A- Mục tiêu bài học: + Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân: + Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận nhỏ bé của người[r]
(1)Soạn 10/9/2012 Giảng 7ab TUẦN Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A- Mục tiêu bài học: + Nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao chủ đề than thân: + Nỗi khổ đời vất vả và thân phận nhỏ bé người nông dân, người phụ nữ xã hội phong kiến + Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến + Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: cò, kiến, tằm, hạc, cuốc B-Chuẩn bị : Gv: SGK,Bảng phụ Hs: Chuẩn bị bài C.Tổ chức các hoạt động dạy học * HĐ1:Khởi động 1.Ổn định lớp Sĩ số 7a 7b 2.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người? Tình cảm chung thể bài ca dao là gì ? Em có nhận xét gì thể thơ bài ca dao này ? 3.Bài mới: * HĐ2:Đọc – Hiểu văn Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức I.Tiếp xúc văn +HS đọc: giọng tâm tình, thấm thía, xót xa Đọc +HS đọc chú thích - chú ý: chú thích 1,3,7 2.Chú thích - Bài nói vật nào ? - Em hãy hình dung đời tằm, cái kiến qua lời ca ? +HS :- Con tằm suốt đời ăn lá dâu , cuối đời phải tơ cho người - Kiến là loài vật nhỏ bé , cần ít thức ăn ngày ngày cần mẫn kiếm mồi - Thân phận tằm cái kiến có điểm gì giống nhau? - Theo em tằm, cái kiến là hình ảnh mà dân gian tỏ lòng thương cảm? -Theo em bài ca dao này hạc có ý nghĩa gì? +HS: -Lánh : Tìm nơi ẩn náu -Đường mây : Từ ước lệ không gian phóng khoáng, nhàn tản - Có thể hình dung ntn nỗi khổ quốc bài ca dao ? +HS:- Quốc trời : Gợi hình ảnh sinh vật nhỏ nhoi ,cô độc không gian rộng lớn -Kêu máu : đau thương , khắc khoải , tuyệt vọng II.Phân tích văn - Bài 2: Thương thay thân phận tằm lũ kiến tí ti hạc lánh đường mây cuốc trời * câu thơ đầu : Thân phận tằm và đời lũ kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng vất vả hưởng thụ ít - Tượng trưng cho người nhỏ nhoi, yếu đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả chịu đựng và hy sinh * câu thơ tiếp : - Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận - Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng => Mượn hình ảnh có, quốc để nói tới tiêng kêu thương nỗi oan trái không lẽ công soi tỏ - Điệp từ lặp lại lần - Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho đời (2) - Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? cay đắng nhiều bề người lao động Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó ? -Em hiểu cụm từ “thương thay” nào?Hãy ý nghĩa lặp lại cụm từ này ? -Đọc bài - Bài nói ai? 2- Bài 3: - Hình ảnh so sánh bài này có gì đặc biệt? Thân em trái bần trôi +GV : gt trái bần : tròn, dẹt, có vị chua chát => Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu tầm thường =>Hình ảnh so sánh gợi số phận - Từ hình ảnh so sánh “ Thân em trái bần chìm nổi, lênh đênh, vô định trôi ,, em hiểu gì thân phận người phụ nữ người phụ nữ xã hội phong kiến xã hội xưa? - Thân em gợi tội nghiêp ,cay đắng, +GV : Hình ảnh so sánh trái bần gợi liên tưởng thương cảm đến thân phận người nghèo khó “Gió dập sóng dồi” xô đẩy, quăng quật trên sông nước mênh mông không biết “tấp vào đâu” Bài ca là lời người phụ nữ than - Cụm “thân em” gợi cho em suy nghĩ gì ?- Qua thân cho thân phận bé mọn,chìm đây em thấy đời người phụ nữ xã hội ,trôi dạt ,vô định phong kiến nào? +GV : Cuộc đời người phụ nữ xã hội phong kiến cũ phải chịu nhiều đau khổ, đắng cay Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, họ không có quyền tự mình định đời mình, xã hội III Tổng kết: phong kiến luôn nhấn chìm họ * Ghi nhớ: SGK(49) - Ba bài ca dao trên có điểm chung gì nội dung và nghệ thuật? B- Luyện tập: -Hs đọc ghi nhớ - Con cò lặn lội bờ ao *HĐ3:Luyện tập - Con cò đón -Tìm số câu ca dao cùng chủ đề *HĐ4:Củng cố - HDVN -Gv đánh giá tiết học -VN học thuộc các bài ca dao, soạn bài “Những câu hát châm biếm” Soạn 10/9/2012 Giảng 7a 7b Tiết 14 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A - Mục tiêu bài học: Giúp hs - Nắm nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao có nội dung châm biếm - Rèn kĩ đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc ca dao trữ tình B- Chuẩn bị: -Gv: Bảng phụ.1 số câu ca dao cùng chủ đề -Hs:Bài soạn C-Tổ chức các hoạt động dạy học * HĐ1:Khởi động 1.Ổn định lớp Sĩ số 7a 7b 2.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng câu hát than thân? Hãy nêu hiểu biết em bài ca dao mà em thích? 3.Giới thiệu bài * HĐ2:Đọc – Hiểu văn (3) Hoạt động thầy – trò +HS đọc +HS đọc chú thích SGK Chú ý : Trống canh : Đêm canh Canh từ 6h tối ; canh đến 5h sáng - Bài giới thiệu với chúng ta nhân vật nào ? Để làm gì ? - Bức chân dung chú tôi lên ntn? - Theo em “ hay” dùng với nghĩa nào sau đây Am hiểu Ham thích Thường xuyên => Hiểu theo nghĩa -Thực chất điều ước chú tôi là côi gì? +HS : Ngày mưa để không phải làm đêm dài để ngủ nhiều - Em có nhận xét gì thứ hay và điều ước chú tôi ? - Qua lời giới thiệu, ông chú lên là người nào ? - Bài này châm biếm hạng người nào XH? - Dân gian đặt “ chú tôi” cạnh “ cô yếm đào” ngầm ý gì ? +HS: Chú tôi đối lập với cô yếm đào - Cái xấu đặt cạnh cái tốt nhằm nhấn mạnh mỉa mai, giễu cợt - Nếu cần khuyên bảo nhân vật chú tôi thành ngữ thì em dùng câu nào ? +HS : Tay làm hàm nhai tay quai, tay quai miệng trễ - Bài nhại lại lời ai? Nói với ai? +HS : Nhại lại lời thầy bói nói với người xem bói - Thầy bói đã phán gì ? - Em có nhận xét gì lời thầy bói? +HS : Thầy nói rõ ràng và khẳng định đinh đóng cột đó lại là hiển nhiên, đó lời phán trở thành vô nghĩa, nực cười -Thầy bói bài ca dao là người nào? - Em có nhận xét gì cô gái ? -Để lật tẩy mặt thật thầy, bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? -Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó ? - Bài ca này phê phán tượng gì XH ? HS đọc ghi nhớ sgk *HĐ3:Luyện tập - Nhận xét giống bài ca dao văn bản, em đồng ý với ý kiến nào *HĐ4:Củng cố - HDVN Nội dung kiến thức I.Tiếp xúc văn Đọc 2.Chú thích: I Tìm hiểu văn bản: 1- Bài 1: -Chú tôi : hay tửu hay tăm hay nước chè đặc hay ngủ trưa -Ước : ngày mưa đêm thừa trống canh -Những điều hay và ước bất bình thường - Giới thiệu nhân vật cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi” => Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ - Châm biếm, chế giễu hạng người nghiện ngập và lười biếng b, Bài 2: Số cô chẳng giàu thì nghèo Số cô có mẹ có cha Số cô có vợ có chồng Sinh đầu lòng chẳng gái thì trai - Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ý nghĩa tiên đoán =>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá - Cô gái xem bói là người ít hiểu biết , mù quáng - Nghệ thuật phóng đại gây cười - để lật tẩy chân dung và chất lừa bịp thầy > Phê phán, châm biếm kẻ hành nghề bói toán và người mê tín III, Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK( 53) B-Luyện tập: Bài (53) : Đồng ý với ý kiến c : bài có nội dung và nghệ thuật châm biếm (4) -Tìm số câu ca dao cùng chủ đề -Gv đánh giá tiết học -VN học bài, soạn bài “Đại từ” -Soạn 10/9/2021 Giảng 7a 7b Tiết 15 ĐẠI TỪ A- Mục tiêu bài học:Giúp hs - Nắm nào là đại từ - Nắm các loại đại từ tiếng Việt - Rèn kỹ sử dụng đại từ phù hợp -Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp B- Chuẩn bị: -Gv: SGK, SGV, Bảng phụ -Hs:Bài soạn, ôn lại kiến thức lớp C.Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1 Khởi động 1.Ổn định lớp Sĩ số 7a 7b 2.Kiểm tra: ? Từ láy có loại?Mỗi loại cho VD? 3.Bài mới: * HĐ2:Hình thành kiến thức +GV: Treo bảng phụ có ví dụ I Thế nào là đại từ: +Đọc đoạn văn a 1.Ngữ liệu (SGK) - Đoạn văn trích văn nào? Tác 2.Nhận xét giả? Từ “nó” đoạn văn a ai? +Đọc đoạn văn b * VD : - Đoạn văn trích từ văn “con gà trống” a, Nó1 : em tôi -trỏ người Võ Quảng Từ “nó” đoạn văn b b, Nó2 : gà trống- trỏ vật vật nào? - Nhờ đâu mà em biết nghĩa từ “nó” đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể) +Đọc đoạn văn c - Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả? Từ c, Thế : liệu mà đem chia đồ chơi “thế” đoạn văn c việc gì? Nhờ đâu mà trỏ hoạt động em hiểu nghĩa từ “thế”? +Đọc ví dụ d Từ “ ai” bài ca dao này dùng d, Ai : dùng để hỏi để làm gì? +GV: từ nó, thế, là đại từ - Đại từ : dùng để trỏ người, vật, hđ, - Vậy em hiểu nào là đại từ ? tính chất nói đến ngữ cảnh - Các từ: nó, thế, giữ vai trò NP gì câu? định lời nói dùng để hỏi * VD 2: - Tìm đại từ VD đ? Từ “tôi” đây giữ vai a, Nó/ lại khéo tay - CN trò NP gì câu ? b, Tiếng nó/dõng dạc xóm- >phụ ngữ - Đại từ thường giữ chức vụ NP gì câu ? DT +GV: mục I các em cần nắm KN đại c, Vừa nghe thấy thế, em tôi -phụ ngữ từ và chức NP đại từ ĐT +HS đọc ghi nhớ d, Ai/ làm cho bể kìa đầy.- CN đ, - Tôi/ ngại học (5) - Các đại từ VD a trỏ gì ? Trỏ người, vật - Các đại từ VD b trỏ gì ? Trỏ số lượng - Các đại từ VD c trỏ gì ? trỏ hđ, tính chất, việc - GV: Đây là các đại từ để trỏ - Đại từ để trỏ phân thành tiểu loại ? Đó là tiểu loại nào? - Các đại từ ai, gì hỏi gì ? (hỏi vật.) - Các đại từ bao nhiêu, hỏi gì ? (hoi số lượng) - Các đại từ Sao, nào hỏi gì ? (hỏi hoạt động, tính chất, việc.) +GV: Đó là đại từ để hỏi - Đại từ để hỏi phân thành loại nhỏ nào? -Qua tìm hiểu VD 2,3 - Em hãy cho biết đại từ phân loại nào? +GV : Treo bảng phụ : Sơ đồ hệ thống phân loại đại từ - Hỏi người, vật - Hỏi số lượng - Hỏi hoạt động, tính chất, việc *Ghi nhớ 1, sgk-56 Đại từ ĐTđể trỏ - Người học kém lớp là tôi Đại từ: - CN-VN *Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò NP : CN,VN, câu hay phụ ngữ DT, ĐT, TT II Các loại đại từ - Đại từ để trỏ: - Trỏ người, vật (đại từ xưng hô) - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, tính chất, việc 2- Đại từ để hỏi: ĐT để hỏi -GV khái quát lại kiến thức theo sơ đồ và khẳng định đó chính là ghi nhớ 2,3 *HĐ3:Luyện tập +Gv : Trong chương trình cũ, các từ: này, kia, đó, coi là đại từ định Nhưng chương trình mới, các từ này xếp thành từ loại riêng- các em đã học lớp Vậy tên nó là gì? (Trợ từ) +Treo bảng phụ: Đại từ xưng hô +GV giải thích: ngôi số ; hs lên điền vào bảng - Trong văn tự sự, người kể thường dùng đại từ xưng hô ngôi nào? (1,3 ) - Dựa vào đâu để em xác định “mình” câu trên là trỏ người đối thoại ? ( dựa vào văn cảnh cụ thể ) Hs đọc sgk và tìm ví dụ tương tự * Chú ý: Khi xưng hô, số DT người ông, bà, cha, mẹ, chú, bác sử dụng đại từ xưng hô Gọi hs lên bảng đặt câu III- Luyện tập: Bài 1: a, Bảng đại từ xưng hô Ngôi – số Số ít Số1: Tôi,ta,tao, người nói tớ tự xưng Số2: người Cậu,bạn, đối thoại mày , mi Số3: svật nói tới Số nhiều Ctôi,cta, ctao,ctớ Các cậu, Các bạn chúng mày Hắn,nó,họ,y Chúng nó bọn họ bọn b, Mình 1-Trỏ người nói (ngôi 1) Mình2,3 -Trỏ người đối thoại (ngôi 2.Bài 2: (6) HS đọc ví dụ sgk A - Cháu liên lạc - Dựa vào các ví dụ vừa đọc, hãy đặt câu với Vui chú à từ : ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung? đồn Mang Cá - Đại từ “ta “ đây trỏ ai? (trỏ chung) Thích nhà - > đại từ B - Đi học Lan xuống bếp hỏi mẹ: DT Mẹ ơi!Cơm chín chưa?Con đói quá ĐT ĐT *HĐ4:Củng cố -HDVN -Thế nào là đại từ?Có loại đại từ ? -Gv đánh giá tiết học -VN học bài, soạn bài “Luyện tập tạo lập văn bản” -Soạn 10/9/2012 Giảng 7a 7b Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A - Mục tiêu bài học:Giúp hs - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn - Tạo lập văn tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công việc học tập các em -Có ý thức tiến hành các bước tạo lập văn B- Chuẩn bị: -Gv: SGK, SGV, Bảng phụ -Hs:SGK,Bài soạn C.Tổ chức các hoạt động dạy học * HĐ1:Khởi động 1.Ổn định lớp Sĩ số 7a 7b 2.Kiểm tra: ? Để làm nên văn bản, người tạo lập văn cần thực gì? Y/c: 1- Định hướng chính xác 2- Tìm ý- lập dàn ý 3- Viết các đoạn văn 4- Kiểm tra, sửa chữa văn 3.Bài mới: * HĐ2:Hình thành kiến thức +HS đọc đề bài sgk I - Đề bài (SGK) - Dựa vào kiến thức đã học bài * Y/c đề bài: trước, em hãy xác định yêu cầu đề bài? * Xác lập các bước để tạo lập văn bản: - Để tạo lập văn chúng ta phải làm gì? 1- Định hướng cho văn bản: - Việc định hướng đề này có nhiệm +Nội dung: vụ cụ thể nào? - Truyền thống lịch sử + Nội dung viết vấn đề gì? - Danh lam thắng cảnh + Đối tượng là ai? - Phong tục tập quán +Đối tượng: + Mục đích là gì? - Bạn đồng trang lứa nước ngoài +Mục đích: - Bước thứ việc tạo lập văn là gì? - Giơi thiệu vẻ đẹp đất nước - mình.- Để bạn hiểu đất nước VN 2- Xây dựng bố cục: (7) -Nhiệm vụ bước là gì? - Nếu viết cảnh sắc thiên nhiên VN thì viết gì? Viết nào? - Mùa xuân có đặc điểm gì khí hậu, cây cối, chim muông ? - Cảnh mùa hè có gì đặc sắc? - Mùa thu có đặc điểm gì? - KB nêu vấn đề gì? Viết gì? - Sau đã xây dựng bố cục thì chúng ta phải tiếp tục công việc gì? - Sau đã viết xong văn chúng ta phải làm gì ? * HĐ3:Luyện tập Đọc bài tham khảo sgk (60) - Hs viết đoạn mở đầu thư ? -Gv gọi hs đọc, nhận xét -Gv đánh giá chuẩn bị hs và học a, MB: Giới thiệu chung cảnh sắc thiên nhiên b, TB: Tả cảnh sắc mùa: * Mùa xuân: Khí hậu lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm ngát, chim muông hót líu lo * Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ Hoa phượng nở rực trời * Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hương cốm * Mùa đông: Thơm mùi ngô nướng c, KB: - Cảm nghĩ và niềm tự hào đất nước Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ 3- Diễn đạt các ý đã ghi bố cục 4- Kiểm tra sửa chữa văn II Luyện cách diễn đạt: MB: Anna thân mến ! Cũng tất các bạn bè chúng mình trên trái đất này, chúng ta sinh và lớn lên trên đất nước tươi đẹp Với bạn đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đất nước Việt Nam thân yêu Bạn có biết không? Đất nước mình nằm vùng nhiệt đới, nóng ẩm Một năm có mùa xuân, hạ, thu, đông và mùa có vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn *HĐ4:Củng cố - HDVN - Khi tạo lập văn cần chú ý gì ? -VN học bài, soạn bài “Sông núi nước Nam, phò giá kinh” (8)