1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuần 21- cây xanh

31 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 51,14 KB

Nội dung

Xử lý tình huống xảy ra nếu có - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn các bài hat, bài thơ, câu chuyện theo chủ đề - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhiề[r]

Trang 1

Tuần thứ 21: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI

Thời gian thực hiện: ( 4uần)

Nhánh 1: “EM YÊU

Thời gian thực hiện:

A.TỔ CHỨCHoạt

Đón trẻ

-Đón trẻ

- Có thể cho trẻ quansát một số loại cây cóở xung quanh trườnglớp, quan sát chồi nonvà cho trẻ kể tên mộtvài cây trẻ biết.

Chơi

- Chơi theo ý thích - Trực nhật: chăm sóccây ở góc thiên nhiêncủa lớp

Thể dục buổi sáng

Tập kết hợp bài: “Emyêu cây xanh”

+ Hô hấp : Gà gáy + Tay: hai tay sangngang gập khửu tay+ Chân: Hai tay chốnghông một chân đá vềphía trước

+Bụng: Nghiêngngười sang 2 bên

+ Bật: Bật tiến vèphía trước

*.Hồi tĩnh: Đi lại

xung quanh sân nhẹnhàng.

* Điểm danh* Báo ăn

- Nắm bắt được tình hình sứckhỏe của trẻ khi trẻ đến lớp.- Nhẹ nhàng hướng trẻ vàochủ đề kích thích tính tò mòcủa trẻ để trẻ khám phá chủđề…

- Trẻ biết một số cây xanh- Thỏa mãn nhu cầu vui chơicủa trẻ.

- Trẻ biết vị trí của các gócchơi.

- Phát triển thể lực.

- Phát triển các cơ toàn thân.- Hình thành thói quen TDBScho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinhcá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

-Trẻ nhớ tên mình và tênbạnNắm được số trẻ đến

- Giá để đồ dùng cánhân

- Đồ dùng đồ chơitrong các góc

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.- Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sứckhỏe của trẻ

- Sổ, bút

Trang 2

- Cô cho trẻ xem video và cùng nhau tròchuyện về một số loại cây.

2 Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe

* Trọng động:

- Cô và trẻ cùng nhau tập các động táctay, chân bụng bật theo nhạc bài: “Emyêu cây xanh”

- Trẻ chào cô và cấtđồ dùng cá nhânđúng nơi qui định.

- Trẻ vào góc chơichơi tự do.

- Cùng cô tròchuyện về chủ đề.

- Trẻ chuẩn bị trang phục, xếp hàng ra sân tập.

- Trẻ tập các động tác

- Trẻ chào cô, chàobố mẹ, chào ôngbà…,

-Trẻ cất đồ dùng cánhân dưới sự giúp đỡ của GV

- Trẻ trò chuyện

- Đứng đội hình 3 hàng ngang theo các bạn.

-Tập theo khả năngcủa trẻ

-Trẻ thích tập cùng cô và các bạn

Trang 3

A TỔ CHỨC

Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa

hàng rau, quả

Góc tạo hình:

+ Dán lá cho cây, xé dáncây to- nhỏ; làm đồ chơibằng vật liệu thiên nhiên.

góc, gieo hạt, quan sát sựnảy mầm và phát triển củacây

Góc học tập : Chơi với

các đồ vật có số lượng 1- 5Trò chơi phân nhóm cácloại cây, nhận biết số lượngtrong phạm vi 5.

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ ôn lại kiến thức, kĩnăng về xé, tô màu,…

- Trẻ biết phối hợp cùngnhau, biết xếp chồng,xếp kề, xếp cạnh nhữngkhối gỗ,tạo thành trạichăn nuôi, vườn thú- Trẻ hát đúng giai điệubài hát.

- Hứng thú bước vàocác góc chơi

-Biết chơi theo nhóm-Không tranh dành đồchơi, chơi đoàn kết- Ôn lại kiến thức, Pháttriển trí tượng tượngcho trẻ

- Biết cất dọn đồ chơigọn gàng sau khi chơi

- Bộ đồ chơi hoaquả, bác sỹ, đồchơi bán hàng - Tranh ảnh

- Bút màu, giấymàu, keo dán- Bộ đồ chơi xâydựng, lắp ghép

- Dụng cụ âmnhạc

- Dụng cụ chămsóc cây.

- Một số lô tô,tranh ảnh về chủđề thế giới thựcvật, một số loạicây xanh

Trang 4

CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 5

TỔ CHỨCHOẠT

Quan sát cây trong sântrường; quan sát môitrường xanh – sạch - đẹp;trò chuyện về các loại cây,cách chăm sóc, bảo vệ cây;quan sát “bác làm vườn”+ Tập tưới cây, nhổ cỏ,nhặt lá rụng.

+ Tết đồ chơi, làm đồ chơibằng các loại lá.

2 Trò chơi vận động

+ Chơi vận động: Lá vàgió, Cây cao cỏ thấp, Gieohạt,

3 Chơi tự do

- Chơi với các dụng cụ chơi ngoài trời.

- Phát triển khả năng quansát so sánh, phân tích, pháttriển tai nghe

- Giúp trẻ có những hiểubiết sinh động về chủ đề:Trẻ biết đặc điểm, tên gọi,lợi ích của các con vậtsống dưới nước.

- Trẻ được chơi theo ýthích của mình

- Giúp trẻ nhanh nhẹn,khéo léo, phát triển cơ thểthông qua các bài tập, cáctrò chơi

Trẻ chủ động tích cựctrong mọi hoạt động củamình mạnh dạn và tự tinkhi đưa ra ý kiến nhận xétcủa mình

- Địa điểm quansát.

- Câu hỏi đàmthoại

- Tạo tình huốngcho trẻ quan sátvà khám phá

-Địa điểm chơian toàn

- Đồ chơi ngoàitrời

Trang 6

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viênHoạt động củatrẻ BT

Hoạt động củatrẻ KT1.Ổn định tổ chức

- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểmtra sức khỏe

- Cô cho trẻ đi Dạo quanh sân trường, quansát môi tường xanh –sạch-đẹp, nhặt lá rụng- Cô hỏi trẻ đó quan sát được những gì?

2.Quá trình trẻ đi dạo chơi:

- Cho trẻ dạo chơi tự do

- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Em yêu câyxanh”

- Cho trẻ quan sát và đàm thoại: + Con vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói về điều gì?

+ Con thấy trong sân trường mình có nhữngcây gì?

+ Các con quan sát xem những cây xanh đócó những bộ phận gì?

+ Cây xanh có ích lợi gì?

+ Chúng mình phải làm gì để bảo vệ cây xanhvà môi trường sống xung quanh?

( Cô gợi trẻ nói lên những gì trẻ nhìn thấy vànghe thấy)

3.Tổ chức trò chơi cho trẻ

- Cho trẻ quan sát sự thay đổi của thời tiết vàsức khỏe, mặc quần áo phù hợp với thời tiếtvà sức khỏe

- Trò chơi vận động: Lá và gió, Cây cao cỏthấp, Gieo hạt, Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi,

- Quan sát trẻ chơi.

4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ về buổi đi dạo

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết yêu quýbảo vệ chăm sóc các cây xanh và môi trường

- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắngnghe và nói lên ý hiểucủa trẻ

- Trẻ trò chuyện

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơitheo hứng thú của trẻ

-Trẻ thực hiện

Lắng nghe

-Hưởng ứng cùng cô và các bạn

-Trẻ quan sát lắng nghe

- Chú ý nghe

hiểu cách chơi và luật chơi- Cổ vũ các bạn chơi

Trang 7

A TỔ CHỨC CÁC

- Trẻ biết giá trị dinhdưỡng của các món ăn vàăn hết xuất ăn của mình- Giáo dục trẻ biết quítrọng bát cơm, khônglàm rơi vãi cơm khi ăn,không nói chuyện khiăn

- Rèn thói quen vệ sinh,văn minh trong ăn uống,…

- Ăn xong biết cất bàn,ghế bát, thìa vào đúngnơi quy định

- Phòng ăn sạch sẽ,thoáng mát

- Khăn mặt, bát,thìa, cốc uống nướcđầy đủ cho số lượngtrẻ

HOẠTĐỘNG NGỦ

Ngủ trưa - Trẻ ngủ đúng giờ, ngủngon và ngủ đủ giấc.

Trẻ biết và hình thànhthói quen tự phục vụ vàgiúp đỡ người khác.

- Phòng ngủ rộngrái thoáng mát- Băng đĩa nhạc bàihát ru, dân ca chotrẻ

Trang 8

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viênHoạt động của trẻBT

Hoạt động củatrẻ KT* Trước khi ăn

- Cô hường dẫn cho trẻ cách rửa tay bằng xàphòng dưới vòi nước

- Cho trẻ thực hiện 6 bước tuần tự - Chú ý quan sát khi trẻ thực hiện

* Trong khi ăn

- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn ăn Cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ và giới thiệu về các món ăn cho trẻ

- Cô giới thiệu cho trẻ các chất có trong các món ăn trong ngày.

- Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm

=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn của mình

* Sau khi ăn:

Nhắc trẻ cất bát, thìa đúng nơi quy định,

Ăn chiều: Trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ

nhàng rồi ăn chiều

-Vệ sinh trước và

sau khi ăn

- Ăn hết xuất, ănngon miệng

-Trẻ thực hiện

vệ sinh trước và

sau khi ăn dướisự giúp đỡ củacô và các bạn

* Sau khi trẻ dậy:

- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước.- Hướng dẫn trẻ làm những công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ.

- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh

- Cho trẻ hát và vận động nhẹ nhàng trướckhi ăn bữa phụ

- Trẻ có tâm thế thoải mái đi vào giấcngủ

-Trẻ đi vệ sinh đúngnơi quy định

- Trẻ có tâm thế ngủ thoải mái

-Trẻ đi vệ sinh

Trang 9

A TỔ CHỨC CÁCHOẠT

-Biết giúp cô giáo nhữngcông việc vừa sức củamình

- Chơi đoàn kết với bạnbè

- Trẻ chủ động lựa chọncác bài hát, bài thơ, câuchuyện theo chủ đề.- Trẻ nắm được các tiêuchuẩn bé ngoan.

- Trẻ chủ động tự nhậnxét mình và nhận xét bạntheo các tiêu chuẩn béngoan

- Trẻ biết ngoan sẽ đượcthưởng và được cô khenngợi Thích được đi họcvào hôm sau

- Sách vở học củatrẻ, bút chì

- Đất nặn, bảng,phấn, bút màu…- Đồ chơi góc dầyđủ, phong phú

- Đàn, đài

Dụng cụ âm nhạc,xắc xô, phách tre

- Cờ đỏ

- Bé ngoan (Cuốituần)

5 Trả trẻ

- Trẻ biết chào mọi ngườikhi ra về.

- Đồ dùng cá nhân trẻ

Trang 10

HOẠT ĐỘNG

*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với các trò chơi mới, bàithơ, bài hát, truyện kể về chủ đề…

.* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:

Giao thông, Bé làm quen chữ cái, Bé làm quen chữ cáiqua các Trò chơi, Làm quen với Toán, Tạo hình

- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ýthích.

Cô bao quát trẻ chơi Xử lý tình huống xảy ra nếu có- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tựlựa chọn các bài hat, bài thơ, câu chuyện theo chủ đề- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhiều hìnhthức: Tổ, nhóm, cá nhân, Động viên khích lệ trẻ kết hợpvới múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc.

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trongtổ.

- Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêuchuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ

Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạohứng thú cho buổi học ngày hôm sau.

- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọngàng sạch sẽ Chơi tự do với đồ chơi.

- Ôn bài

- Đọc thơ, hát, múa

- Thực hành với vở.- Chơi đoàn kết cùng bạn- Tự tin lựa chọn và kếthợp biểu diễn minh họa cácbài hát

- Trẻ ngoan cắm cờ

- Trẻ sạch sẽ cuối ngày- Trẻ vui vẻ ra về và thíchđến lớp vào hôm sau

- Cô chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn và người thân đến đón.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

- Khi hết trẻ cô vệ sinh phòng học, tắt diện, nước, đóng cửa phòng ra về.

Trang 11

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 11 tháng năm 2019TÊN HOẠT ĐỘNG :

VĐCB: Đi kiễng gót, đi bằng gót chân; Ai giỏi nhất Hoạt động bổ trợ: Hát: Em yêu cây xanh

Trò chuyện về chủ đề.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU1/ Kiến thức

- Trẻ chơi đúng cách chơi, đúng luật của trò chơi

- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai của đôi chânvà biết giữ thăng bằng khi đi kiễng gót và đibằng gót chân

Trang 12

- Thế mùa xuân đến chúng minh thấy cây cối thế nào?

- Muốn có nhiều cây cối chúng mìnhbiết phải làm gì?

- Gợi mở để trẻ kể tên một số loại cây mà trẻ biết , tác dụng của cây xanh đối với con người …

- Giáo dục trẻ yêu quí , chăm sóc bảovệ cây xanh

2 Giới thiệu bài

Cây cối muốn xanh tốt ra hoa kết tráithì cũng cần bàn tay con người hằng ngày chăm bón, con người cũng vậy , muốn cơ thể ngày càng khỏe mạnh thì phải thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao Vậy để có sức khỏe tốt hôm nay cô cùng chúng mình thực hiện bài tập vận động đi kiễng gót, đi bằng gót chân nhé!- Kiểm tra sức khoẻ: Trước khi đi côhỏi có bạn nào bị đau chân, đau tayhay mệt mỏi trong người không

- Cây cối xanh tươi

- Trồng cây ạ

- Trẻ kể tên một số cây mà trẻ biết: cây bàng , keo ….

- Vâng ạ

- Đội hình vòng tròn

- Đi bằng gót Đi bằng mũi chân- Đikhom lưng- Chạy

chân Xếp hàng theo côcác bạn

- Trẻ đi vòng tròntheo bạn trên nềnnhạc

Trang 13

thường cho trẻ đi nhanh , đi chậm, chạychuyển thành 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.

Cho trẻ chạy về đội hình 4 hàng ngang.

3.2 Hoạt động 2 : Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung

Tập các động tác kết hợp:Theo nhạc

bài “Lý cây xanh” Dân ca Nam Bộ.

+ Động tác tay: Tay đưa ra phíatrước, lên cao

+ Động tác lưng - bụng: Đứng đantay sau lưng, gập người về phíatrước.

+ Động tác chân: Đứng đưa chân raphía trước , lên cao + Bật tách, khép chân: 2 lần 8 nhịp Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2hàng ngang quay mặt vào nhau.

chậm - Chạy Chạy chậm

nhanh Trẻ tập các động táccùng cô và các bạn

- Nhớ tên bài tập- Quan sát cô tập mẫu

- Nghe cô hướng dẫn cách tập

- 1-2 trẻ lên tập- Từng trẻ lên tập- Tập thi đua nhau

-Trẻ tập theo cô vàcác bạn theo khả năng

- Trẻ nhìn cô làm

-Trẻ quan sát cô và

Trang 14

chân nhịp nhàng.đi hết đoạn đường cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng.

+ Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện

+ Cô gợi ý các bạn nhận xét về bạntập.

+ Cho lần lượt trẻ tập

- Cho trẻ tập lần lượt tổ 1 đến tổ 2(1 lần)

+ Thi đua giữa Ba tổ “Hoa Cúc ”, “Hoa Hồng” và “ Hoa Sen ” Côđứng cạnh động viên trẻ mạnh dạntập, đảm bảo an toàn cho trẻ khi thựchiện vân động.

- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ,nhắc trẻ tập phối hợp chân nọ taykia.

- Củng cố: Các con vừa tập bài tậpgì?

* Trò chơi: Ai giỏi nhất.

- Cô thấy các con tập luyện rất giỏi cô sẽ thưởng cho con một trò chơi đólà trò chơi: Ai giỏi nhất.

- Cách chơi: Cô chia các con thành3 đội chơi các con sẽ phải bò thậtnhanh tìm đến rổ tìm những chiếc lácây sao cho phù hợp với cây của độimình rồi lấy và gắn lên cây của độimình sau đó chạy thật nhanh về cuốihàng đứng và bạn tiếp theo sẽ lên bò - Luật chơi :Mỗi bạn lên chỉ đượctìm và lấy một lá giống với yêu cầucủa cô đưa ra và gắn lên cây của đội

- Hiểu luật chơi vàcách chơi

- Cổ vũ bạn chơi

Trang 15

mình, bạn đầu tiên lên tìm lá gắnxong về cuối hàng đứng rồi mới đếnbạn tiếp theo lên và cứ như vậy đếnhết một bản nhạc đội nào tìm và gắnđược nhiều lá lên cây thì đội đóthắng cuộc

Ba Đội “Hoa Cúc ”, “ Hoa Hồng”và “ Hoa Sen” thi tài.

- Cho trẻ chơi 1- 2 lần.

3.3 Hoạt động 3 : Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏngngười một, hai vòng

4 Củng cố - Giáo dục:

- Hôm nay cô và chúng mình cùngnhau tham gia vận động gì đấy cáccon?

- Vì sao chúng mình phải tập luyệnthể dục vậy các con?

- GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chămsóc cây xanh và môi trường sốngxung quanh mình.

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi sôi nổi

- Trẻ nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng củ trẻ)

……… ……… ………

Trang 16

.Thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học :

Truyện " Cây táo thần"Hoạt động bổ trợ Âm nhạc: Em đi trồng cây

Trò chơi: Gieo hạt

I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu truyện.: Cây táo thần

- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện nói về một cây táo với những em bé nhỏ Câu truyện đã giúp em bé hiểu về tình cảm của con người phải biết đoàn kết chia sẻ không nên ích kỉ.

2 Kỹ năng:

- Luyện cách kể diễn cảm, phát âm chính xác.- Trẻ trả lời câu hỏi của cô đầy đủ, rõ ràng.- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định của trẻ.

3 Giáo dục:

- Trẻ biết yêu quí , chăm sóc và bảo vệ cây xanh.- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

- Tranh theo nội dung câu chuyện-sile câu chuyện

- 1 cây táo.

2 Địa điểm tổchức:

- Tổ chức hoạt động trong nhàIII Tổ chức hoạt động

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cho trẻ ngồ xúm xít bên cô quan sát quá trình hình

Trang 17

thành của cây qua màn hình chiếu : từ hạt => nảy mầm => thành cây => ra hoa => kết trái.

Cùng nhau chơi trò chơi gieo hạt

->Cô củng cố lại và giáo dục trẻ phải yêu quí các loại cây xanh

2.Giới thiệu bài.

- Cô cho trẻ xem bức tranh câu bé đang nằm ngủ dưới gốc cây táo

- Hỏi trẻ câu bé đang làm gì?

À đúng rồi và câu bé đng ngủ dưới gốc cây táo và còn mơ thấy cây táo này rụng rất nhiều quả đấy Đó là hình ảnh trong câu truyện cây táo thần đố

- Để biết nội dung câu truyện này như thế nào chúng mình hãy lăng nghe cô kể nhé

3.Hướng dẫn.

a.Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm.

(+) Cô kể lần 1.( kể diễn cảm bằng lời)

+ Các con vừa nghe câu chuyện gì? Các con thấy câu chuyện có hay không?

(+) Cô kể lần 2: Tranh chuyện.

+ Cô đưa ra quyển tranh truyện minh hoạ cho nội dung câu chuyện.

+ Giới thiệu cách mở tranh truyện: Tay trái các con cầm gáy sách, tay phải lật mở nhẹ nhàng từng trang kếthợp xem tranh cho đến hết quyển truyện.

+ Nội dung: Tất cả bạn nào ngoan thì sẽ được ăn táo.+ Cô kể lần 3:ti vi.

b.Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì?+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

-Trẻ quan sát và đàm thoạicùng cô

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:19

w