tuần thứ 33 tên chủ đề lớn quê hương đất nước

35 21 0
tuần thứ 33 tên chủ đề lớn quê hương đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ôn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng - Rèn khả năng chú ý quan sát?. Thái độ:.[r]

(1)

Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 1: Đất nước Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

ĐÓN TRẺ

-CHƠI

-THỂ DỤC SÁNG

* Đón trẻ

* Thể dục sáng

* Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần

- Trẻ biết trị chuyện với ích lợi tác hại gió

- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng

- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Trẻ nhớ họ tên bạn Biết bạn nghỉ lý

- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học

- Sân tập sẽ, an toàn

(2)

BÁC HỒ

Từ ngày 22/06/2020 đến ngày 10/07/2020. Việt Nam diệu kỳ

Từ ngày 22/06 đến ngày 26/06/2020. HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh tình hình trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ cuối tuần

- Trò chuyện với trẻ khu di tích lịch sử tiếng Việt Nam

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ - Trò chuyện chủ đề

2 Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 3 Trọng động: Bài tập phát triển chung. + Hô hấp: Tiếng ô tô

+ Tay: tay đưa ngang lên cao

+ Chân: Đứng đưa chân trước

+ Bụng lườn: Ngồi duỗi chân quay người sang bên 90o + Bật nhảy: Bật luân phiên chân trước chân sau

4 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ động tác chim bay, cị bay - Cơ nhận xét, tun dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh:

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Cất đồ dùng

- Trị chuyện - Trẻ chơi tự

- Trẻ xếp hàng - Trả lời

- Trẻ khởi động - Trẻ tập cô

- Trẻ thực

- Lắng nghe - Trẻ cô

(3)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

* Hoạt động có chủ đích

+ Quan sát thời tiết

+ Lắng nghe âm khác sân trường

+ Vẽ theo ý thích sân

* Trị chơi

+ Trò chơi vận động: “Lá hoa ấy; Cây cao, cỏ thấp; Cáo thỏ”

+ Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”; “Lộn cầu vồng”; "Rồng rắn lên mây"

* Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ biết thời tiết ngày hơm nào, biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Biết âm khác sân trường biết tiếng đo phát đâu - Trẻ biết phối hợp hình, nét để vẽ thành sản phẩm thích

- Trẻ biết tên trị chơi, biết cách chơi, luật chơi, biết chơi trò chơi

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi, biết chơi trị chơi

- Đồn kết với bạn

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Điểm quan sát

- Điểm quan sát

- Phấn

- Đồ chơi trời

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ôn định tổ chức - gây hứng thú:

- Kiểm tra sức khỏe trẻ Cô giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết

II Tổ chức hoạt động:

a: Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích. - Cơ cho hát bài: “Yêu Hà Nội”

- Quan sát thời tiết: + Các thấy thời tiết hôm nào? + Cách ăn mặc cho phù hợp? + Nếu không bị làm sao?

- Cho trẻ lắng nghe âm khác sân trường: + Các nghe thấy âm gì? Phát đâu? - Cho trẻ vẽ theo ý thích sân trường

=> Giáo dục: Trẻ yêu que hương, đất nước b: Tổ chức trò chơi:

* Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Trời nắng trời mưa”; “Chây cao cỏ thấp”; “Lá hoa ấy”

- Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ * Trò chơi dân gian:

- Cô giới thiệu tên trò chơi: “Dung dăng dung dẻ”; “Lộn cầu vồng”; "Rồng rắn lên mây"

- Cô hỏi trẻ cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ

* Chơi đồ chơi thiết bị trời:

+ Cơ hỏi trẻ có đồ chơi ngồi trời nào? Khi chơi với chơi nào?

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Xử lí tình - Cho trẻ thao tác vệ sinh

III Củng cố - giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Trả lời, lắng nghe

- Trẻ hát

- Quan sát, trả lời

- Lắng nghe trả lời

- Thực - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trả lời

- Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Lắng nghe - Trả lời - Trẻ chơi - Vệ sinh

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

(5)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc đóng vai: + Chơi Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống, chế biến ăn đặc sản quê hương

* Góc xây dựng: + Xây dựng khu di tích lịch sử

+ Xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa

* Góc nghệ thuật: + Nặn, cắt, dán sản phẩm đặc sản quê hương

+ Hát hát quê hương đất nước

* Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cảnh

- Biết thỏa thuận vai chơi, biết đóng vai thực vai chơi

- Phát triển tư duy, trí nhớ trẻ

- Trẻ biết lựa chọn khối, hình, lắp ghép để Xây dựng khu di tích lịch sử Xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa

- Trẻ biết Nặn, cắt, dán sản phẩm đặc sản quê hương

- Trẻ biết hát hát quê hương đất nước

- Trẻ biết cách chăm sóc

- Đồ dùng đồ chơi góc phân vai

- Đồ dùng đồ chơi góc xây dựng

- Hộp màu, giấy màu

- Bình tưới

(6)

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ 1 Ổn định gây hứng thú:

- Cho trẻ hát “Nhớ ơn Bác” + Hỏi trẻ vừa hát hát gì?

=> GD: Bảo vệ xanh, không bẻ cành Khi ngồi đội mũ, nón khơng đau đầu, bị ốm

2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cô hỏi trẻ tên góc chơi giới thiệu nội dung chơi từng góc

- Góc phân vai: Chơi Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng - Góc xây dựng: Xây dựng khu di tích lịch sử….

- Góc Nghệ thuật: Nặn, cắt, dán sản phẩm đặc sản quê hương Hát hát quê hương đất nước - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh

- Hỏi trẻ muốn chơi góc nào? - Ở góc chơi nào? - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích * Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ từng nhóm để quan sát trẻ chơi - Đặt câu hỏi từng góc trẻ chơi

- Bao quát giúp đỡ trẻ cần - Giúp trẻ liên kết góc chơi - Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. - Cô trẻ nhận xét

3 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát - Nhớ ơn Bác - Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời lắng nghe

- Trả lời

- Chọn góc chơi

- Trả lời

- Trẻ quan sát, nhận xét lắng nghe - Lắng nghe

(7)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG ĂN

* Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

HOẠT

ĐỘNG NGỦ

* Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản,

chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

- Sau ăn xong cho trẻ vệ sinh vào phịng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

(9)

HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

* Ôn lại học buổi sáng

* Ôn thơ, hát có chủ đề

* Chơi trò chơi gọc tự chọn

* Xếp đồ chơi gọn gàng

* Nhận xét – nêu gương:

- Cuối ngày - Cuối tuần

- Trẻ nhớ lại học buổi sáng

- Trẻ nhớ lại thơ, hát có chủ đề - Phát triển tư trí nhớ trẻ

- Trẻ có ý thức vệ sinh gọn gàng ngăn nắp

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Hình ảnh thơ, đồng dao - Dụng cụ âm nhạc - Đồ chơi góc

- Bảng, cờ - Bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh

về tình hình trẻ lớp

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

* Ôn lại học buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn lại học buổi sáng * Ơn hát thơ có chủ đề - Hỏi trẻ tên thơ, hát chủ đề + Tổ chức cho trẻ ôn hát, thơ + Động viên khuyến khích trẻ hát, đọc thơ * Chơi đồ chơi góc tự chọn

- Hỏi trẻ thích chơi góc - Tổ chức cho trẻ chơi

* Xếp đồ chơi gọn gàng

- Hỏi trẻ lớp có góc chơi? Đó góc nào? Để đồ chơi nào?

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: Bé ngoan, Bé chăm, Bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn hành vi ngoan, chưa ngoan bạn

- Cô nhận xét chung cho trẻ cắm cờ (Cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan (Cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

* Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào cô, bạn

- Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ

- Trẻ trả lời

- Thực

- Trả lời

- Trẻ hát, trẻ đọc

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trả lời - Trẻ xếp

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét - Lắng nghe

- Trẻ thực

(11)

Trò chơi VĐ: “Cáo thỏ” Hoạt động bổ trợ: Hát – “Nhớ ơn Bác”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập biết cách “Bật, nhảy từ cao xuống” - Trẻ biết nêu cách chơi luật chơi trò chơi “Cáo thỏ” 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đôi chân

- Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng - Rèn khả ý quan sát

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao Đoàn kết với bạn chơi II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng- đồ chơi: - Bục bật sâu

- nhà, mũ thỏ, mũ cáo 2 Địa điểm tổ chức:

(12)

Hoạt động cô HĐ trẻ 1 Ổn định tổ chức – trò chuyện:

- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ Cho trẻ bỏ dầy, dép chỉnh lại trang phục gọn gàng

- Cho trẻ hát "Nhớ ơn Bác" + Hỏi trẻ vừa hát hát gì? + Bài hát nói đến ai?

=> Giáo dục: Yêu quý, biết ơn Bác Hồ 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tập thể dục: “Bật, nhảy từ cao xuống” nhé

3 Hướng dẫn:

a: Hoạt động 1: Khởi động.

- Cô mở nhạc hát "Yêu Hà Nội” kết hợp với kiểu theo hiệu lệnh cô

b: Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập sau gáy - Chân: Đứng khụyu gối

- Bụng: Đứng cúi gập người phía trước - Bật: Bật chỗ

* Vận động bản:“Bật, nhảy từ cao xuống” - Cô phụ Bật, nhảy từ cao xuống

- Cơ Tuyết vừa thực vận động gì?

- Các nói cách “Bật, nhảy từ cao xuống” => Cô giới thiệu tên tập “Bật, nhảy từ cao xuống”

* Cô tập mẫu:

+ Lần 1: Khơng phân tích

- Trả lời - Trẻ hát - Nhớ ơn Bác - Bác Hồ - Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Đội hình vịng trịn làm theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập động tác theo cô

(13)

+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên bục gỗ, tay đưa trước đưa phía sau để chuẩn bị lấy đà, đầu gối khuỵu

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Bật” Thì nhún chân, bật lên cao, rơi xuống, chân chạm đất nhẹ nhàng nửa bàn chân tiếp đất bàn chân, gối khơi khuỵu, tay đưa trước để giữ thăng (Khơng lao người phía trước) Sau cuối hàng đứng bạn đầu hàng lên thực

+ Lần 3: Mời trẻ lên làm thử - Cô mời bạn lên làm thử - Cô nhận xét

* Trẻ thực hiện:

+ Cô cho từng trẻ lên thực - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (Nếu cần) + Cô cho hai tổ thi đua với

- Cơ động viên khuyến khích trẻ + Nhận xét tuyên dương

* Trò chơi vận động: “Cáo thỏ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Cáo thỏ” - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi

- Cách chơi: bạn đội muc cáo giả làm cáo, bạn lại làm thỏ, vừa vừa hát hát thỏ Khi nghe thấy tiếng cáo thỏ chạy nhanh nhà kẻo cáo bắt

- Luật chơi: Bạn chạy chậm bị cáo bắt phải nhảy lị cị làm cáo thay bạn

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

- Quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ lên làm thử - Lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ thi đua - Lắng nghe

- Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe

(14)

- Cô trẻ nhận xét c: Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng 4 Củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ tên vận động bản?

- Vừa cô cho chơi trị chơi nhỉ?

- Giáo dục: Trẻ yêu quý Bác Hồ, yêu quê hương đất nước Việt Nam

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trả lời

- Đi nhẹ nhàng - Trả lời

ư

- Lắng nghe

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ của trẻ):

(15)

Thứ ngày 23 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS – Phịng tránh nơi khơng an tồn, Khơng chơi gần ao, hồ mương , bể chứa nước

Hoạt động bổ trợ: Thơ – “Nước”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết nơi khơng an tồn chơi gần ao, hồ mương, bể chứa nước biết cách phòng tránh

2 Kỹ năng:

- Phát triển kĩ quan sát- đàm thoại

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ - Rèn luyên kỹ ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho trẻ:

- Hình ảnh ao hồ, mương, bể nước 2 Địa điểm tổ chức:

(16)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Nước” + Các vừa đọc thơ gì?

+ Các có biết nước có ich lợi gì?

+ Khi sử dụng nước phải biết làm gì?

- Giáo dục: Tiết kiệm nước, không dùng đến, không đến gần ao hồ, mương, bể nước

2 Giới thiệu bài:

- Hơm dạy lớp KNS – “Phịng tránh những nơi khơng an tồn, Khơng chơi gần ao, hồ mương , bể chứa nước”

3 Hướng dẫn:

a: Hoạt động 1: Phòng tránh nơi khơng an tồn, Khơng chơi gần ao, hồ mương , bể chứa nước - Cho trẻ quan sát hình ảnh bạn nhỏ nghịch bể nước

+ Hỏi trẻ bạn nhỏ làm gì?

+ Bạn nhỏ nghịch bể nước có nguy hiểm khơng con?

+ Vì sao? - Trời tối - Trời sáng

- Cơ có hình ảnh bạn nhỏ làm đây?

+ Các bạn chơi gần bờ ao không ý điều xảy ra?

- Trẻ đọc - Nước - Trả lời

- Tiết kiệm nước - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát

- Đang nghịch bể nước

- Có

- Vì ướt quần, áo, ngã

- Đi ngủ thơi - Ị ó o

(17)

+ Vậy có chơi gần bờ ao khơng? Vì - Cơ có video quan sát xem bạn nhỏ làm

+ Tiếp theo bạn nhỏ bị đây?

+ Các xem tiếp sau bạn nhỏ may mắn làm sao?

+ Khi người lớn cứu bạn nhỏ tình trạng nào?

+ Người lớn liền làm gì? Và bạn nhỏ nào? + Người lớn nói với bạn nhỏ?

+ Vậy theo chơi gần nơi ao, hồ, sông, mương nước, bể nước có nguy hiển khơng?

- Vì lại nguy hiểm?

=> Các chơi không nên chơi nơi nguy hiểm ao, hồ, sông, mương nước, bể nước, chảng may bị ngã khơng có người lớn cứu nguy hiểm đến tính mạng

* Hoạt động 2: Trị chơi * Trị chơi: “Bé thơng minh”

- Cơ giới thiệu tên trị “Bé thơng minh”

- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Cho nhóm quan sát tình đưa nhận xét tình đó, đưa giải thích hành động hay sai, sau đưa cách sử lý

- Tổ chức cho trẻ

(Trẻ xem tình leo trèo lên bể nước, tắm ao, sông, chơi gần hồ)

+ Các có nhận xét hành động đó? + Các làm gặp tình đó?

- Khơng

- Đang chơi gần bờ sông

- bạn bị ngã xuống sông

- Người lớn cứu - Trả lời

- Trả lời - Trả lời - Có - Ngã

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(18)

* Trị chơi: “Bé thi tài”

- Cơ giới thiệu tên trò “Bé thi tài”

- Cách chơi: Chia lớp thành đội, tìm hình ảnh có hành động gắn vào có khn mặt cười, tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu Trong thời gian nhạc đội gắn nhiều đội thắng - Luật chơi: Đội gắn độiu thua phải hát hát

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ nhận xét kết 4 Củng cố giáo dục:

- Hỏi trẻ vừa học thơ gì?

- Giáo dục: Khơng chơi nơi nguy hiểm, tiết kiệm nước không sử dụng đến

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ chơi - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ ……… ……… ……… ………

(19)

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH – “Tìm hiểu Đất nước Việt Nam diệu kỳ” Hoạt động bổ trợ:

Trị chơi: “Gió tự nhiên, gió nhân tạo; Chong chóng” I MỤC ĐÍCH – U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên đất nước, quốc kỳ đất nước Việt Nam - Biết Hà Nội thủ đô đất nước

- Biết số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng Bác, Chùa cột, Công viên Lênin, nhà hát kich,…

- Biết Việt Nam cịn có vùng biển vơi quần đảo lớn: Q.Đ Hoàng sa Trường Sa

- Biết số lễ hội truyền thông: Ngày Quốc Khánh, Giỗ Tổ Hùng Vương 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, kỹ ghi nhớ có chủ định - Kỹ so sánh, phân loại

- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học

- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho cô trẻ: - Phịng học thơng minh

- Nhạc hát “Việt Nam ơi”, “Quốc ca”, “Em tập lái ô tơ”,“Đường em đi” - Hình ảnh đồ Việt Nam

- Mơ hình lăng Bác, Hồ Gươm, Chùa cột - nhà

2 Địa điểm - Trong lớp

(20)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Các ơi, có q tặng chúng mình, xem q

- Cô mở nhạc hát “Quốc ca” - Đó hát gì?

- Quốc ca hát truyền thống,

=> Giáo dục: Trẻ ảo vệ sức khỏe có gió to lạnh, ăn mặc phù hợp với thời tiết, ngồi nắng đội mũ nón, kẻo đau đàu, ốm

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô “Tìm hiểu Đất nước Việt Nam diệu kỳ”

3 Hướng dẫn:

* Quảng bá hình ảnh:

* Hoạt động 1: “Tìm hiểu Đất nước Việt Nam diệu kỳ”

- Cho trẻ hát hát “Yêu Hà Nội” Cô mở hình ảnh Cột Cờ Hà Nội

- Hỏi trẻ gì? - Trên cột cờ có gì?

- Cờ Tổ Quốc màu gì? Có

- Các ơi, Hà Nội nơi nước ta?

=> À rồi, Hà Nội thủ nước Việt Nam có nhiều di tích lịch sử nhiều cơng trình lớn cháu ta tìm hiểutiếp nhé!

- Nào lên ô tô di chuyển đến địa điểm Hà Nội Cô trẻ đứng dậy hát “Em tập lái ô tô” đến Đây đâu con?

- Đọc từ: Hồ Gươm

- Vâng - Lắng nghe - Quốc ca - Trả lời - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ hát - Cột cờ - Lá cờ

- Màu đỏ, vàng - Thủ đô

- Trẻ nghe

- Lắng nghe thực

(21)

- Vì gọi Hồ Gươm? (Cơ kể đoạn truyện “Sự tích Hồ gươm)

- Ở Hồ Gươm có gì? - Xung quanh Tháp Rùa có gì? - Cịn gì?

- Cầu Thê Húc dẫn vào đâu? - Con thấy cầu Thê Húc nào? - Xung quanh Hồ Gươm có gì?

=> Hồ Gươm có mặt nước xanh phẳng lặng gương soi, hồ có gị đất, Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều xanh du khách thích đến nghỉ mát ngắm cảnh

- Chúng ta lại thăm nơi nhé! - Đây nơi nào?

- Vì gọi chùa cột?

- Để lên chùa thắp nhang cần đâu?

=> Chùa cột xây nơi n tĩnh thống mát, xung quanh có hàng rào che chắn, hồ người ta trồng nhiều sen thơm, có cầu thang để vào chùa thắp nhang, thờ phật nghìn tay, khơng khí lành thản, mát mẻ

- Bây cô cháu ta đường để thăm nơi tiếng nhé!

- Hát “đường em đi” - Đây nơi nào? - Đọc từ: Lăng Bác

- Đã có bạn thăm Lăng bác chưa? - Trước cổng lăng có gì?

- Trả lời - Tháp Rùa - Trả lời - Trả lời

- Trẻ nghe

- Vâng - Chùa cột - Trả lời theo ý hiểu - Trả lời

- Trẻ nghe

- Vâng - Trẻ hát

- Lăng Bác - Trẻ đọc

- Trả lời

(22)

- công an mặc đồ gì?

- Các cơng an làm nhiệm vụ gì?

=> Lăng Bác nơi nằm nghỉ Bác, Bác nhân dân ta xây lăng để đặt Bác nằm nghỉ lăng, cháu đời sau cịn nhìn thấy Bác, để Bác mãi sống với nhân dân

=> Mở rộng: Ngồi thủ Hà Nội cịn có cơng viên Thủ Lệ, gị Đống Đa, nhà hát kịch Hà Nội….(Cho trẻ xem hình ảnh)

- Bây có câu hỏi khó dành cho này, nhìn lên xem gì?

- Cô cho xuất đồ Việt nam - Ai nhận xét đồ Việt nam?

- Bản đồ đất nước Việt nam có dạng hình chữ S Chúng ta tỉnh Quảng Ninh, cô đồ tỉnh Quảng Ninh

- Việt nam có thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh Cần thơ

- Đó phần đất liền, cịn phần biển Việt nam có quần đáo lớn q.đ Hoàng Sa q.đ Trường Sa

- Việt Nam cịn có số ngày lễ lớn có biết ngày lế ngày khơng?

=> Ngày Tết Ngun Đán, Ngày Quốc Khánh (Khai sinh nước Việt Nam 2-9), giỗ tổ Hùng Vương (10/3), tới có ngày giải phóng miền Nam (30/4)… số ngày lễ khác Những ngày lễ lớn tất người nghỉ lễ

- Chúng có u đất nước khơng? - u đất nước phải làm gì?

- Trả lời - Trẻ nghe

- Quan sát

- Trẻ nghe - Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe

(23)

=> Chăm ngoan, học thật giỏi để sau lớn lên giúp ích cho đất nước

=> Giáo dục: Trẻ yêu quê hương đất nước * Hoạt động 3: Trò chơi.

* Trị chơi 1: “Về nhà”

- Cơ giới thiệu tên trò chơi “Về nhà”

- Cách chơi: Chúng nhìn xem xung quanh lớp có nhứng ngơi nhà gắn tranh ảnh hình ảnh gì? Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Cột cờ Nhiệm cụ vừa vừa hát cô có hiệu lệnh “Về nhà” Cơ nới tên nhà ngơi nhà có găn tranh

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ tên học

=> Giáo dục: Yêu quê hương đất nước 5 Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ chơi - Trả lời - Trả lời

- Trẻ lắng nghe - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ năng trẻ):

(24)

Hoạt động bổ trợ :

Trị chơi – Tập tầm vơng; Kết bạn ; Tạo nhóm ; Đi siêu thị”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi Nhận biết chữ số 2 Kỹ năng:

- Củng cố kĩ nhận biết, đếm - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ 3 Giáo dục thái độ:

- u thích mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động - Yêu quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ: - Mơ hình vườn hoa

- Lô tô hoa với số lượng

- Thẻ số chấm tròn thẻ chữ số đủ cho trẻ, trẻ hạt lạc - số loại có số luongj

2 Địa điểm tổ chức: - Lớp học

(25)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho lớp đọc thơ: “Quê em vùng biển” - Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

- Quê bạn nhỏ có gì? - Q có biển khơng?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương, bỏ rác vào nơi quy định

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô dạy mơn tốn “Ơn số lượng trong phạm vi 5” nhé

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: “Ôn đếm số lượng phạm vi 5” - Cô trẻ đến thăm quan vườn hoa cô vừa vừa hát “Quê hương tươi đẹp”

- Chúng đến vườn hoa rồi, quan sát xem vườn hoa có loại hoa gì?

- Cho trẻ lên đếm số loại hoa có hoa gắn thẻ số tương ứng

Hoạt động 2: Củng cố

* Trị chơi 1: “Tập tầm vơng”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tập tầm vông

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ hạt lạc trẻ chia số lạc hai tay chơi “Tập tầm vông” Chơi xong cô yêu cầu trẻ gộp số lạc hai tay đếm

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần * Trị chơi 2: “Kết bạn”

- - Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Kết bạn”

- - Cách chơi: Cô phát cho trẻ lô tô chấm tròn,

- Trẻ đọc

- Quê em vùng biển - Biển

- Trả lời - Lắng nghe

- Vâng

- Trẻ vừa vừa hát - Hoa hồng, thược dược, sen, cúc, huệ - Trẻ đếm gắn thẻ số tương ứng - Trẻ đếm

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(26)

cô cho lớp thành vịng trịn vừa vừa hát, nói tìm bạn trẻ tìm cặp cho số chấm trịn gộp với số chấm trịn bạn

- Vd: bạn có thẻ lơ tơ chấm trịn tìm bạn có chấm trịn để thành chấm tròn

- - Luật chơi: Bạn khơng tìm bạn nhảy lị cị quanh lớp

- - Tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét trẻ * Trị chơi 3: “Tạo nhóm”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Tạo nhóm”

- Cách chơi: Cô cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “Tạo nhóm” bạn tạo theo yêu cầu cô.Cô cho trẻ tạo nhóm có bạn vào nhóm - - Luật chơi: Nhóm khơng tạo nhóm theo u

cầu nhảy lị cị quanh lớp - - Tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét trẻ

* Trò chơi 4: “Đi siêu thị”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Tạo nhóm”

- Cách chơi: Cô chia trẻ đội Nhiệm vụ độisẽ siêu thị mua loại hoa có nhóm số lượng 5, mua xong để vào bàn đội đặt thẻ số tương ứng - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét trẻ

- Củng cố - giáo dục - Cô hỏi lại trẻ tên học

- Giáo dục: Trẻ yêu quê hương đất nước

5 Nhận xét tuyên dương:

-Nhận xét tuyên dương:

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Nhận xét cô

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Nhận xét cô - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Nhận xét cô - Trả lời

- Lắng nghe

(27)

trẻ):

……… ………

……… ……… ……… ………

(28)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc Dạy hát - “Yêu Hà Nội” Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: “Ai nhanh nhất”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát nhạc lời hát “Yêu Hà Nội” - Hiểu nội dung hát “Yêu Hà Nội”

- Trẻ biết thể cảm xúc hát 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ biểu diễn mạnh dạn, tự tin - Rèn kĩ nghe nhạc cho trẻ

3 Giáo dục thái độ: - Yêu thích mơn âm nhạc

- Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, đội mũ nón đường trời nắng II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ: - Phịng học thơng minh - Nhạc hát “Yêu Hà Nội” - ghế

2 Địa điểm: - Trong lớp học

(29)

Hoạt động trẻ Hoạt động cô 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc quan sát hình ảnh Thủ Hà Nội - Các vừa xem hình ảnh gì?

- Bài thơ nói tượng tự nhiên gì?

- Nhứng khu di tích lịch sử nằm thủ đo nào? => Giáo dục: Yêu quê hương đất nước

2 Giới thiệu bài:

- Hơm có dạy hát “Yêu Hà Nội” 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Dạy hát “Yêu Hà Nội” + Giới thiệu bài: “Yêu Hà Nội”

* Cô hát mẫu:

- Lần 1: Hát diễn cảm

- Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh họa

+ GND: Bài hát “Yêu Hà Nội” Bài hát nói bạn nhỏ yêu Hà Nội, yêu mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè yêu mái nhà thân thiết, bạn vào lăng thăm Bác hồ, bạn yêu Hồ Gươm, yêu sơng Hồng u tất có Hà Nội

+ Các vừa nghe cô hát gì? * Dạy trẻ hát:

- Cơ cho lớp hát 2-3 lần - Tổ

- 2-3 nhóm hát Mấy bạn nam, bạn nữ lên hát - Cá nhân 2-3 trẻ

- Cô ý sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ hát nâng cao: Theo hiệu lệnh b: Hoạt động 2: Trị chơi – “Ai nhanh nhất” - Hỏi trẻ cô chuẩn bị cho đây?

- Trẻ quan sát - Lăng Bác, Hồ Gươm

- Thủ đô Hà Nội - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe

(30)

- Mấy ghế?

- Các cho cô biết cô cho chơi trị chơi nhỉ? - Bạn giỏi lên nói cách chơi trị chơi“Ai nhanh nhất” nào?

- Cơ giới thiệu lại tên trò chơi: “Ai nhanh nhất”

- Cách chơi: Cô mời bạn xunh quanh ghế vừa hát hát theo yêu cầu Khi có hiệu lệnh lắc “Xắc Xơ” nhanh ngồi vào ghế

- Luật chơi: Mỗi bạn ngồi ngồi ghế Bạn khơng có ghế phải nhảy lị cị

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ

4 Củng cố giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục: Trẻ yêu quê hương đất nước 5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

-

- Ai nhanh - Trẻ nói

- Trẻ lắng nghe - Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ chơi - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ của trẻ):

(31)

GIÁO ÁN GIÁO DỰ GIỜ Chủ đề: Giao Thông.

Hoạt động học: Thơ “Đèn giao thông”.

Hoạt động bổ trợ: Hát “Em qua ngã tư đường phố”. Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”

Đối tượng: 4-5 tuổi. Thời gian: 25 -30 phút.

Người soạn + Người dạy: Nguyễn Thị Thủy. Ngày soạn: 9/03/2018.

Ngày dạy: 12/03/2018. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ “Đèn giao thông”

- Biết thơ có đèn giao thơng màu gì, tín hiệu đèn

- Trẻ thuộc thơ “Đèn giao thông” 2 Kỹ năng:

- Phát triển kĩ quan sát- đàm thoại

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ - Rèn luyên kỹ ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tham gia giao thông đường chấp hành quy định II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho cô trẻ: - Bài giảng điện tử

- Phịng học thơng minh

- Hình ảnh thơ “Đèn giao thông” - Đèn giao thông

(32)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “Em qua ngã tư đường phố” + Cô vừa cho hát hát gì?

+ Trong hát giáo cho bạn chơi trị chơi sân trường?

+ Đèn đỏ bật lên mội người phải làm gì?

+ Khi đèn bật lên đi?

- Cơ giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông đường bộ, tất người phải chấp hành luật lệ giao thông để tránh xảy tai nạn

2 Giới thiệu bài:

- Cô đọc đoạn thơ “Đèn giao thông” Đèn xanh đèn đỏ đèn vàng

3 đèn tín hiệu an tồn giao thơng - Đó đoạn thơ thơ gì?

=> Đó câu thơ thơ “Đèn giao thông”, tác giả “Mỹ Trang” mà hôm muốn dạy lớp

3 Hướng dẫn:

a: Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm.

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với động tác minh họa

- Lần 2: Cô đọc kết hợp hỉnh ảnh minh hoạ

+ Giảng nội dung: Bài thơ “Đèn giao thông” tác giả “Mỹ Trang” nói đèn giao thơng có ba màu Đỏ, vàng, xanh Bài thơ nhắc nhở người tham gia

- Hát

- Em qua ngã tư đường phố

- Giao thông - Dừng lại - Đèn xanh

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đèn giao thông - Lắng nghe

- Trẻ nghe

(33)

giao thông phải tuân theo tín hiệu đèn bật lên để khơng gây tai nạn

* Hoạt động 2: Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ có tên gì? Của tác giả nào?

- Đáp án: A – Đèn giao thông – Mỹ Trang - Đáp án B – Bó hoa tặng – Ngơ Qn Miện + Đèn giao thơng có màu gì?

- Đáp án: A – Tím – Đen - Vàng - Đáp án B – Đỏ - Vàng - Xanh

+ Đèn màu bật lên người đi? - Đáp án: A – Đèn màu Xanh

- Đáp án B – Đèn màu Đỏ

+ Đèn màu vàng bật người phải nào? - Đáp án: A – Đi chậm

- Đáp án B – Dừng lại

+ Khi đèn đỏ bật lên tất phương tiện giao thơngphải làm gì? Vì sao?

- Đáp án: A – Dừng lại - Đáp án B – Đi

+ Giải thích từ khó: “Tơng nhau”

- Qua thơ tác giả nhắc nhở điều gì? => Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải bên phải đường, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm Đi qua ngã tư đường phố mà có tín hiệu đèn giao thơng phải chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc thơ 2-3 lần - Cô cho đọc theo tổ

- Trả lời

- Thuộc tín hiệu đèn - Lắng nghe

(34)

- 2-3 Nhóm, hỏi bạn lên đọc, bạn nam bạn nữ

- Cá nhân 2-3 trẻ

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc

- Cho trẻ đọc nâng cao: Đọc nối hiệu lệnh * Hoạt động 4: Trò chơi –“Làm theo hiệu lệnh” - Cơ giới thiệu tên trị –“Làm theo hiệu lệnh”

- Cách chơi: Các giả làm tài xế tí hon lái xe đường Các tài xế ý có tín hiệu đèn giao thơng màu đỏ lên tài xế phải làm gì? Khi đèn tín hiệu màu xanh lên làm sao?

- Luật chơi: Chú tài xế làm sai phải nhảy lò cò vòng quanh bạn

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

4 Củng cố giáo dục:

- Hỏi trẻ vừa học thơ gì? - Do sáng tác?

- Giáo dục: Khi tham gia giao thông phải chấp hành quy định

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trả lời Trẻ đọc - Trẻ đọc

- Lắng nghe - Trẻ đọc

- Lắng nghe

- Dừng lại - Đi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi - Lắng nghe

- Đèn giao thông - Mỹ trang

- Lắng nghe

(35)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan