TUẦN 13- NGHỀ SẢN XUẤT

44 7 0
TUẦN 13- NGHỀ SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bây giờ các con cùng lấy mũ nón và cùng cô đi dạo nào và chúng mình sẽ cùng đi quan sát và trò chuyện chuyện về công việc của các bác nông dân, người làm vườn nhé2. Nội dung hoạt động: [r]

(1)

Tuần thứ 13: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 1: “Nghề sản Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- UCẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục

1 Đón trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh cơ, cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng…

- Cùng trẻ trị chuyện nội dung chủ đề, nghề sản xuất - Trẻ hoạt động theo ý thích

2 Thể dục sáng:

+ Đtác hơ hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Hai tay đưa trước gập trước ngực(2-8)

+ Đ tác chân: Đứng khuỵ hai gối phía trước(2-8)

+ Đ tác bụng; Cúi gập người phía trước(2-8)

+ Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8)

+ Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 3 Điểm danh.

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp

Trẻ KT: Trẻ để đồ dùng cá nhân ngăn nắp giúp đỡ của GV

- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mò trẻ để trẻ khám phá chủ đề nghề sản xuất

- Rèn ý thức kỷ luật tập thể

- Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Cơ theo dõi chun cần trẻ

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng, an toàn - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

Từ ngày 18/11 đến 13 tháng 12 năm 2019 Xuất” Số tuần thực hiện: Tuần.

Từ ngày 02/12 đến ngày 06/12/ 2019 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe

- Cô trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô công nhân”

- Chúng vừa hát hát gì? Hơm - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh cơ, cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng… - Cùng trẻ trị chuyện nội dung chủ đề, nghề sản xuất?

2 Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ: - Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ

* Khởi động:

Tập khởi động động tác Xoay cổ tay, bả vai, eo,gối

* Trọng động:

- Cô trẻ tập động tác kết hợp theo nhạc

* Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa theo nhạc bài: “Con cơng hay múa” - Cơ cho trẻ xếp hàng vào lớp 3 Điểm danh:

- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ

có lý do, nghỉ khơng có lý

- Trẻ chào cơ, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tập trung

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Tập theo cô động tác lần nhịp

- Đi nhẹ nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cơ”

- Trẻ chào cơ, chào bố mẹ, chào ông bà…, -Trẻ cất đồ dùng cá nhân giúp đỡ GV - Trẻ trị chuyện

- Đứng đội hình hàng ngang theo bạn -Tập theo khả trẻ

-Trẻ thích tập bạn

A.TỔ CHỨC

(3)

ĐỘNG

Hoạt động góc

Góc xây dựng:

- Xếp nhà máy, làm vườn, khu nơng trại

Góc phân vai:

- Bán hàng, nông trường chăn nuôi, cô giáo, doanh trại quân đội

Góc nghệ thuật, tạo hình: Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác

- Tô màu, xé, dán, cắt: làm số đồ dùng, dụng cụ nghề, chơi với đất nặn

Góc khám phá khoa học - Phân biệt hình khối, phân nhóm đồ dùng, dụng cụ theo nghề, đếm số lượng phạm vi 8, tìm chữ số tương ứng

Góc thiên nhiên:

- Trồng chăm sóc vườn rau, vườn hoa trường Góc sách:

- Sưu tầm tranh ảnh ngành nghề

- Chọn sách, xem “đọc” sách nghề nghiệp

- Tô chữ ư,u Điền chữ từ

- Trẻ nhập vai chơi - Hứng thú bước vào góc chơi

- Biết chơi theo nhóm

* Trẻ khuyết tật: Biết chơi bạn, hứng thú tam gia chơi

- Trẻ biết sử dụng kỹ xếp chồng, xếp cạnh,… để xếp nhà máy - Khơng tranh dành đồ chơi, chơi đồn kết - Trẻ ôn lại kiến thức, kĩ tô màu, nặn , - Rèn luyện phát triển khả âm nhạc, nhớ tên hát tên tác giả - Ơn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ

- Cất dọn đồ chơi gọn gàng

- Đồ chơi góc xây dựng

- Bộ đồ chơi bán hàng, doanh trại quân đội…

- Bút màu, giấy màu, keo dán đất nặn…

- Một số lô tô, tranh ảnh nghề nghiệp, thẻ số phạm vi

- Nhạc hát

CÁC HOẠT ĐỘNG

(4)

BT KT 1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát: “Cháu yêu cô công nhân”

- Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát nói ai?

- Cơ trẻ trò chuyện nghề sản xuất đưa trẻ vào hoạt động

2 Nội dung hoạt động:

* Thỏa thuận trước chơi:

- Cô gọi trẻ ngồi xung quanh trị chuyện các góc chơi Ở lớp hơm có nhiều góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc tạo hình Con thích chơi góc nào? Trong góc chơi có đồ chơi gì?

+ Góc phân vai hơm chơi nào? Bạn chơi với bạn?

- Góc âm nhạc chơi nào?

- Thế cịn góc sách làm gì? - Cho trẻ tự nhận góc chơi, nhận vai chơi góc

- Cơ giúp trẻ phân vai chơi thực số hành động chơi

- Khi chơi xong phải làm gì? * Quá trình chơi:

- Cho trẻ góc chơi mà chọn đeo thẻ góc

- Cơ bao qt nhóm chơi xử lý tình xẩy liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi

- Tạo tình để trẻ thể tốt vai chơi giao lưu, Theo dõi trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần

* Sau chơi:

- Cô trẻ đến góc tham quan Sau cho trẻ nhận xét góc chơi bạn - Cho trẻ góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi

3 Kết thúc

- Cô nhận xét chung học, khen ngợi động viên, tuyên dương trẻ

- Trẻ hát cô

- Trả lời câu hỏi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn góc chơi

- Phải thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ chơi

- Thu dọn đồ chơi

- Trẻ nghe

Trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô công nhân” theo cô bạn

- Trẻ quan sát góc chơi

Trẻ chọn góc chơi cho phù hợp gợi ý GV

- Trẻ chơi

- Thu dọn đồ chơi cô bạn - Trẻ nghe

(5)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ngồi

trời

* HĐ có chủ đích: Quan sát trị chuyện cơng việc bác nông dân, quan sát công việc người làm vườn.Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi… - Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề

* Trò chơi vận động: Cáo ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng…- Chơi: Thi “Ai nhanh, khéo tay

* Chơi theo ý thích:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Các trị chơi dân gian; chơi theo ý thích Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành - Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích,

- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề

- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo

- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ

*GD:

- Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường

- Trẻ chơi theo ý thích

- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

-Địa điểm chơi an toàn

- Đồ chơi trời

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGCỦA TRẺ BT HOẠT ĐỘNGCỦA TRẺ KT 1.Ổn định tổ chức:

- Các hơm cảm thấy nhỉ?- Các muốn dạo chơi không? Bây lấy mũ nón dạo quan sát trò chuyện chuyện công việc bác nông dân, người làm vườn nhé!

2 Nội dung hoạt động: * Hoạt động có mục đích:

- Cơ cho trẻ quan sát, nhận xét trị chuyện cơng việc cô bác nông dân

+ Hàng ngày bác nơng dân làm cơng việc gì?

+ Bác nơng dân làm sản phẩm gì? + Chúng phải làm để tỏ lịng biết ơn đến bác nông dân?

+ Giáo dục trẻ: biết yêu thương quý trọng bác nông dân, ăn hết xuất cơm

* Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Cáo ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng…

- Cô giới thiệu luật chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ

* Chơi tự do:

- Cô giới thiệu khu vực chơi tự

- Giới thiệu trò chơi, đồ chơi sẵn có sân : đu quay, cầu trượt, nhà bóng, cát nước - Cho trẻ chọn nội dung chơi mà trẻ thích - Cơ trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ, xử lý tình xẩy ra, chơi trẻ

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ

- Trẻ trò chuyện

- Lắng nghe - Thực chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

-Trẻ thực

- Lắng nghe - Hưởng ứng cô bạn

- Vâng

-Trẻ quan sát lắng nghe

-Trẻ trả lời theo khả

- Cổ vũ bạn chơi

Trẻ thực

(7)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

- Trước ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn Kê bàn ăn (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn) - Trong ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ Giới thiệu ăn Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.Tổ chức cho trẻ ăn

- Sau ăn: Vệ sinh sau ăn

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, …

- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ: Lấy gối Kê phản ngủ cho trẻ

- Trong ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ

- Sau ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ.…

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch

- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca… - Vạc giường, chiếu, gối…

CÁC HOẠT ĐỘNG

(8)

CỦA TRẺ BT CỦA TRẺ KT

* Trước ăn:

- Cô nhắc trẻ rửa tay xà phòng, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi… - Cơ hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn

* Trong ăn:

- Cô chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng…

- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn

* Sau ăn:

- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;

- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song

- Trẻ rửa tay

- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Trẻ lắng nghe - Mời cô bạn ăn cơm - Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước

-Trẻ thực vệ sinh trước sau ăn giúp đỡ cô bạn

-Ăn hết xuất

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ, sửa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ

- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”

- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ - Trẻ vệ sinh; vận động nhẹ ăn quà chiều

- Trẻ có tâm ngủ thoải mái

-Trẻ vệ sinh

A.TỔ CHỨC

(9)

ĐỘNG CẦU

Chơi hoạt động theo ý

thích

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe kể chuyện đọc thơ , ôn lại hát,bài thơ, đồng dao chủ đề

- Vệ sinh-ăn chiều - Xếp gọn gàng đồ dùng, dồ chơi,

- Biểu diễn văn nghệ-nêu gương cuối ngày-cuối tuần

Trẻ đọc thơ nghe kể chuyện, tạo tinh thần thoải mái

- Giúp trẻ thoải mái sau buổi học

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ có ý thức gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động

- Tranh ảnh

- Băng đĩa Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua - Trẻ biết chào cô chào bạn người thân…

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

- Khăn mặt, dây buộc tóc, lược…

- Đồ dùng cá nhân trẻ

CÁC HOẠT ĐỘNG

(10)

Hoạt động chơi theo ý thích:

*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều

* Hoạt động chung:

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe kể chuyện đọc thơ , ôn lại hát,bài thơ, đồng dao chủ đề

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần:

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi - Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần) - Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thực

- Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua - Trẻ cắm cờ

- Đọc thơ, hát, múa theo khả

- Chơi theo khả bạn - Lựa chọn biểu diễn minh họa hát theo khả

Lắng nghe

- Trẻ cắm cờ

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sẽ, buộc tóc cho bạn gái gọn gàng.Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghếNhắc trẻ chào cô giáo, bạn, người thân.Trả trẻ,dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế - Trẻ chào cô, chào bạn , chào người thân

-Trẻ thực giúp đỡ GV bạn

- Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hôm sau

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:

(11)

Trò chơi vận động: Chuyền bóng Hoạt động bổ trợ: Một đồn tầu

I MỤC ĐÍCH- U CẦU

1 Kiến thức: * Trẻ bình thường:

- Trẻ biết tên vận động bản: Đi ván dốc

- Trẻ biết giữ thăng dốc đến đầu cao dừng lại, quay người xuống

- Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi: Chuyền bóng

* Trẻ khuyết tật:

- Thực vận động trò chơi theo khả hỗ trợ cô

2 Kỹ năng:

* Trẻ bình thường:

- Trẻ thực kỹ thuật: thăng ván kê dốc, trẻ ván, mắt nhìn thẳng đầu không cúi Khi bước lên ván không thăng Khi mắt nhìn thẳng

- Trẻ có kỹ khởi động, tập BTPTC, hồi tĩnh theo nhạc,thực hiệu lệnh cô

- Thực hiệu lệnh theo yêu cầu cô - Phối hợp tốt với bạn chơi chơi trò chơi

- Rèn kỹ truyền bóng cho bạn đằng sau thơng qua trị chơi: “ Chuyền bóng”

- Rèn luyện phát triển tố chất khéo léo phát triển kỹ giữ thăng phối hợp chân với mắt đầu

- Rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ: Cùng cô cất đồ dùng đồ chơi

* Trẻ khuyết tật:

Hỗ trợ trẻ phát triển kỹ vận động

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể - Góp phần giáo dục trẻ tính nề nếp kỉ luật hoạt động - Trẻ tuân thủ yêu cầu cô giáo

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Ván kê dốc Tấm ván gỗ dài 2m, rộng 30cm đầu kê cao 30cm - Sân tập rộng rãi

- Máy tính

(12)

Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức

- Các hát hát “Bé khoẻ, bé ngoan”

- Để bé khoẻ, bé ngoan cần làm gì?

- Đúng phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng phải làm nữa?

- Đúng phải tập thể dục thường xuyên

- Trẻ chạy lại đứng xung quanh cô

2/ Giới thiệu bài:

- Hơm đến với thể dục: “ Đi ván dốc”

- Trước bước vào tập luyện cô hỏi này: hơm có bạn cảm thấy mệt thấy đau đâu không?

- Vâng ạ! - Không ạ?

3/ Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Trước vào tập, khởi động với

- Hát “ Một đoàn tàu ” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

3.2 Hoạt động : Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

- Cô cho trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng lườn,bật

- Đội hình vịng trịn

- Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm

- Đội hình hàng ngang

- Trẻ vòng tròn theo bạn nhạc

(13)

- Khi trẻ tập cô ý quan sát động viên sửa sai cho trẻ

+ Đ tác tay: Hai tay đưa trước gập trước ngực(2-8)

+ Đ tác chân: Đứng khuỵ hai gối phía trước(2-8)

+ Đ tác bụng; Cúi gập người phía trước(2-8)

+ Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8) + Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng

* Vận động bản: Đi ván dốc - Cô hỏi trẻ:

+ Phía trước có gì?

+ Với bục gỗ gì?

Đúng với ván thực nhiều vận động, hôm cô tham gia vào vận động: “Đi ván dốc” Để thực vận động “Đi ván dốc” hướng lên quan sát cô thực nhé!

- Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn khơng phân tích

- Cơ tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác:

+ Tư chuẩn bị: Cô đứng sát với đầu thấp dốc, tay dang ngang để giữ thăng đi, đầu không cúi

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh: “Đi” bước chân dốc đến đầu cao dốc dừng lại quay người xuống đến hết đầu thấp dốc, dừng lại bước chân xuống đất cuối hàng đứng

- Hỏi lại tên vận động? Cơ vừa thực vận động gì?

- Cô làm mẫu lần

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét

- Tập theo cô động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Nhớ tên tập - Quan sát cô tập mẫu

- Nghe cô hướng dẫn cách tập

-Trẻ tập theo cô bạn theo khả

- Trẻ nhìn làm

- Ghi nhớ tên tập

(14)

- Mời trẻ lên thực cho lớp xem

* Trẻ thực

- Lần lượt cho trẻ đầu hàng lên thực đến hết

+ Lần 1: Cô cho trẻ tổ đi, tổ dốc có trải thảm, tổ dốc ván gỗ Khi đến đầu cao cô đưa tay cô cho trẻ bấu để trẻ quay đầu cần thiết

Các có muốn lên dốc xuống dốc không?

- Lần cô đổi ngược lại dốc tiếp tục thi đua tổ

- Lần 2: Cho tổ thi đua

- Cô nhắc trẻ thực động tác động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ tự tập, quan sát giúp đỡ trẻ cịn lúng túng

- Cơ bao quát, động viên, khuyến khích trẻ: Các ý giữ thăng không bị ngã

* Trị chơi vận động:“Chuyền bóng”

- Cơ đưa rổ bóng cho trẻ quan sát hỏi trẻ:

+ Cơ có gì? Với bóng làm gì?

+ À có bạn bảo đá, có bạn bảo ném,… hơm chơi truyền bóng nhé!

+ Bạn cịn nhớ cách truyền bóng lên nhắc cho cô bạn nghe nào?

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2- lần

- Nhận xét trẻ

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Trẻ thực

- Tập thi đua

- Trẻ quan sát - Con đá, tung, ném, truyền qua đầu…

-Vâng

-Trẻ thực

- Trẻ nhẹ nhàng

cô bạn làm mẫu

- Trẻ quan sát nghe nói

-Trẻ tập theo khả - Quan sát bạn thực -Trẻ tập theo khả

- Hiểu luật chơi cách chơi

(15)

=> Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm bác thợ xây làm

- Củng cố, giáo dục: Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

thả lỏng tay chân - Trẻ nhẹ nhàng

4/ Củng cố:

- Hôm cô tham gia vận động con?

- Vì phải tập luyện thể dục con? - GD trẻ biết yêu q bác cơng nhân, giữ gìn sản phẩm số nghề

- Bài: Đi ván dốc

- Tập luyện thể dục thể khỏe mạnh phát triển

- Ghi nhớ tên tập

5/ Kết thúc - Nhận xét học

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng - Lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ thu dọn đồ dùng cô

(16)

……… .……… ……… ……… .……… ……… ……… ……… ……… ……… .……… ……… ……… ……… ……… ……… .……… ……… ………

Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : Kỹ sống

Kỹ phịng chống xử lý nguy bắt cóc Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “ Cáo thỏ”

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

*Trẻ bình thường:

Trẻ nhận biết người lạ người không quen biết Trẻ biết đề phòng người lạ

Trẻ biết số cách tiếp cận người lạ nhằm mục đích bắt cóc trẻ

Trẻ biết số cách n¹n trường hợp có người lạ tiếp cận,

bị người lạ khống chế

Trẻ biết thực làm lựa chọn đáp án đệ trình sau làm xong thông qua kiểm tra, khảo sát ứng dụng PHTM

*Trẻ khuyết tật:

Trẻ nhận biết người lạ người không quen biết Trẻ biết đề phòng người lạ Biết số cách nạn trường hợp có người lạ tiếp cận

(17)

2 Kỹ năng:

*Trẻ bình thường:

Trẻ có kỹ bình tĩnh xử lý tình tránh nguy bị bắt cóc

Trẻ rèn luyện số kỹ n¹n bản, nhằm phịng tránh bị bắt

cóc, xử lý bị bắt cóc (kêu cứu, kỹ thuật bám dính, kỹ thuật quay cánh tay quạt Kỹ thuật vung tay, vung chân đánh mạnh vào kẻ bắt cóc) Nói khơng với bất kú việc mà người lạ nói đưa cho trẻ

Trẻ rèn luyện kỹ quan sát, nhận diện xử lý tình

Rèn cho trẻ kỹ sử dụng thành thạo số thao tác với máy tính bảng thơng qua phần mềm PHTM

*Trẻ khuyết tật:

Trẻ rèn kỹ thoát nạn bản, sử dụng thao tác máy tính bảng

3 Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết phối hợp cô bạn II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cô trẻ:

Các video, slide minh họa máy tính: + Kỹ thuật bám dính

+ Kỹ thuật đập đạp vào kẻ bắt cóc người đóng vai kẻ bắt cóc

Đồ bảo hộ: Mũ bảo hiểm trùm kín mặt: 02 Khẩu trang, áo chống nắng: 02

2. Đồ dùng trẻ:

Mét sè tranh ảnh cô, trẻ sưu tầm hình dáng người lạ, cách người lạ dụ

dỗ, cách xử trí trẻ bị người lạ dụ dỗ bảng gắn ảnh cho nhóm

Que

3. Địa điểm: Phòng học Đa chức năng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức:

- Trẻ xúm xít quanh cô.

- Các tham gia trị chơi với nhé, trị chơi có tên “Cáo thỏ”

- Các đóng vai thỏ chơi, vừa vừa vận động theo nhạc

- Quan sát lắng nghe

(18)

bài hát “ trời nắng, trời mưa” Một bạn đóng vai cáo, thấy bóng dáng Cáo xuất bạn thỏ phải chạy thật nhanh nhà để khơng bị bắt

- Vì cáo xuất thỏ lại chạy?

- Cáo vật mà thỏ lại sợ nhỉ?

- Nếu bị cáo bắt điều xảy ra? - À rồi, bị bắt Cáo ăn thịt Thỏ Vì cáo người lạ nên thấy cáo đuổi bắt thỏ phải chạy thật nhanh nhà

- Vậy có theo người lạ không?

- Giống thỏ gặp cáo lạ phải chạy thật nhanh người con, gặp người lạ cố tình tiếp cận hay bắt phải chạy thật nhanh kêu gọi người giúp đỡ nha

Tham gia chơi cô

- Trả lời câu hỏi Trẻ trả lời theo ý hiểu

Không ạ!

Trẻ lắng nghe

Chơi cô bạn -Trẻ ý

Trẻ lắng nghe

2/ Giới thiệu

->Các ạ! Hiện tình trạng dụ dỗ bắt cóc trẻ em xảy nhiều xung quanh

Các nghe thấy thơng tin bắt cóc khơng?

Điều sảy bị bắt cóc?

Vì ngày hơm tìm hiểu nhận diện cách tiếp cận người lạ kỹ xử lý nguy bị bắt cóc

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi

3/ Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Nhận diện chân dung người lạ cách tiếp cận

(19)

- Truyền tập tin đến máy học sinh: + Nhóm 1: Tìm hiểu hình dáng người lạ (Mặc quần áo kín, đội mũ bảo hiểm, đeo trang, mặc như người bình thường, đàn ơng, phụ nữ )

+ Nhóm 2: Tìm hiểu cách người lạ dụ dỗ (Cho quà, bánh kẹo, bim bim, đồ chơi…Dụ mở cửa Giả vờ làm người quen bố mẹ dụ trẻ theo)

+ Nhóm 3: Cách xử trí bị người lạ dụ dỗ (Không nhận quà, bánh…từ người lạ Không mở cửa cho người lạ. Khơng theo người lạ, đứng có khoảng cách với người lạ)

- Giáo viên yêu cầu nhóm nhận mở tập tin hình ảnh theo u cầu nhóm mình, sau thảo luận ảnh bạn nhận Cuối bạn đại diện lên trình bày nội dung nhóm - Cơ tổng kết nội dung sau phần trình bày nhóm

Hoạt động 2: Các kỹ xử lý nguy cơ bị bắt cóc.

(Cơ giáo cải trang mặc áo chống nắng, đeo trang, đeo kính vào lớp gọi bé Thanh Thảo

Người lạ: Chào cô, cho tơi đón cháu Thanh Thảo

Cơ giáo: Xin hỏi bác cháu? Người lạ: Tơi bác cháu

Cơ giáo: Thanh Thảo bác đón Thanh Thảo: Cô không quen bác ấy, không đâu

Người lạ: Bác bạn mẹ cháu mà nhanh lên bác mua nhiều bim bim cho cháu này, nhanh lên

Thanh Thảo: Không, cháu bác ai, cháu nhận quà

- Nhận tập tin quan sát tranh thảo luận

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát ý lên hình ảnh

(20)

bác đâu

Cô giáo: Xin lỗi bác, cháu Thanh Thảo nói khơng quen bác có bác gọi điện liên hệ với bố mẹ cháu nhé)

- Các có biết bác vừa vào lớp không?

- Người lạ cải trang nào? - Họ cải trang để làm gì?

- Các cảm thấy bị người lạ bắt đi?

- Bây nhìn kỹ xem (Cơ giáo bỏ trang, kính, áo chống nắng ra)

- Đây Bưởi giáo đấy, cô Bưởi mặc áo chống nắng, đeo trang, đeo kính vào khơng thể nhận cô phải không

Người lạ vậy, họ cải trang để không nhận họ Vì tuyệt đối khơng theo, người lạ Khi muốn chơi làm gì?

- Muốn chơi xin phép ông bà, bố mẹ, giáo đồng ý nhé.- Các hơm khơng có chuyện xảy với bạn?

- Các phải làm để khơng bị bắt cóc?

- Nếu người lạ cố tình cơng phải làm gì? Bây học số kỹ xử lý nguy bị bắt cóc nhé!

Kỹ 1: Hét to cầu cứu.

Các thống nói khơng với tất trường hợp dụ dỗ người lạ đứng có khoảng cách bị người lạ công đưa

- Trẻ trả lời

Trẻ trả lời theo ý hiẻu

Trẻ quan sát

Phải xin phép

Bị người lạ bắt

Trẻ trả lời

(21)

con xử lý nào?

- Cô hướng dẫn cách kêu cứu ngắn gọn để đạt mục đích

+ Cơ làm mẫu: “Cứu, bắt cóc”

+ Trẻ thực - lần (trẻ đứng lên chỗ thực hiện)

+ Cô nhắc trẻ kêu cứu phải hướng phía có người Cho trẻ thực lại 2,3 lần

Kỹ 2: Bám dính (bám chặt vào các đồ vật)

- Khi kêu rồi, khơng có người mà kẻ bắt cóc cố tình cơng con, làm nào?

- Theo người lạ cơng từ hướng nào?

- Các nhìn lên hình xem bạn nhỏ làm bị kẻ bắt cóc cơng từ phía sau

+ Bạn nhỏ làm bị bắt cóc từ phía sau?

- Cơ giới thiệu kỹ bám dính (bám chặt vào đồ vật gần bám vào chân kẻ bắt cóc)

- Một trẻ làm mẫu với cô (trẻ nhận xét)

- Cho lớp thực hành với đôi (1 trẻ đóng vai kẻ bắt cóc, trẻ đóng vai bạn nhỏ làm động tác bám dính, trẻ thực giáo viên bao quát nhắc nhở trẻ thực kỹ thuật)

Kỹ 3: Quay cánh tay (hai tay quay từ lên quay từ trong ra ngoài)

- Ngoài kỹ bám dính bị cơng từ phía sau cịn cách kỹ quay tay

Trẻ quan sát

Trẻ thực

Đằng sau, đằng trước

Trẻ quan sát video Bạn bám chặt vào ghế

Trẻ lên làm mẫu Cả lớp thực hành

Trẻ tập với cô bạn

Quan sát

(22)

Cô làm mẫu

Hỏi trẻ: Cô quay cánh tay nào? Phân tích động tác cho trẻ quan sát: Hai tay nắm chặt quay mạnh từ lên trên, từ

Trẻ thực 1- lần (cho trẻ đứng đội hình xen kẽ để thực hành)

- Giáo viên bao quát sửa kỹ thuật cho trẻ

Kỹ 4: Đập, đạp vào người kẻ bắt cóc.

- Vừa học kỹ bám dính kỹ quay tay để chống kẻ bắt cóc từ phía sau Nhưng kẻ bắt cóc cơng từ phía trước làm gì?

- Các xem tình bạn nhỏ làm gì? Cho trẻ xem đoạn video ngắn kỹ thuật dạp vào kẻ bắt cóc

+ Để khỏi kẻ bắt cóc, bạn nhỏ đoạn phim làm ?

- Một trẻ lên làm mẫu (cô nhận xét) - Trẻ thực hành: Trẻ đứng thành hàng dọc thực hành kỹ đập, đạp vào người bắt cóc

- Giáo viên bao quát, sửa kỹ thuật cho trẻ

* Tổng kết kỹ năng: Hôm thực hành tốt động tác hiểm bị bắt cóc (Đó động tác nhỉ, kết hợp hình ảnh minh họa) - Với kỹ ngày hôm học tin khơng may gặp trường hợp bị bắt cóc bình tĩnh để chống lại khỏi kẻ bắt cóc

Hoạt động 3:Trị chơi: Khảo sát Bây làm

Trẻ trả lời

Trẻ quan sát video

Đánh, đập… kêu Trẻ lên làm mẫu

Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia trả lời theo khả

Trẻ thực theo khả

(23)

một số khảo sát nhỏ để xem học thông qua học ngày hôm nhé!

Để thực khảo sát mời chia làm nhóm bàn nhóm để thực nào?

Câu số 1: Con chơi đường, chẳng may có người lạ đến kéo tay Trong trường hợp làm gì?

A Kêu cứu B Khóc C Đi theo

Câu số 2: Con chờ mẹ đến đón trường, có nói hàng xóm đến đón nói mẹ bận, nhờ đến đón hộ Con có nên theo hàng xóm khơng ?

A Khơng nên B Nên

Câu số 3: Con chơi cổng có bác đến cho nhiều đồ chơi rủ theo làm gì?

A Từ chối nhận quà không theo

B Nhận quà theo

Câu số 4: Kỹ bám dính kỹ xử lý nguy bắt cóc hay sai?

Đúng Sai

Câu số 5: Có kỹ xử lý nguy bắt cóc

A B C D

Qua học ngày hôm cô tin không may gặp trường hợp

(24)

bị bắt cóc bình tĩnh để chống trả lại kẻ bắt cóc kỹ mà vừa học 4/ Củng cố:

- Hỏi trẻ vừa học gì? - Kỹ phòng chống xử lý nguy bắt cóc

- Nhớ tên thơ, tên tác giả

5/ Kết thúc:

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát: “ Cô giáo " - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… .……… ………

……… ……… ……… .……… ………

……… ……… ……… ……… .……… ………

……… ……… ……… ……… .……… ………

(25)

……… ……… .……… ………

……… ……… ……… ……… .……… ………

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2019. TÊN HOẠT ĐỘNG : KPXH:

Tìm hiểu nghề may Hoạt động bổ trợ:

+ Hát: Ngày học + Thơ: Bàn tay giáo

I MỤC ĐÍCH – U CẦU 1 Kiến thức:

Trẻ bình thường

- Trẻ biết số đồ dùng, dụng cụ bác thợ may

- Trẻ hiểu quy trình cơng việc người thợ may (chọn vải, đo, cắt, vắt sổ, may, thùa khuy,

- Trẻ biết nhờ có cơ, bác thợ may mà người có quần áo để mặc

- Trẻ hiểu cách chơi luật chơi trị chơi: Thử trí thơng minh, Người thợ may giỏi…”

Trẻ khuyết tật: Trẻ biết số đồ dùng, dụng cụ bác thợ may

Kỹ năng: Trẻ bình thường:

- Trẻ nói quy trình thợ may (chọn vải, đo, cắt, vắt sổ, may, thùa khuy,

- Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc số câu hỏi cô - Trẻ cắt tạo sản phẩm hình quần áo giấy

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi: “Thử trí thơng minh, Người thợ may giỏi…”

(26)

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Trẻ yêu q, kính trọng người thợ may, biết giữ gìn quần áo sẽ, gọn gàng

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cô:

- Giáo án điện tử có hình ảnh đồ dùng, dụng cụ thợ may, số hình ảnh thợ may chọn vải, đo, cắt, vắt sổ, may, thùa khuy,

- “Nhạc chương trình nhà thiết kế tài ba, Cháu yêu cô công nhân, Cháu yêu cô thợ dệt, nhạc người mẫu, bảng to

2 Đồ dùng trẻ:

- Một số đồ dùng cô thợ may máy khâu, thước đo, kéo…

- Lơ tơ có hình ảnh quy trình thợ may, giấy màu loại, kéo, khuy, kim sa

- Trang phục người mẫu 10

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức:

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Chào mừng bé đến tham dự chương trình: “Nhà thiết kế tài ba” - Cùng đến tham dự chương trình ngày hơm cịn có cơ, bác tràng pháo tay dành tặng cô, bác

- Đồng hành ngày hơm Bưởi, tràng pháo tay chào đón cô

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý nghe

2/ Giới thiệu

- Cơ Quỳnh Anh có điều bất ngờ dành tặng bé đốn xem bất ngờ ?

- Các đếm 1,2,3 cô mở quà

- Món q nhỉ?

- Hộp q có mảnh vải, quan sát mảnh vải có màu sắc nào?Theo

- Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(27)

chúng mảnh vải may gì? may quần hay may áo? - Các có biết nhờ mà có quần áo đẹp khơng?

- Muốn may quần áo đẹp thợ may cần phải có đồ dùng dụng cụ gì?

3/ Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề thợ may

a Trò chơi : “Bé siêu thị” - Để thử tài bé chúng mình tham gia trị chơi: “ Bé siêu thị”

+ Cách chơi: Các bé có nhiệm vụ mua đồ dùng, dụng cụ giúp bác thợ may

- Trẻ mua xong chỗ ngồi theo tổ - Các bé mua loại đồ dùng gì?Đồ dùng để làm gì? - Ai mua đồ dùng giống bạn giơ lên

* Các hướng lên màn hình xem số đồ dùng , dụng cụ của nghề may.

- Cơ thợ may có nhiều đồ dùng Không biết cô thợ may làm cơng việc nhỉ? Chúng đốn xem nào?

* Quan sát hình ảnh thợ may đang chọn vải hình.

- Các bé có nhiều loại vải khác khơng biết loại may quần, loại may áo, giúp cô thợ may chọn vải nào? - Cô cho bạn đại diện nhóm lên chọn, đến nhóm kiểm tra hỏi trẻ

Vải để may quần hay may áo?

- Trẻ mua đồ dùng

- Trẻ giới thiệu đồ dùng

- Trẻ quan sát

- Trẻ chọn vải theo nhóm

- Trẻ trả lời

Chú ý nghe

- Trẻ ý

(28)

- Cơ thợ may có vải bước làm gì?

* Hình ảnh thợ may đo kích thước khách

- Cơ thợ may phải làm cơng việc gì?

- Tại lại phải đo?

- Sau đo cô thợ may phải làm tiếp theo?

* Hình ảnh thợ may cắt

- Cơ thợ may làm con? - Các có biết thợ may dùng để cắt?

- Sau cắt xong cô thợ may làm gì?

* Hình ảnh vắt sổ

- Vắt sổ xong làm để thành quần áo mặc?

* Hình ảnh thợ may may quần áo

- Chúng quan sát xem thợ may làm nhỉ?

- Cơ cần dụng cụ để may?

- Để đóng cúc áo cô thợ may phải làm gì?

* Hình ảnh thùa khuy, đính cúc áo,

- Các có biết phải thùa khuy, đính cúc?

- Muốn quần áo phẳng thợ may dùng đồ dùng gì?

- Sau xong cô thợ may tạo lên sản phẩm gì?

- Cho trẻ quan sát hình ảnh quần áo hỏi trẻ trang phục mặc vào mùa nào?

- Để may quần áo hồn chỉnh thợ may phải trải qua bước? Gồm bước nào?

- Trẻ trả lời

- Trẻ xem hình ảnh thợ may đo - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Chú ý nghe

-Trẻ nghe hiểu

- Trẻ nghe -

(29)

- Cô nhắc lại bước

* Mở rộng: Ngồi may quần áo thợ may cịn may sản phẩm khác?

- Các hướng lên hình quan sát sản phẩm nghề may:chăn , màn, ga, gối , rèm… - Lớn lên bạn thích nghề thợ may?Vì sao?

=> Vậy muốn làm nghề thợ may, có quần, áo đẹp phải biết u q cơ, bác thợ may, giữ gìn quần áo sẽ…

* Trị chơi: “ Thử trí thơng minh”

+ Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, cô chuẩn bị cho đội rổ có hình ảnh quy trình cô thợ may Nhiệm vụ đội lên gắn hình ảnh theo quy trình Thời gian dành cho đội nhạc, đội gắn nhanh đội dành chiến thắng - Trẻ chơi xong cô kiểm trả kết đội

* Trò chơi : “ Người thợ may giỏi”

+ Cách chơi: cô chia lớp thành đội thi đua , cắt trang phục thời trang đội cắt nhiều trang phục đội dành chiến thắng, thời gian tính nhạc

- Kiểm tra sản phẩm đội - Sau xin mời quý vị bạn đón xem trang phục bé lớp A2 thiết kế cô mời tiết mục biểu diễn : “ Thời trang bé yêu” lớp

- Trẻ xem hình ảnh: Màn, chăn, gối…

- Trẻ xếp lô tô theo quy trình thợ may(chọn vải, đo, cắt, may, thùa khuy,đính cúc, là)

- Trẻ ngồi thành đội

- Đội người mẫu biểu diễn theo nhạc

(30)

A2 xin bắt đầu Xin mời tiết mục biểu diễn

4/ Củng cố:

- Các vừa tìm hiểu nghề gì? - Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý, kính trọng người thợ may, biết giữ gìn quần áo sẽ, gọn gàng

- Tìm hiểu may - Trẻ nhắc lại tên học

5/ Kết thúc:

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Cô cho đọc thơ: “ Bàn tay cô giáo "

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

(31)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán:

Đếm đến nhận biết nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết số 8 Hoạt động bổ trợ: Đồng dao củ, Thơ Bắp cải xanh, Trò chơi: Ai nhanh nhất

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức * Trẻ bình thường:

- Trẻ biết đếm đến nhận biết nhóm có số lượng phạm vi Nhận biết số

* Trẻ khuyết tật:

Trẻ biết đếm đến nhận biết nhóm có số lượng phạm vi Nhận biết số

2 Kỹ năng:

* Trẻ bình thường:

- Củng cố kỹ tạo nhóm có đối tượng , đếm đến - Rèn kỹ quan sát , so sánh , ghi nhớ có chủ định

* Trẻ khuyết tật:

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ., rèn kỹ đếm đến

3.Giáo dục

- Phát huy khả tư toán học

- Trẻ hứng thú tích cực , say mê với học

- Trẻ biết lợi ích rau , củ, biết u q,chăm sóc bảo vệ II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

* Đồ dùng cô :

- Hình ảnh số loại rau, củ có số lượng 4,5,6,7 * Đồ dùng trẻ:

(32)

- Thẻ số 3.5.7, 8,bảng đề trẻ xếp

- Mơ hình vườn rau có luống ( luống có súp lơ,1 luống có củ cà rốt,1 luống có bắp cải)

- Thẻ số 6,7,8

- Tranh để trẻ tìm nối gạch ,tơ màu số lượng tương ứng ,bút màu

Địa điểm tổchức:

Tổ chức hoạt động nhà III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/.Ôn định tổ chức

- Cho trẻ đọc đồng dao "đồng dao củ"

+ Các vừa đọc đồng dao gì? + Trong đồng dao nói loại rau củ gì?

+ Trị chuyện trẻ nội dung đồng dao

+ Cơ hỏi trẻ muốn có nhiều rau đẻ ăn phải làm gì?

+ Giáo dục trẻ biết lợi ích việc ăn rau , củ qua đồng dao biết chăm sóc bảo vệ rau xanh

- Trẻ đọc cô đồng dao

- Bài đồng dao củ

- Củ su hào, củ ấu, củ cà rốt,

- Phải chăm sóc

- Trẻ đọc theo cô bạn

- Trẻ trả lời theo khả

-Chú ý lắng nghe 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô thấy thời tiết đẹp có muốn thăm vườn rau trường khơng Vậy thăm vườn hoa học đếm đên nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số qua số loại rau, củ nhé!

- Vâng !

- Vâng ạ!

3 Nội dung:

3.1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng phạm vi 7

- Cùng trẻ vừa vừa đọc thơ “Bắp cải xanh”

- Cô giới thiệu đến vườn rau + Chỉ vào luống rau súp lơ hỏi Đây

- Trẻ đọc thơ

(33)

là rau ?

+ Cho trẻ đếm sổ lượng rau + Có

+ Tương ứng số ?

+ Cho trẻ tìm số tương ứng với số rau súp lơ

- Cho trẻ đếm luống củ cà rốt ( củ) ,7 rau bắp tìm số tương úng đặt vào luống

+ Có củ cà rốt? + Có rau bắp cải + Tương ứng với số cà rốt số ?

+ Tương ứng với số rau bắp cải số ?

+ Những loai rau được trồng đâu ?

+ Cho trẻ đếm lại loại rau củ đọc số

3.2 Hoạt đông 2: Tạo nhóm có số lượng Đếm đến Nhận biết số 8

- Phát cho trẻ rổ đựng cây rau củ cà rốt

- Cô hỏi trẻ rổ đồ chơi có ?

- Chúng xếp tất rau bảng theo hàng ngang từ trái qua phải

( rau )

- Trong rổ cịn có củ cà rốt xếp củ cà rốt - Cho trẻ xếp củ cà rốt bảng ( xếp 1: 1) đếm ( củ cà rốt ) - Số rau số cà rốt với ?

- Rau súp lơ

+ Trẻ đếm: 1,2, 3… có tất súp lơ

- Tương ứng với số

- Trẻ làm theo u cầu

- Có tất củ cà rốt

- Có tất bắp cải

- Số - Số

- Được trồng vườn

- Trẻ lấy rổ

- Trong rổ có nhiều củ cà rốt

- Trẻ xếp

- Trẻ xếp tương ứng 1:1

-Không

(34)

- Số rau số cà rốt sơ ?

- Muốn số rau số cà rốt phải làm ?

- Cho trẻ đếm số cà rốt

- Vậy củ cà rốt thêm củ ( Cho số cá nhân đếm )

- Bây số rau số cà rốt với

Cùng

- Trẻ chọn số tương ứng cô cho trẻ lên nhặt số tương ứng đọc ( Số 8)

* Cô giới thiệu số 8

- Số cấu tạo nào? + Cho trẻ đọc : số ( Cả lớp , tổ , cá nhân )

+ Cho trẻ đếm hai nhóm

- Đem rau tặng mẹ ( Cất rau đếm rau , chọn số ) - Tặng vế cho bà

- Cho trẻ đêm Chọn số - rau tặng cô giáo cho trẻ cất đếm lấy số tương ứng

- Rồi tặng củ cà rốt cho cô nuôi để nấu cho ăn trưa

(Cho trẻ cất dần số cà rốt vừa cất vừa đếm …( số 8)

- Quan sát hình ảnh loại rau củ có số lượng

- Cho trẻ đếm chọn số - Cô nhận xét

3.3 Hoạt động 3: Luyện tập : Trò chơi 1: Ai nhanh

Trong vườn có luống ( luống cây có ,1 lng có ,1 luống có để dải rác quanh lớp)

- Số rau nhiều số cà rốt

- Thêm củ cà rốt - Trẻ đếm 1, 2, 3, 4…8

- Là

- Số cà rốt số rau Cùng

- Trẻ chọn số tương ứng

- Trẻ đọc đếm cô

- Trẻ thực

- Trẻ thực

(35)

hướng dẫn trẻ cách chơi

*Lần : Chúng tìm về luống rau theo yêu cầu ( cô cho cá lớp xung quanh đọc bắp cải xanh thơ kết thúc nói luống có trẻ tìm luống rau có số u cầu ) cô bao quat,kiểm tra cho trẻ đếm số rau luống xem có khơng trẻ nhận xét *Lần 2: Cô phát cho trẻ tổ thẻ số( 6,7,8) tổ chức cho trẻ xung quanh đọc đồng dao củ đồng dao kết thúc trẻ tìm luống rau có số rau tương ứng với thẻ số) cô bao quát trẻ nhận xét

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Sau chơi cho trẻ xúm xít bên cơ nhận xét trẻ chơi, đơng viên trẻ - Trị chơi 2 : Gạch , nối, số rau , củ để số lượng tương ứng

- Cô cho trẻ thảo luận cô cách chơi; (Quan sát chữ số hàng ngang để đếm số rau , củ hàng gạch số rau ,củ để số lượng tương ứng) nối số rau củ tương ứng với số tương ứng

- Cô cho trẻ bàn thực cô bao quát,gợi mở ,kết hợp hỏi trẻ làm để trẻ thực tốt

- Chơi trị chơi

- Nghe phổ biến cách chơi,luật chơi - Trẻ chơi trò chơi

4 Củng cố

- Hôm cô tìm hiểu chữ số mấy? - Giáo dục trẻ: Trẻ biết lợi ích rau , củ, biết u q,chăm sóc bảo vệ

(36)

- Cô nhận xét học; khen ngợi động viên khuyến khích trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

(37)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình :

Tạo hình bác nông dân Hoạt động bổ trợ:

+ Hát: Bàn tay giáo + Trị chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức: Trẻ bình thường:

- Trẻ hiểu được: Bác nơng dân người làm công việc trồng lúa, lương thực, rau, quả… để cung cấp lương thực cho

- Trẻ biết tạo hình bác nơng dân từ đồ dùng có sẵn như: bìa, len, bóng bàn, hình trịn cắt sẵn …

- Trẻ học nhiệt tình hứng thú với học chơi trị chơi cách nhiệt tình

Trẻ Khuyết tật: Trẻ biết làm tạo hình bác nơng dân theo khả mình. 2/ Kỹ năng:

Trẻ bình thường:

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay, kỹ ý, ghi nhớ, tưởng tượng cho trẻ

- Trẻ biết phết hồ vừa phải, biết cuộn giấy, gập giấy trùng khít đầu

Trẻ KT:Rèn tay cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vẽ biết chơi đoàn kết với bạn, biết u q bác nơng dân, biết giữ gìn sản phẩm tạo

II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Bìa màu cứng, bóng bàn, keo dán, kéo, hình trịn màu trắng cắt sẵn - Bài giảng điện tử có hình ảnh cơng việc bác nơng dân

Địa điểm tổchức:

Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1 Ổn định tổ chức:

(38)

cho trẻ nghe hát: Hạt gạo làng ta - Các nhìn lên bảng xe giáo có nào?

- Đúng có nhiều bánh chưng xanh, buộc lạt vàng Các quan sát xem có điều khác bánh chưng xanh kia? + Đúng, bánh chưng có buộc lạt khác Cô mời số bạn lên giúp tìm xem bánh có dây buộc giống nối chúng lại với

- Cuối học bạn muốn chơi cho chơi tiếp Bây hỏi chúng mình: Bánh chưng làm từ gì?

Tất thứ như: gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn sản phầm nghề gì?

- Đúng ạ! Nhờ có bác nông dân vất vả để làm tất lương thực mà ăn hàng ngày cơng sức lao động cuả bác nông dân Chúng có u q bác nơng dân khơng?

- Có nhiều bánh chưng xanh - Có buộc lạt khác

- Vâng

- Gạo nếp, đỗ xanh, thịt - Nghề nông - Có

- Trẻ hát vận động cô với bạn theo khả

2 Giới thiệu bài:

Để biết công việc bác nơng dân đến thăm quan cánh đồng lúa bác nơng dân q lúa Thái Bình

- Vâng

2 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Quan sát mẫu trò chuyện mẫu tạo hình bác nơng dân: - Nơi mà đứng cánh đồng lúa cánh đồng lúa cô bác nông dân quê lúa Thái Bình + Các thấy cánh đồng lúa nào?

+ Trên cánh đồng lúa có điều lạ

(39)

khơng? Cơ có đây?

+ Đúng rồi, hình bác nơng dân Vì bác phải làm việc ngồi trời, cánh đồng nắng, mưa nên bác nông dân phải đội để che nắng, che mưa Trên đầu bác nơng dân có đây?

+ Các có muốn làm bác nơng dân cô khồng? Các quan sát xem để tạo bác nơng dân cần phải có đồ dùng nhé!

+ Các xem có này? Cơ giơ đồ dùng lên cho trẻ xem:

- Cơ có đây?

- Đúng rồi, bóng để làm đầu cho bác nơng dân

- Cịn gì?

- Những sợi len có màu đen để làm tóc cho bác nơng dân

- Cịn gì?

- Miếng bìa dùng cuộn trịn lại để làm thân cho bác nơng dân Vì suốt ngày làm việc ngồi ruộng lên bác nông dân phải mặc áo tối màu đất cát bám vào không bị ố?

- Cịn gì?

- Hình trịn dán lại này, chở thành nón xinh xắn giúp bác nông dân che nắng che mưa

Hoạt động 2: Cô làm mẫu

Các cánh đồng lúa chín hết rồi, mà bác nơng dân ít, hay ghóp phần cơng sức tạo bác nông dân để giúp bác gặt cho xong cánh đồng lúa nhé! Để làm bác nơng dân chỗ

- Có nón

- Vâng

- Quả bóng bàn

- Những sợi len màu đen

- Miếng bìa màu nâu

- Hình trịn màu trắng

(40)

của hướng lên xem cô làm nhé!

- Các quan sát cô thực !

+ Bước 1: Cơ nón cho bác nơng dân cách : tìm đường cắt vẽ sẵn hình trịn màu vàng dùng kéo cắt, sau xoay chút phết hồ, dán hình trịn lại thành nón

+ Bước : Cơ chuẩn bị cắt mảnh giấy khác mầu, Cô lấy dấy bìa màu cuộn trịn lại dùng keo dán dán vào mép cuối để giữ cho cuộn giấy bìa màu không bị bung để làm thân bác nông dân

+ Bước 3: Cô lấy sợi len buộc vào túm len để chia túm len thành phần nhau, buộc tiếp cuối đầu túm len Sau dùng hồ dán, dán túm len lên bóng bàn làm tóc,

+ Bước 4: dùng bút để vẽ mắt, mũi cho khuôn mặt bác nông dân thật đẹp

+ Bước 5: Và cuối cô dùng keo dán để dán cố định bóng bàn với cuộn giấy trịn Và dính nón lên đầu cho bác nơng dân

- Vậy làm xong hình bác nơng dân rồi.! Và sản phẩm đẹp đính thêm chi tiết khác để trang trí thêm cho đẹp

- Bây muốn thực chưa ? Vậy mời bàn tạo hình bác nơng dân !

Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng :

- Để làm bác nơng dân trước tạo hình bác nơng dân,

- Trẻ quan sát thực

- Rồi !

- Lắng nghe

(41)

các hay quay lại đằng sau cầm rổ đồ dùng mà cô chuẩn bị sẵn xem đủ chưa ? Bạn thiếu bảo Nếu thiếu khơng tạo hình bác nơng dân đâu

- Các đa biết cách làm chưa ? Bạn nhắc lại cho cô xem phải làm ?

Hoạt động 4: Bé khéo tay

- Các sẵn sàng tham gia tạo hình bác nơng dân từ nguyên vật liệu sẵn có chưa ?

- Vậy thực !

- Hướng dẫn trẻ tạo hình theo đặc đểm bác nông dân Bao quát trẻ thực giúp đỡ trẻ gặp khó khăn.Gợi ý sáng tạo cho trẻ

- Cô quan sát trẻ, mở nhạc với hát có chủ đề

- Cơ quan sát trẻ nhắc trẻ cách tạo hình, động viên gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm cho sản phẩm

Hoạt động 5: Nhận xét trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày cánh đồng lúa

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp

- Nhận xét chung sản phẩm trẻ *Trò chơi: Ai nhanh nhất

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Trẻ nhắc lại bước thực

- Trẻ thực

- Trẻ lên chọn sản phẩm nhận xét

(42)

+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị bao thóc u cầu trẻ vượt qua suối nhỏ đem thóc cho bác nông dân + Luật chơi: bạn lên vác bao thóc nhà

Cô tổ chức cho trẻ chơi,quan sát hướng dẫn trẻ chơi

4 Củng cố- giáo dục:

- Cơ cho trẻ trang trí xếp sản phẩm vào góc: tạo hình

- Hơm tham gia vào hoạt động nào?

- Cơ giáo dục trẻ u q, giữ gìn sản phẩm làm

- Trẻ mang sản phẩm góc tạo hình trưng bày - Tạo hình bác nông dân !

5 Kết thúc:

- Nhận xét học, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ hát: “Đưa cơm cho mẹ cày” ngồi dạo chơi

(43)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan