Gv củng cố

Bµi tËp 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống (7) - Yêu cầu Hs tìm thơng số d

- Gv theo dâi nhËn xÐt - Gv cđng cè bµi Bài tập 3: (8)

- Yêu cầu Hs làm bµi

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh - Gv cng c bi

Bài giải:

Tổng số phút vòi nớc chảy vào bể là: 65 + 70 = 135(phút)

Trung bình phút vòi chảy vào bể số nớc là: ( 900 + 1125) : 135 = 15 (l)

Đáp số: 15l nc

Bài tập 4: Tìm x số tròn chục có hai chữ số cho : 240 : x < (8’)

- Gäi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm bµi

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng 3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Khi thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè ta lµm nh thÕ nµo ?

- NhËn xÐt giê häc

Hoạt động học sinh - hs lên bảng làm - Lớp nhận xét

(37d 138; 22 d 171)

- hs đọc u cầu

- HS: b¶ng; Líp: vë bµi tËp - NhËn xÐt, bỉ sung

(6; 38; 30 d 30) - hs đọc yêu cầu bi

- HS: bảng; Lớp: tập - NhËn xÐt, bæ sung

(57 d 27; 30 d 8; 560219 693) - học sinh đọc yêu cầu - Hs túm tắt, giải toỏn HS: bảng

Lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu - Hs tự làm vào vào Vbt; đọc kết

-Líp nhËn xÐt

(x = 60, 80) -2 HS tr¶ lêi

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT

SINH HOẠT TUẦN 16 – SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM A SINH HOẠT TUẦN 16

(31)

1 Sinh hoạt tuần 16:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt Sinh hoạt chủ điểm

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Nắm vững kiến thức môn học

- Biết vận dụng kiến thức vào sống biết cách giải thích tượng sống

- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

- Hệ thống câu hỏi, câu đố, tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn xây dựng

- Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút long III Các phương pháp:

- Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình - Biểu đạt sáng tạo IV Các hoạt động dạy học bản:

SINH HOẠT TUẦN 16 Hoạt động giáo viên

A Ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* Ưu điểm:

- Học

tập:

- Nề

nếp: :

Hoạt động học sinh

- Học sinh hát tập thể

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

(32)

* Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân

Sinh hoạt chủ điểm(20') : HỘI VUI HỌC TẬP

Người thực hiện Nội dung

MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH

(33)

những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trình ôn tập TỔ CHỨC CUỘC THI

Lớp trưởng Mc

Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa

-Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi: hoa bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ơn tập vài mơn(Văn, tốn, anh, sinh, lý, hóa ) xen kẽ vài câu hỏi vui chơi văn nghệ Đại diện tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho lớp biết suy nghĩ phút sau trả lời

- Nếu khơng trả lời người khác trình bày suy nghĩ phút

Lớp trưởng Mc

Hoạt động 2: Hỏi – Đáp

- Người điều khiển mời người tham gia hoạt động hỏi – đáp Một người hái hoa, người trả lời câu hỏi người hái hoa Người hái hoa đọc to câu hỏi cho lớp biết, người trả lời trình bày suy nghĩ Các thành viên khác chia ý kiến

Lớp trưởng Mc

Hoạt động 3:Thi ứng xử tình

- Đó tình sinh q trình ơn tập phòng thi Người điều khiển đề nghị lớp đưa vài tình cụ thể Ví dụ:

+ Trong ơn tập tốn chuẩn bị thi HKI, bạn A không ý mà lại trêu bạn khơng cho bạn học Trong tình này, bạn giải sau?

+ Giả sử thi, bạn B cho bạn nhìn để chép câu hỏi q khó, liệu bạn có chép khơng?

Với tình đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải Mọi thành viên lớp đưa cách giải khác Mời GVPT phát biểu ý kiến GVPT gợi ý định hướng cách giải cho tình cụ thể

- HS đưa tình học tập ngày để bạn tham gia giải tình

GIÁO VIÊN

- GV yêu cầu HS tiếp tục nhà suy nghĩ tự xây dựng câu hỏi, tập cho hội vui học tập

- Người điều khiển đánh giá chung tinh thần thái độ tham gia HS

(34)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w