GIÁO ÁN TUẦN 7: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

28 32 0
GIÁO ÁN TUẦN 7: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trường chúng ta chuẩn bị có hội thi tiếng hát hay hôm nay cô cùng các con thi đua ở lớp để chọn ra những bạn có giọng hát hay để tham gia hội thi nhé .Chủ đề của cuộc thi hôm nay là h[r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực tuần TUẦN 7: Tên chủ đề nhánh 3: ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đ O N T R E T H Ê D U C S A N G Đ M D A N

H 1 Đón trẻ:- Trị chuyện cảm

xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần

- Cùng trẻ dán tranh trẻ lên tường

- Trị chuyện với trẻ q trình phát triển thể

- Cho trẻ chơi góc

- Trẻ biết kể ngày cuối tuần trẻ

- Trẻ nhận biết đặc điểm thân đặc diểm bạn Trẻ biết thể lớn lên khỏe mạnh trải qua giai đoạn - Trẻ chơi , chơi đoàn kết

- Mở cửa thơng thống phịng học - Nước uống - Giá cất đô - Tranh ảnh,

- Tranh ảnh,

- Đơ chơi góc 2 Thể dục buổi sáng:

- Các động tác phát triển hơ hấp:

+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đô vật

- Các động tác phát triển tay bả vai:

+ Đưa tay phía trước, sau - Các động tác phát triển bụng, lưng:

+ Đứng, cúi trước

- Các động tác phát triển chân:.

+ Bật đưa chân sang ngang

- Phát triển thể lực cho trẻ

- Phát triển toàn thân

- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng cho trẻ

- Đĩa nhạc - Sân tập bằng phẳng, se

3 Điểm danh:

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Nắm sĩ số trẻ đến lớp

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

(2)

BẢN THÂN

Từ ngày 8/10/2018 đến 26/10/20018 BÉ LÀ AI

từ 22/10 đến ngày 26/10/2018) HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép - Trao đởi tình hình chung trẻ với phụ huynh - Nhắc nhở trẻ cất đô dùng cá nhân nơi quy đinh, cô quan sát, hướng dẫn trẻ cất

- Động viên, khuyến khich trẻ

- Trò chuyện trẻ ngày nghỉ cuối tuần - Cho trẻ quan sát tranh:trò chuyện

- Cô trẻ dán tranh lên tường - Trò chuyện tranh, ảnh trẻ

- Cơ trị chuyện trẻ q trình phát triển thể trẻ

- Nhắc nhở trẻ biết ăn uống khoa học, giữ gìn bảo vệ sức khỏe

- Chơi theo ý thích trẻ: Cơ giáo hướng dẫn trẻ lấy chơi đến từng góc chơi mà trẻ u thích

Chào cơ, chào bố mẹ,

Cất đô dùng cá nhân vào nơi quy định

Quan sát trả lời theo sự hiểu biết trẻ

Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè

1 Khởi động :

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ tập động tác khởi động cô

2 Trọng động :

- Cô đứng đầu hàng lớp

- Cô vừa tập vừa kết hợp theo đĩa nhạc - Cho trẻ tập theo

- Động viên, khuyến khích trẻ

- Nhắc trẻ tập động tác cô

- Nhắc trẻ tập nghiêm túc, không đùa nghịch 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng dôn hàng lên

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập động tác theo cô

(3)(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA TRE

1.Trị chuyện: Cơ hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cơ hỏi – trẻ

Trị chuyện cô - Chủ đề “Tết trung thu” 2 Nội dung:

* Giới thiệu góc chơi:

Hơm có rất nhiều góc chơi thú vị se cho chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình Trong góc có rất nhiều đô chơi

* Thỏa thuận chơi:

- Hơm thích chơi góc ?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con se chơi gì?

Cô nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

* Phân vai chơi:

- Những bạn chơi góc xây dựng? - Con se xây dựng cơng trình - Bạn se chơi góc phân vai - Ai se mẹ se đóng làm con? - Con se chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

* Q trình chơi: - Cho trẻ góc

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc, đến từng góc chơi trẻ

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng * Nhận xét :

Cơ nhận xét q trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt

- Quan sát , lắng nghe

Góc nghệ thuật Trẻ trả lời

Phải chơi đoàn kết - Thực vai chơi - Con xây sân chơi cho bạn nhỏ

Con

- Hứng thú chơi bạn

Tích cực tham gia

- Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi

3 Kết thúc :

Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ

(5)

TỔ CHỨC CAC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

H

O

T

Đ

Ộ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I 1 Hoạt động có chủ đích:+ Trị chuyện, tìm hiểu về

các loại thức ăn, thực phẩm hàng ngày mà gia đình trường trẻ thường ăn

+ Hát “Mời bạn ăn”, “Thật đáng chê”

- Trẻ nhận biết số nhóm thực phẩm có ý nghĩa trình phát triển người

Nhớ tên hát, thể giai điệu hát thể tự nhiên

- Rèn tính mạnh dạn, tự tin

Sân trường se, an toàn

Tranh ảnh, đô chơi ngày tết trung thu

2 Trò chơi vận động: + Chơi vận động: Chơi với chơi, thiết bị ngồi trời; chơi với cát, nước.ve hình cát, vật chìm nởi

+ Trị chơi: gieo hạt, biến mất

- Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi số trò chơi vận động, trò chơi dân gian

- Trẻ hiểu cách chơi u thích trị chơi dân gian

3 Chơi tự do.

+ Chơi theo ý thích/làm chơi với vật liệu thiên nhiên

- Trẻ chơi tự do, vui vẻ thoải mái

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE 1 Hoạt động có chủ đích:

* Cô trẻ sân trường, dạo nhẹ nhàng quanh sân

- Tập trung trẻ trò chuyện trẻ

- Các có biết lớn lên khỏe mạnh khơng?

- Hàng ngày nhà ăn thức ăn gì? - Những thức ăn có chất gì?

- Con thích ăn nhất mẹ nấu? - Vì sao?

- Ở trường giáo thường nấu cho ăn gì?

- Con thich ăn nhất?

- Các ăn có nhiều chất đạm gì? - Các ăn chế biến từ rau có nhiều chất gì? - Con có biết bữa ăn lức có cơm, thịt (cá, trứng, tơm ) canh khơng?

- Các bữa ăn hàng ngày chế biết phải đảm bảo đủ nhóm thực phẩm cần thiết cung cấp cho thể người đấy, thức ăn cân đối lượng chất giúp thể khỏe mạnh đấy - Cho trẻ hát hát chủ đề “Mời bạn ăn”, “Thật đáng chê”

- Động viên khuyến khích trẻ thể

- Dạo chơi, quan sát - Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trị chuyện - Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ hát

2 Trò chơi VĐ:

- Cơ nêu tên trị chơi Nội dung trị chơi.Hướng dẫn cách chơi cho trẻ

- Tở chức cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ - Nhắc trẻ chơi đoàn kết vui vẻ

- Giáo dục trẻ ý nghĩ trò chơi dân gian

- Lắng nghe cô hướng dẫn chơi

- Chơi vui vẻ

3 Chơi tự do: - Chơi theo ý thích - quan sát trẻ

- Nhắc nhở trẻ chơi an toàn

-Trẻ chơi tự với chơi ngồi trời,

(7)

H Đ V S IN H , Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MUC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BI

- Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu

- Ăn trưa:

- Trẻ biết theo tở, ngơi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngơi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

- Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- phản ngủ - Chiếu - Quat

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRE * Giờ vệ sinh:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

- Cơ hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước - Cô hướng dẫn cách rửa mặt

- Cô thực từng thao tác cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt se, không làm bắn nước quần áo, nhà vào bạn

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô - Không chen lấn xô đẩy

- Lắng nghe, trả lời cô : Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn se theo thức ăn vào thể -Trẻ ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngôi, vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn - Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? - Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ

- Cô chia ăn

- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn:

- Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm

- Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng se

-Trẻ ngắn - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh

* Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ - Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe

- Chú ý trẻ khó ngủ: Minh Đức, Trâm Anh + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

- Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

(9)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MUC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BI H O T Đ Ộ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Sử dụng vở: Bé làm quen với toán, chữ cái, Kỹ sống

- Chơi trò chơi Kidsmart - Chơi đô chơi thông minh

- Tập kể lại chuyện “ Tay trái – tay phải”

- Trò chuyện trẻ thực phẩm trình phát triển thể

- Xếp đô chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

- Nhân xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Trẻ ăn hết suất - Ôn kiến thức cũ

Trẻ tiếp xúc với đô chơi

- Trẻ thuộc thể tốt - Phát triển khả ghi nhớ trẻ

- Trẻ yêu thích đến trường - Giúp trẻ biết trình phát triển thể

- Rèn tính tập thể , - Có ý thức sắp xếp ĐDĐC gọn gàng

- biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn - Rèn sự tự tin đứng trước đám đông

Đáng giá trình học trẻ

- Thức ăn chiều - Bát thìa

- Vở: Bé làm quen với tốn, chữ cái, Kỹ sống

- Đơ chơi, phòng máy Kidsmart

- Tranh truyện

- Tranh ảnh

- ĐỊ dùng, chơi - Dụng cụ âm nhạc - Nhạc hát

Bé ngoan, cờ đỏ, cờ xanh T R T R E

- Vệ sinh trẻ se, đầu tóc gọn gàng

- Chào giáo, bạn, người thân

- Trả trẻ, dặn trẻ học - Trao đởi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Động viên khuyến khích trẻ

- Nhắc trẻ lấy dùng cá nhân

- Giáo dục lễ giáo cho trẻ: Chào người thân, chào cô, chào bạn

Đô dùng trẻ

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE * Trẻ thức dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng

- Cô chia ăn chiều cho trẻ - Động viên trẻ ăn hết suất

* Cô gợi mở, hướng dẫn cho trẻ thực theo yêu cầu

+ Giáo dục trẻ theo nội dung học

* Cho trẻ chơi trị chơi Cơ đến từng máy động viên khuyến khích trẻ Giúp đỡ trẻ cịn lúng túng hướng dẫn trẻ sử dụng máy

* Cô giới thiệu đô chơi thông minh - Hướng dẫn trẻ chơi KK trẻ chơi sáng tạo * Giới thiệu tên truyện

- Cô cho trẻ kể lại truyện

- Cô gợi mở, gợi ý cho trẻ kể tranh - Động viên, khuyến khích trẻ

* Trẻ trị chuyện cô

- Cho trẻ quan sát loại thực phẩm - Cho trẻ kể tên nhận xét

- Động viên, khuyến khích trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp đô dùng, đô chi - Cho trẻ chon hát, nhạc cụ lên biểu diễn - Động viên khuyến khích trẻ

-Cơ gợi mở hát chủ đề

- Cô giới thiệu cho trẻ 10 tiêu chuẩn bé ngoan, - Cô giới thiệu quy định cờ, tổ bảng bé ngoan

- Cho trẻ nhạn xét bạn Cô nhận xét chung - Cho trẻ lên cắm cờ

- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Trẻ ăn chiều - Trẻ thực - Hứng thú chơi

- Trẻ kể chuyện

- Mạnh dạn tự nhiên thể

- Hứng thú tham gia - Trị chuyện

- Sắp xếp đô chơi gọn gàng

- Mạnh dạn tự nhiên thể

- Hứng thú tham gia

- Chú ý lắng nghe nhận xét bạn

- Trẻ lên cắm cờ - Nhận bé ngoan - Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Lấy đủ đô dùng nhân trẻ - Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động:

Đi đập bắt bóng tay – Nhảy lò cò 5m. Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Hãy xoay nào”

I MUC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết dùng lực tay để đập bắt bóng bằng hai tay Biết phối hợp vừa vừa đập, bắt bóng

- Trẻ biết nhảy lò cò quãng đường dài 5m 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đập bắt bóng bằng hai tay cho trẻ - Rèn kĩ phối hợp chân, tay nhịp nhàng - Rèn sự khéo léo, dẻo dai

3 Giáo dục – Thái độ:

- Hào hứng tham gia vào hoạt động

- Hiểu có ý thức luyện tập thể dục sáng , giữ gìn vệ sinh cá nhân II CHUẨN BI:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ: - Sân tập bằng phẳng

- Vạch chuẩn : vạch cách 50cm - 25 bóng

- Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt 2 Địa điểm:

- Tổ chức sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh vận động viên cho trẻ nhận xét thân hình họ:

+ Thân hình vận động viên ntn?

+ Để trở thành vận động viên cần phải làm gì?

- Quan sát nhận xét - Trả lời theo ý hiểu trẻ

2 Giới thiệu:

(12)

rổ tập luyện Cho trẻ nhắc lại từ “ Vận động bóng rở” 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Cho trẻ kiểu nhạc “Đồn tàu nhỏ xíu”: Đi thường, nhanh, bằng mũi bàn chân, bằng gót chân, bằng má bàn chân, chày chậm, chạy nhanh, chạy châm, hàng ngang tâp BT PTC * Hoạt động 2: Trọng động:

Bài tập PTC ( tập động tác 2l x8 nhịp): - ĐT PT tay- vai: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau + Giơ tay lên cao

+ Hạ tay xuống

- ĐT chân: nhấn mạnh:

+ Đứng thẳng gót chân chụm vào nhau, tay chống hông

+ Nhún xuống,đầu gối khuỵu lại + Đứng thẳng lên

- ĐT bụng – lườn:

+ Đứng thẳng quay người sang bên phải + Quay người sang bên trái

+ Đứng thẳng

- ĐT bật: + Đứng thẳng, 2tay chống hơng. + Bật tiến phía trước

Vận động bản:

- Vận động 1: Đi đập, bắt bóng hai tay.

- Chuyển đội hình từ hàng ngang thành hàng ngang quay mặt vào nhau:

- Cô giới thiệu vận động thực vân động cho trẻ quan sát

- Cô làm mẫu lần

+ Lần 1: khơng phân tích

+ Lần kết hợp phân tích động tác: đứng trước vạch, tay cầm bóng Khi có hiệu lệnh hai tay cầm bóng đập bóng xuống đất rơi bắt bóng bằng tay Cứ thể vừa vừa đập bắt bóng bằng tay

Chú ý: cần bắt bóng bằng tay, khơng làm rơi bóng + Cơ làm mẫu lần : Gọi trẻ lên làm mẫu cho bạn quan sát nhận xét

- Trẻ thực

Chú ý tập cô

- Thực 2lần x nhịp

-Thực lần x8 nhip

-Thực lần x nhịp

-Thực lần x nhịp

- Chuyển đội hình

- Quan sát làm mẫu

- Chú ý quan sát lắng nghe

(13)

- Cho trẻ hàng lên thực

- Mỗi trẻ thực nhiều lần.Cơ ý động viên khuyến khích , nhắc nhở trẻ trẻ thực

- Vận động 2: Nhảy lị cị 5m.

+ Cơ nhận xét nêu gương trẻ thực vận động đập bắt bóng bằng tay Tiếp tục vận động viên se luyện tập tiếp nội dung nhảy lị cị

- Cơ cho trẻ đứng trước vạch, cho trẻ nhảy lị cị đến vạch đích

- Nhắc trẻ nhảy không va chạm vào bạn, ý vị trí nhảy, phải nhảy đến vạch đích

- Tổ chức cho trẻ thực hiên - Động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: hồi tĩnh

Cơ yêu cầu trẻ thả lỏng tay, chân hít thở sâu

- Tích cực tham gia

- Lắng nghe quan sát

-Trẻ thực

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên tập vận động - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Trẻ hứng thú tham gia 5 Kết thúc

Cô nhận xét , động viên khuyến khích trẻ

Hát “Bé khỏe, em bé ngoan” nhè nhàng dạo chơi Trẻ hát ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nổi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

GIAO AN THỰC HIỆN PHỊNG HỌC THƠNG MINH

(14)

TÊN HOẠT ĐỢNG: LQVTPVH:

Truyện : Giấc mơ kì lạ

Hoạt động bổ trợ: Hát “Chân nào khỏe hơn” Biết yêu quý thân.

Biết ăn uống đủ chất để thể khỏe mạnh. I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu chuyện, biết tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung truyện: Nếu không ăn uống đủ chất lười tập thể dục phận thể mệt mỏi

- Trẻ biết thể ngữ điệu nhân vật truyện 2 Kĩ năng:

- PT kĩ ghi nhớ, quan sát Rèn kĩ kể chuyện cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc

3 Giáo dục – Thái độ:

- Biết giữ gìn sức khỏe bằng cách ăn uống đủ chất chăm tập thể dục II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ: - Tranh truyện có hình ảnh minh họa - Video clip câu chuyện “ Giấc mơ kì lạ” 2 Địa điểm:

- Tở chức lớp học

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(15)

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát vận động hát “Chân khỏe hơn” - Đàm thoại nội dung hát

+ Bài hát vừa hát nói phận thể? + Ngồi chân thể cịn có phận thể nào?

- Hát - Nói đến đơi chân

- Trẻ kể : tay, mắt, mũi… 2 Giới thiệu

- Có câu chuyện rất hay nói phận thể đấy, nghe xem câu chuyện nhé

Lắng nghe

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm:

- Cô kể mẫu lần 1: giọng kể diễn cảm.

+ Cô dùng ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt kể câu chuyện lần + Cô hỏi trẻ: Câu chuyện cô vừa kể có biết câu chuyện khơng?

+ Trong chuyện có nhân vật nào?

+ Cơ giới thiệu tên câu chuyện: “ Giấc mơ kì lạ” - Cô kể mẫu lần 2: Bằng tranh minh họa

+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên câu chuyện - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện

+ Trò chuyện nội dung tranh + Kể chuyện cho trẻ nghe

- Giới thiệu nội dung truyện: Nếu không ăn uống đủ chất lười tập thể dục phận thể mệt mỏi - Cơ kể lần 3: Bằng video clip có nội dung truyện.(Cơ quảng bá video đến máy tính bảng trẻ)

*Hoạt động 2: Đàm thoại – Kể trích dẫn: + Câu 1: Trong chuyện kể ai?

1 Kể cô chủ Mi Mi Bác tay, cô tai

+ Câu 2: Chuyện xẩy với chủ Mi Mi? Cơ chơi

2 Cô bị ốm Cô đau chân

+ Câu 3: Các phận thể phàn nàn điều gì? Sao chúng tơi mệt mỏi

2 Chúng khỏe mạnh + Anh tay nói với anh chân ntn? + Anh chân trả lời sao?

- Lắng nghe

- Trả lời theo ý trẻ - Nói tên nhân vật

- Truyện ‘ Giấc mơ kì lạ”

- Lắng nghe

- Kể cô chủ Mi Mi

- Cô chủ bị ốm

- Sao mệt mỏi

(16)

+ Câu 4: Anh tay anh chân đến gặp Bác Tai hay sai?

1 Đúng Sai

+ Bác tai nói với bạn?

+ Câu 5: Ba bác cháu lại đến gặp ai? Cô Mắt

2 Cô mũi

+ Đến nơi ba bác cháu gặp khơng?

+ Cơ mắt có trả lời phận thẻ lại mệt mỏi không?

+ Cô mắt trả lời ntn?

+ Câu 6: Theo cô chủ ăn uống đủ chất thể se ntn?

1 Khỏe mạnh Mệt mỏi

- Giáo dục trẻ để có thể khỏe mạnh cần phải ăn đủ chất thường xuyên tập thể dục Nếu se ốm yếu dẫn đến bệnh tật

* Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể lại chuyện theo cô:

- Lần 1: Cô kể cho trẻ kể cô bằng cách cô cho lớp nhắc lại câu đối thoại nhân vật truyện

- Lần 2: cho từng nhóm kể theo Cơ quảng bá hình ảnh minh họa truyền đến máy trẻ để trẻ kể theo - Cô động viên khuyến khich trẻ

- cô sửa sai cho trẻ - giáo dục trẻ

* Hoạt động 4:Luyện tập:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Ơ cửa bí mật”

- Cơ có cửa bên ô cửa nhân vật chuyện Trẻ mở từng cửa phải nói câu nói nhân vật

- Cho trẻ chơi Cơ động viên khuyến khích trẻ

- “ Tôi cho nhe đi”

- Đúng

- “ Tơi khơng thể nói - cô Mắt

- Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Cơ thể se khỏe mạnh hứng thú làm việc

- Chú ý lắng nghe

- Kể cô

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Lắng nghe

5 Kết thúc:

Cô nhận xét trẻ, động viên khuyến khích trẻ Chuyển hoạt động

(17)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

GIAO AN THỰC HIỆN PHÒNG HỌC THÔNG MINH

(18)

Dạy trẻ kĩ đánh răng. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mời bạn ăn”

Trò chơi “ Thi xem nhanh” I – MUC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cách chải răng, rửa mặt, biết ích lợi việc chải - Trẻ biết số thói quen vệ sinh thân thể hàng ngày

2/ Kỹ năng:

- Trẻ thực số thao tác chải cách; - Phát triển ngơn ngữ, tư duy, trí nhớ cho trẻ;

- Hình thành trẻ kĩ tự phục vụ

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể; Biết giữ gìn sức khỏe thông qua vệ sinh thân thể hàng ngày

II – CHUẨN BI

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Mơ hình hàm đủ cho trẻ;

- Một số nhạc vui cho trẻ vận động; - Một sơ hình ảnh minh họa

- Thiết bị PHTM

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CAC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định: Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ chủ đề “Bản thân” - Cô cho trẻ hát “Bé tập đánh răng”

- Con thấy bạn nhỏ hát ntn? + Bạn nhỏ tập làm nhỉ?

+ Đánh để làm gì?

Trị chuyện Hát Trả lời 2 Giới thiệu:

- Chúng có muốn hàm trắng tinh khỏe mạnh không?

- Các bạn đánh vào lức nào?

- Vậy tập đánh nhé?

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Trẻ trải nghiệm: Tự đánh bằng mơ hình hàm

- Cô chuẩn bị cho trẻ: mô hình hàm răng, bàn

(19)

chải đánh răng, kem đánh răng, khăn lau, đĩa đựng khăn

- Cô cho trẻ tự đánh bằng mô hình hàm - Cơ hỏi trẻ bằng câu hỏi khảo sát máy tính bảng

Câu 1: Vì phải đánh răng?

A Đánh sạch, tránh không bị sâu B Đánh cho thơm

Câu 2: Nếu khơng đánh se có tác hại gì? A Bị sâu

B Khơng bị sâu

Câu 3: Chúng thường đánh nào? A Sau ăn,sau ngủ dây

B Sau chơi

* Hoạt động 2: Hướng dẫn chải răng:

- Để có nụ cười xinh ngày phải làm gì? - Chúng ta đánh nào?

- Ai nói cách chải đúng? Cho trẻ nói theo ý hiểu trẻ cách đánh

- Cơ thấy bạn lớp rất tích cực đánh có số bạn biết đánh cách rôi đấy - Hôm cô se hướng dẫn cách chải cho nhé: Cơ sử dụng hình quảng bá cho trẻ quan sát bước đánh răng:

Bước 1: Rửa bàn chải, lấy lượng kem vừa phải lên lịng bàn chải sau súc miệng

- Bước 2: Chải mặt

Chải tất mặt hàm hàm bằng cách: Đặt lông bàn chải sát với viền lợi so với trục răng, chải hàm hất xuống, hàm hất lên rung nhẹ bàn chải lên xuống xoay tròn, vùng chải 10 lần

- Bước 3: Chải mặt

Cô hướng dẫn cách chải mặt tất hàm hàm bằng động tác hàm hất xuống, hàm hất lên xoay tròn

- Bước 4: Chải mặt nhai

Đặt lông bàn chải song song với mặt nhai kéo đi, kéo lại 10 lần

- Bước 5: Chải lưỡi

- Hứng thú tham gia

Đáp án

Đáp án

Đáp án

- Phải đánh se - Sau ăn, buổi tối trước ngủ

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Vâng

- Quan sát, lắng nghe hướng dẫn

(20)

Đặt bàn chải từ lưỡi kéo nhẹ nhàng từ 10 lần

- Bước 6: Súc miệng bằng nước, rửa bàn chải, vẩy khô, cắm vào cốc, cán để phía dưới, lơng bàn trải phía

- Hỏi trẻ bước đánh * Hoạt động 3: Trẻ thực hành:

- Cho trẻ thực hành chải răng, trẻ bàn chải sau tập chải

- Cơ quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ (Mở nhạc hát “Bé tập chải răng”)

* Hoạt động 3: Mở rộng

- Ngồi đánh cần làm để thân thể ln sạch?

- Đơi tay ln có ý nghĩa với sức khỏe chúng mình?

- Hàng ngày rửa tay lúc nào? - Rửa tay đảm bảo vệ sinh nhất?

- Yêu cầu trẻ nhắc lại bước rửa tay, vừa nhắc, lớp vừa thực hành mô theo

- Mời trẻ làm động tác rửa tay nhạc vui

- Trẻ thực hành đánh trực tiếp

- Trả lời cô

- Trước ăn sau vệ sinh

- Trẻ nhắc lại cách rửa tay

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Cơ động viên khuyến khích trẻ

Trẻ trả lời 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét động viên, khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động:

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nổi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tên hoạt động : LÀM QUEN VỚI TOAN

(21)

Hoạt động bổ trợ : + Trị chơi: tìm bạn thân, Nối đúng + Hát Mời bạn ăn

I – MUCĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng phạm vi

- Ơn nhận biết nhóm đối tượng phạm vi 6, số 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ gộp nhóm đối tượng phạm vi - Rèn kỹ đếm phạm vi

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Biết giữ gìn dùng chơi II- CH̉N BI

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Các loại đô dùng như: áo, váy, quần đô chơi thứ có số lượng - Mỗi trẻ hộp kẹo đô chơi

- Các thẻ số từ đến

- Lô tô đô dùng cá nhân trẻ

- Đô dùng giống trẻ có kích thước to 2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

(22)

- Cho trẻ hát hát “Mời bạn ăn” - Trò chuyện với trẻ hát

- Hát cơ. - Trị chuyện 2 Giới thiệu:

- Cơ có rất nhiều dùng giành cho bạn, học chơi với dùng nhé

Lắng nghe 3 Hướng dân.

* Hoạt động 1: Luyện đếm nhóm đối tượng trong phạm vi 6.

- Cô bày đô dùng đô chơi, tranh lô tô lên bàn hướng dẫn trẻ đếm:

+ Các phân nhóm đô dùng: Các loại váy, cá loại mũ, loại áo, loại giầy dép

+ Các đếm số lượng nhóm dùng chơi đó? Mỗi nhóm có số lượng mấy?

+ Con có dùng gi?

+ Những dùng dùng để làm gì?

*Hoạt động 2:Gộp nhóm đối tượng phạm vi 6 - Trong tủ có rất nhiều dung thử quan sát có dùng đây?

- Có áo hoa? ( cho trẻ đếm số áo - áo)

- Có áo kẻ ? ( cho trẻ đếm- 4chiếc) - Nếu gộp số áo lại với có tất cái?

- Cho trẻ đếm lại kiểm tra kết - Vậy số áo có tất -

- Nếu có quần sooc quần bị gộp lại có tất quần?

- có váy hoa váy hơng gộp lại se bao nhiêu?

- Các có nhận xét nhóm gộp

- Quan sát, ý

- Lên phân nhóm vật gọi tên nhóm vật - Đếm nói số lượng - Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Chú ý lắng nghe

(23)

nhóm lại? kể?

- Vậy có nhiều cách gộp hai nhóm thành đối tượng: – 5; – 4; –

* Hoạt động 3: Luyện tập gộp nhóm đối tượng trong phậm vi 6

- Trị chơi 1: “ Tìm bạn thân”

+ Cách chơi : Cô phát cho trẻ thể lơ tơ có ghi chữ số số chấm tròn từ đến cho trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh giáo trẻ phải tìm cho người bạn thân Yêu cầu thẻ bạn thân phải có chữ số số lượng chấm trịn cho tởng số bạn phải Ai tìm nhanh nhất người thắng

+ Cơ cho trẻ chơi trị chơi

+ Sau lần chơi cô cho trẻ kiểm tra nhận xét lẫn đởi thẻ cho

- Trị chơi 2: “ nối đúng”

+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ tờ giấy có ve các nhóm vật: bát ,đĩa ,thìa ,cốc có số lượng từ đến Cho trẻ dếm viết số thích hợp vào nhóm vật Sau gộp nhóm vật cho có tởng bằng Tơ màu vật có loại màu

Lắng nghe

- Hứng thú chơi

- Chú ý

Trẻ chơi trò chơi

- Lắng nghe hướng dẫn - tích cực tham gia

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động: Gộp đối tượng phạm vi

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

Trẻ nhắc lại

5 Kết thúc:

- Kết thúc cô cho trẻ nhận xét kết - Cô nhận xét, tuyên dương

(24)

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

(25)

+ Mời bạn ăn

+ Chân khỏe + Dấu tay

Trị chơi: Nào hát I MUC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát tên tác giả hát

- Trẻ thể hát tự tin, biết cách thể cảm xúc theo hát - Trẻ biết cách biểu diễn trước đám đơng

2 Kĩ năng:

- Ơn luyện, củng cố dạng kĩ vận động

- Rèn luyện khả nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc - Rèn kĩ nắng biểu diễn cho trẻ

3 Giáo dục – Thái độ:

- Biết yêu quý thân, biết giữ gìn vệ sinh thể II CHUẨN BI

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ: - Băng nhạc ,dụng cụ âm nhạc - Trang phục biểu diễn

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

(26)

Trò chuyện nội dung đông dao 2 Giới thiệu:

- Hơm lớp tở chức chương trình văn nghệ với chủ đề: Bé khỏe bé ngoan Các bạn có muốn tham gia khơng?

- bạn phải biểu diễn thật hay nhé

Trẻ lắng nghe

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: Biểu diễn các hát:về chủ đề

- Trường chuẩn bị có hội thi tiếng hát hay hôm cô thi đua lớp để chọn bạn có giọng hát hay để tham gia hội thi nhé Chủ đề thi hôm hát hát có nội dung chủ đề Bản thân Cho trẻ nhắc tên hát mà trẻ nhớ

Cô cho trẻ lên biểu diễn: - Bài hát “ Bạn có biết tên tơi” Cơ cho trẻ nhắc tên vừa hát + Do sáng tác?

Trên thể có rất nhiều phận khác Bạn lên hát “ Cái mũi” nào?

Cơ mời 2-3 nhóm lên biểu diễn Cô hỏi tên hát tên tác giả

* Bài hát “ Chân nào khỏe hơn”

Ngồi cịn có phận giúp cho lại cách dễ ràng gì?

Bài hát đơi chân có tên gì? Ai biểu diễn này?

Chúng ngơi xuống vừa hát làm động

Lắng nghe - Lắng nghe

- Kể tên + Bài hát “ Cái mũi” Bạn có biết tên tơi Mời bạn ăn Chân khỏe Dấu tay

- Trả lời theo trí nhớ trẻ Trẻ xung phong

- Hứng thú thamgia

Đó đơi chân - Nói tên

Con

(27)

tác theo lời hát Cho trẻ thực

Cô mời số cá nhân trẻ lên biểu diễn - Bài hát: “ Dấu tay”

Cô trẻ vừa chơi trò chơi Dấu tay vừa hát hát “Dấu tay”

Cô chơi hát trẻ

Để đơi tay ln se phải làm gì? Con có u đơi tay khơng?

Đơi tay giúp làm gì?

- Để thể ln khỏe mạnh mau lớn phải làm gì?

Con có ăn uống đủ chất khơng? Khi ăn phải làm gì?

Chúng biểu diễn hát” Mời bạn ăn” Nhé

Cô cho trẻ biểu diễn

Cô động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 2; Nội dung kết hợp: Trị chơi ‘ Nào hát” Cơ chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ

Chọn đội đội có -8 trẻ , co phát cho đội số loại dụng cụ âm nhạc

Khi cô mở nhạc giai điệu hát bát kì đội se hội ý thảo luận tên hát tác giả Đội có câu trả lời trước đọi thắng đội biểu diễn hát Trả lời sai nhường quyền cho đội khác trả lời

Cô cho trẻ chơi

Sau lần chơi động viên khuyến khích trẻ

- Lắng nghe hưởng ứng cô

Viết bài, múa

Phải ăn uống đủ chất Có

- Tích cực tham gia

Trẻ chia thành đội Trẻ nhận dụng cụ ÂN Lắng nghe

(28)

4 Củng cố:

Các vừa biểu diễn hát gì? Chủ đề b̉i văn nghệ gì/

Trẻ trả lời 5 Kết thúc:

Cô giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất tập thể dục dể thể khỏe mạnh

Trẻ lắng nghe ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nổi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

Thủy An., Ngày tháng năm.2018 Ký duyệt

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan