Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
25,99 KB
Nội dung
1 MộtsốýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệncôngtáckếtoánNVLởcôngtycôngnghiệptàuthủynamtriệu 3.1 Sự cần thiết của việc hoànthiệncôngtáckếtoánNVL tại côngty CNTT NamTriệu Nh chúng ta đã biết, hạch toán nguyên vật liệu là một phần hành kếtoán không thể thiếu đợc trong các doanh nghiệp sản xuất bởi vì ở những doanh nghiệp này, nguyên vật liệu chiếm mộttỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, việc hoànthiệncôngtáckếtoán nguyên vật liệu là một vấn đề mà các doanh nghiệp rất quan tâm và chú trọng đến. Hoànthiệncôngtáckếtoán nguyên vật liệu giúp cho việc hạch toán nguyên vật liệu đợc chính xác, kịp thời, ngăn ngừa đợc rủi ro do sự giảm giá nguyên vật liệu trên thị trờng mang lại. Đồng thời, nó cũng góp phần làm cho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chính xác hơn. Không những thế, việc hoànthiệncôngtáckếtoán nguyên vật liệu còn góp phần thúc đẩy côngtáckếtoánở doanh nghiệp hòa nhập với xu hớng tiến bộ chung của thế giới nhằm hiện đại hoá côngtáckếtoán nguyên vật liệu, đảm bảo côngtác thông tin một cách chính xác, kịp thời, phục vụ đắc lực cho chỉ đạo sản xuất. 3.2 Nhận xét chung về côngtáckếtoán nguyên vật liệu tại côngtycôngnghiệptàuthuỷNamTriệu 1 2 3.2.1: Những u điểm: *u điểm 1: : Về tình hình chung của côngtyCôngnghiệp TT Namtriệu . Đảng và nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, văn bản mới về đổi mới kinh tế, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho côngty tiến hành sản xuất kinh doanh thích ứng với những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng. Đặc biệt là việc ban hành thông t 117/CP về việc u tiên phát triển ngành Côngnghiệptàuthủy VN. Đó là các chính sách u tiên về thuế và vốn đầu t .Thêm vào đó la kết quả SXKD đã đạt đợc trong mấy năm vừa qua là tiền đề và động lực thúc đẩy Cty bớc vào hoạt động đạt kết quả cao hơn.hiện nay Cty có một lực lợng lao động dồi dào, có năng lực và nhiệt tình. Đó là đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và công nhân kỹ thuật lành nghề. Đây là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến hiệu quả SXKD của Cty. *. Ưu điểm 2: Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kếtoán của Cty có 16 kếtoán viên, mỗi ngời có 1 nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào sự sắp xếp, bố trí, phân công của kếtoán trởng. Căn cứ vào chuyên môn, năng lực của từng ngời, kếtoán trởng sẽ giao nhiệm vụ khác nhau. Việc biên chế trong phòng kếtoán nh hiện tại có thể đáp ứng hoàn thành khối lợng công việc kếtoán xác định của công ty.Thực tế cho thấy, bộ máy kếtoán hiện nay là hoàntoàn phù hợp với quy mô hoạt động và yêu cầu quản lý của công ty. Bộ máy kếtoán đợc tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, đủ năng lực và đã tạo điều kiện tốt nhất cho ứng dụng, phát triển tin học hóa côngtáckế toán. Bên cạnh đó, kể đến tinh thần nỗ lực, cố gắng làm tốt chức trách, nhiệm vụ cũng nh thái độ nghiêm túc trong công việc của mỗi kếtoán viên trong phòng kếtoán đã góp phần không nhỏ nâng cao hiệu quả, chất lợng công việc. Mỗi kếtoán viên luôn luôn học hỏi để trau dồi kinh nghiệm côngtác cũng nh năng lực, trình độ của bản thân qua đó làm cho bộ máy kếtoán lớn mạnh có chuyên môn hóa cao, đủ khả năng hoàn thành mọi nhiệm vụ của kếtoán đơn vị. Hình thức tổ chức kếtoán tập trung đã đảm bảo chỉ đạo và thực hiện toàn diện, thống nhất và tập trung côngtáckế toán, thông tin kinh tế của đơn vị. đồng thời đảm bảo đối chiếu nhanh tránh sai xót, luân chuyển chứng từ kịp thời để phục 2 3 vụ ghi vào sổkếtoánmột cách nhanh chóng và chính xác mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh; báo cáo đầy đủ kịp thời phục vụ thông tin quản lý trong kỳ hoạt động của công ty. Việc đầu t những trang thiết bị của côngty trong phòng kếtoán cũng nh việc ứng dụng phần mền kếtoán đã làm giảm bớt khối lợng công việc cho các kếtoán viên,làm cho việc tính toán trở nên đơn giản ,nhanh chóng và chính xác hơn.Từ đó cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và kịp thời. Cùng với sự phát triển của Công ty, tổ chức côngtác quản lý của Côngty nói chung và tổ chức côngtác hạch toánkếtoánNVL nói riêng đã liên tục đợc củng cố và hoànthiện đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế và chấp hành đúng quy định, thể lệ kếtoán của Nhà nớc ban hành.Về cơ bản sổ sách kếtoánCôngty mở tơng đối đầy đủ các phát sinh kinh tế, việc ghi chép đợc tuân thủ theo đúng quy định của hình thức kếtoán nhật ký chứng từ. Bớc đầu Côngty đã có nhiều tiến bộ trong việc xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua vật t đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tránh lãng phí NVL. Với hệ thống định mức vật t đó đợc xây dựng cụ thể chi tiết cho từng loại, nhóm vật t cho từng công trình tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ, đội tiết kiệm đợc vật t trong sản xuất. *. Ưu điểm 3: Hình thức kế toán: Việc áp dụng hình thức kế toánNhật ký chứng từcủa côngty đã có những u điểm nổi bật so với các hình thức kếtoán khác. - Giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán, không ghi trùng lặp, kiểm tra đối chiếu th- ờng xuyên cung cấp khối lợng kịp thời cho công việc, tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán, đảm bảo tính kết hợp cao giữa kếtoán chi tiết và kếtoán tổng hợp. Bởi vậy, hình thức kếtoán này rất phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. *. Ưu điểm 4 : Về côngtác quản lý nguyên vật liệu : - Côngty đã tiến hành xây dựng hệ thống các kho bãi chứa đựng bảo quản và cung cấp vật t cần thiết cho quá trình sửa chữa và đóng mới tàu. Do vậy, các loại 3 4 vật t mua đã đợc bảo quản tốt và giảm đợc đáng kể các chi phí vận chuyển phát sinh. - Bộ phận lập dự toán chi phí, lập kế hoạch thi công và kế hoạch cung ứng vật t luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Do vậy quá trình cung ứng vật t cho sản xuất đảm bảo tính hợp thời đầy đủ và giảm các chi phí lu kho phát sinh nh chi phí bảo quản mất mát . -Các thủ tục cung ứng vật t cho các công trình đợc Côngty thiết lập khá chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch thu mua cho đến lúc xuất vật t và thuờng xuyên có sự giám sát, kiểm tra của Phó giám đốc sản xuất,quản đốc 3.2.2: Những mặt hạn chế : Bên cạnh những u điểm trên thì tại côngtycôngtáckếtoán còn mộtsố những hạn chế sau: Hạn chế 1: -Hiện nay giá cả của các loại nguyên vật liệu thờng xuyên biến động và không ổn định có thể tháng này lên cao hơn tháng trớc và ngợc lại. Chính vì thế mà ảnh hởng đến kết quả sản xuất và lợi nhuận của côngty không những thế mà việc hạch toán kết quả kinh doanh của côngty khó khăn hơn.Mà tại côngty cha có quỹ để dự phòng sự biến động của giá cả. Hạn chế 2: -Do đặc điểm của ngành nghề sản xuất cho nên nguyên vật liệu của côngty rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại tuy côngty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu nhng cha tỉ mỉ,chi tiết , cha chia thành từng loại, nhóm và thứ cụ thể do đó côngtác quản lý nguyên vật liệu trong côngty cha đợc thuận tiện, còn khó khăn phức tạp . Hạn chế 3: -Hiện nay côngty áp dụng tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân cả kỳ.Theo cách tính này khối lợng tính toán giảm nhng chỉ tính đợc trị giá vốn thực tế của vật t vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin một cách kịp thời . 4 5 3.3. Mộtsốýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệncôngtáckếtoán nguyên vật liệu ởcôngtycôngnghiệptàuthuỷNam Triệu. Qua quá trình nghiên cứu , tìm hiểu thực tế côngtáckếtoán nói chung và kếtoán nguyên vật liệu nói riêng tại côngtycôngnghiệp TT Nam Triệu, em nhận thấy bên cạnh những u điểm mà côngty đã đạt đợc thì vẫn còn mộtsố những nh- ợc điểm nhất định. Dới góc độ là một sinh viên em xin mạnh dạn đa ra mộtsốýkiến riêng của mình mong muốn góp phần hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoán nguyên vật liệu tại côngtycôngnghiệp TT Nam Triệu. * Giải pháp 1: Đối với việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho: - Do giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng thờng xuyên biến động thất th- ờng,mà đặc điểm ngành nghề sản xuất của côngty diễn ra trong một thời gian dài,do đó chỉ cần một sự thay đổi nhỏ cũng sẽ làm ảnh hởng đến kết quả xây dựng hay lợi nhuận của công ty. Mặc dù vậy côngty vẫn cha tiến hành lập dự phòng giảm giá ,tăng giá nguyên vật liệu. Theo em côngty nên tiến hành lập dự phòng giảm giá ,tăng giá nguyên vật liệu để bù đắp chi phí nguyên vật liệu tăng đột ngột, khắc phục trớc mắt những thiệt hại gây ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Việc lập sự phòng giảm giá nguyên vật liệu theo công thức sau: Mức dự phòng cần lập cho năm tới = Số vật liệu tồn kho cuối niên độ x Mức giảm giá vật liệu Trong đó: Mức giảm giá vật liệu = Đơn giá ghi sổ - Đơn giá thực tế trên thị trờng *Giải pháp 2: Về việc tổ chức quản lý nguyên vật liệu. Côngtác quản lý VL, CCDC là 1 trong những khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất. Do vậy để quản lý tốt vật liệu, công cụ dụng cụ tránh nhầm lẫn thiếu sót Côngty cần sử dụng sổ danh điểm VL giúp cho côngtác quản lý và hạch toán vật liệu ởCôngty đợc thực 5 6 hiện tốt và dễ dàng. Mỗi nhóm, mỗi thứ VL đợc quy định mộtsổ riêng sắp xếp một cách trật tự thuận tiện cho việc cung cấp các thông tin về từng nhóm, loại, thứ vật liệu chính xác kịp thời. Nhìn chung việc áp dụng chế độ kếtoán mới của Bộ tài chính trong Côngty tơng đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn những khiếm khuyết dẫn đến việc hạch toán thiếu chính xác và tính hợp lý cha cao. Vì vậy Côngty nên mở rộng hệ thống tài khoản cấp 2. Nó sẽ giúp Côngty và đánh giá một cách chính xác hơn NVL trong Công ty. *Giải pháp 3: Giải pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho: Hiện tại côngty áp dụng tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân cả kỳ theo nh những hạn chế đã nêu ở trên .Để đảm bảo cho việc cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và thờng xuyên.Thì theo em côngty nên áp dụng tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân liên hoàn (hay đơn giá bình quân di động) theo cách tính này thì xác định trị giá vốn của vật t hàng ngày cung cấp thông tin một cách kịp thời và phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp vì hiện tại doanh nghiệp đã sử dụng phần mền kếtoán . Trong thời gian thực tập ngắn ngủi với kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, em cố gắng tập trung nghiên cứu, tìm hiều tình hình thực tế của côngtáckếtoán nguyên vật liệu ởcôngtycôngnghiệptàuthuỷNam Triệu. Em đã mạnh dạn đa ra mộtsốýkiếnđềxuất nh trên, em rất mong đợc sự tham gia góp ý của Ban Giám đốc cùng cán bộ kếtoánởcôngtyđể bổ sung vào vốn kiến thức chuyên môn của em. Có đợc kết quả này em xin chân thành cám ơn sự ủng hộ của Giám đốc, sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cán bộ phòng kếtoáncôngty và giáo viên hớng dẫn đã chỉ bảo, hớng dẫn em để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. 6 7 7 8 Kết luận Từ cơ sở của côngtáckếtoán nguyên vật liệu và thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và côngtyCôngnghiệp TT NamTriệu nói riêng một lần nữa có thể khẳng định vai trò quan trọng của kếtoán đối với việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, việc tăng cờngcôngtác quản lý và sử dụng có hiệu quả góp phần không nhỏ vào mục tiêu hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Những bài học thực tế tích luỹ trong thời gian thực tập tại côngty đã giúp em củng cố và nắm vững kiến thức đã học trong nhà trờng. Nắm đợc tầm quan trọng của kếtoán nguyên vật liệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em đã tìm hiểu và nghiên cứu để thấy đợc u điểm cần phát huy, những hạn chế còn tồn tại và đa ra mộtsố giải pháp nhằm góp phần nhỏ bé vào việc hoànthiệncôngtáckếtoán nguyên vật liệu ởcông ty. Vì thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót . Kính mong sự góp ýkiến của Ban Giám đốc, cán bộ phòng kếtoáncôngtyCôngnghiệp TT NamTriệu cùng quý thầy, cô giáo trong Ban kinh tế giúp em để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn Thầy giáo Nguyễn Quốc Cẩn , cùng toàn thể quí thầy cô trong ban kinh tế và ban Giám đốc, cán bộ phòng kếtoán của côngtyCôngnghiệp TT NamTriệu đã quan tâm tạo điều kiện, nhiệt tình chỉ bảo giúp cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. 8 9 .Lời nói đầu Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức côngtáckếtoánNVL Trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1 Sự cần thiết tổ chức côngtáckếtoánNVL trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm , yêu cầu quản lí NVL trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1.1. Khái niệm 1.1.1.2. Đặc điểm của NVL 1.1.1.3. Yêu cầu quản lí 1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kếtoán NVL. 1.1.2.1 Vai trò. 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kếtoán NVL. 1.2. Phân loại và đánh giá NVL 1.2.1 Phân loại NVL 1.2.2 Đánh giá vật liệu 1.2.2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế. a. Đánh giá vật liệu theo giá nhập kho. b. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế xuất kho. 1.2.2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán: 1.3. CôngtáckếtoánNVL trong các doanh nghiệp sản xuất 1.3.1. Kếtoán chi tiết NVL. 1.3.1.1. Phơng pháp thẻ song song 1.3.1.2.Phơng pháp sổsố d Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo 1.3.1.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 1.3.2 Chứng từ sử dụng * Biểu Mẫu 1.1 9 10 1.3.3.Kế toán tổng hợp NVL 1.3.3.1 Phơng pháp KKTX 1.3.3.1.1 Đặc điểm phơng pháp KKTX: 1.3.3.1.2Tài khoản sử dụng 1.3.3.1.3 Trình tự kếtoánSơ đồ:1.4 kếtoán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX (xem trang 29) 1.3.3.2 Kếtoán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 1.3.3.2.1Đặc điểm 1.3.3.2.2Tài khoản sử dụng: 1.3.3.2.3 Trình tự kếtoánSơ đồ 1.5: Trình tự kếtoán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK (xem trang 33) 1.3.4. Kếtoán dự phòng giảm giá vật liệu 1.3.4.1. Mục đích lập dự phòng 1.3.4.2. Nguyên tắc xác định Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kếtoán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK 1.3.4.3 Tài khoản sử dụng 1.3.4.4 Phơng pháp kếtoán 1.4 Sổkếtoán nguyên vật liệu: 1.4.1 Hình thức nhật ký chứng từ Sơ đồ1.6.Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kếtoán nhật ký chứng từ 1.4.2 Hình thức nhật ký sổ cái. Sơ đồ ghi sổ theo hình thức kếtoán nhật ký sổ cái 1.4.3 Hình thức nhật ký chung 1.4.4. Hình thức Chứng từ ghi sổSơ đồ trình tự ghi sổkếtoán theo hình thức kếtoán nhật ký chung 10 [...]... kế toán: A .Kế toán tăng nguyên vật liệu B Kếtoán tổng hợp giảm vật liệu : Chơng 3: Một sốýkiến đề xuất nhằm hoànthiệncôngtáckếtoán NVL ởcôngtycôngnghiệptàuthủynamtriệu 3.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiệncôngtáckếtoán NVL tại côngty CNTT NamTriệu 3.2 Nhận xét chung về côngtáckếtoán nguyên vật liệu tại côngtycôngnghiệptàuthuỷNamTriệu 3.2.1: Những u điểm: 3.2.2: Những mặt... các bớc công nghệ đóng mới tàu: 2.1.2.5 Tổ chức côngtáckếtoán tại côngtySơ đồ 1.12 Bộ máy kếtoán tại công ty: 2.2 Thực trạng côngtáckếtoánNVL tại côngtyCôngnam triệu: 2.2.1 Phân loại và quản lý nguyên vật liệu 2.2.1.1 Phân loại 2.2.1.2 Quản lý nguyên vật liệu tại côngty 2.2.1.3 Danh mục mộtsố nguyên vật liệu tại côngty 11 nghiệptàuthuỷ 12 2.2.2 Đánh giá vật liệu: 2.2.3 Kếtoán chi... Chơng 2: Thực trạng côngtáckếtoánNVL tại CôngtycôngnghiệptàuthuỷNamtriệu 2.1: Đặc điểm tình hình chung tại côngtyCôngnghiệptàuthuỷNam triệu: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngtycôngnghiệptàuthuỷNam Triệu: 2.1.1.1 Quá trình hình thành côngty 2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty: 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của Cty 2.1.2.1 Đặc... vật liệu tại côngtycôngnghiệptàuthuỷnamtriệu 2.2.3.1.Các chứng từ kếtoán sử dụng trong kếtoán vật liệu tại côngty 2.2.3.2 Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Sơ đồ2.5 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 2.2.4 Kếtoán tổng hợp NVL tại côngtycôngnghiệptàuthuỷNamTriệu 2.2.4.1: Tài khoản sử dụng *TK 151 - Hàng mua đang đi đờng 2.2.4.2 Phơng pháp kế toán: A .Kế toán tăng nguyên... hạn chế : Hạn chế 1: Hạn chế 2: Hạn chế 3: 3.3 Một sốýkiến đề xuất nhằm hoànthiệncôngtáckếtoán nguyên vật liệu ởcôngtycôngnghiệptàuthuỷNamTriệu * Giải pháp 1: Đối với việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho: 12 13 *Giải pháp 2: Về việc tổ chức quản lý nguyên vật liệu *Giải pháp 3: Giải pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho: Kết luận 13 ... máy quản lý của CôngtySơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của côngty CNTT NamTriệu (xem trang 46) 1 Giám Đốc 2.Phó Giám Đốc(5 Phó giám đốc) Sơ đồ 1.10 Mô hình tổ chức quản lý của côngty CNTT NamTriệu : 3.Các phòng ban : 2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chính của côngty 2.1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng chủ yếu của côngtySơ đồ1.11 . 1 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL ở công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu 3.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán. thông tin một cách kịp thời . 4 5 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu. Qua