1. Trang chủ
  2. » Toán

giao an tuan 35 Be chuan bi vao lop 1

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 81,32 KB

Nội dung

5.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ: Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.. Khen, động viê[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : TRƯỜNG ( Thời gian thực : từ ngày 08/05/2017

tuần 35: Tên chủ đề nhánh : ( Thời gian thực hiện: từ ngày 08/5/2017

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đ Ó N T R T H D C B U I S Á N G Đ IỂ M D A N H Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp,

- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ biết

- Trẻ hoạt động theo ý thích

-Trẻ biết chào hỏi cô giáo , ông bà , bố mẹ trước vào lớp

-Trẻ biết được tên trường địa điểm nơi trẻ sắp học

- Cung cấp cho trẻ về nội dung chủ đề

-Giá để đồ dùng trẻ Trang trí lớp

-Nội dung trò chuyện…

Thể dục buổi sáng * HH: - Thổi bóng bay

* ĐT tay: - Tay đưa ngang ngón tay chạm vai

* ĐT chân: - Ngồi xổm đứng lên liên tục

* ĐT bụng: - Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước * ĐT bật:- Bật tiến về phía trước

* Điểm danh * Báo ăn

-Phát triển thể lực

- Phát triển các tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng

Trẻ nhớ tên tên bạn - nắm được số trẻ đến lớp

- Sân tập sạch phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

TIỂU HỌC

đến ngày 19/05/2017

Bé chuẩn bị học lớp đến ngày 12/5/2017

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đởi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cơ cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ vào các góc chơi

- Trò chuyện gợi mở trẻ:+ Các thấy lớp có khác?+ Những bức tranh , ảnh có đặc biệt? + Nợi dung tranh nói về điều gì?

+ Con có cảm nhận về các bức tranh này? - Cho trẻ hoạt động theo ý thích các góc

- Chào hỏi giáo ơng , bà , bố , mẹ

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo trí nhớ trẻ

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, chạy nhanh , chạy chậm Sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường đợ nhanh

- Ngồi có thể cho trẻ tập kết hợp với nhạc có giai điệu phù hợp

4 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập các động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

- Dạ cô nghe đến tên

(3)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H O T Đ N G N G O À I T R Ờ I

1 Hoạt động có chủ đích: - Trò chuyện về đồ dùng học tập trường tiểu học

- Mô tả nhận xét về các hoạt động trường tiểu học

- Vẽ tự sân

- Trẻ được làm quen với không khí học tập trường tiểu học

- Trẻ biết được tên một số đồ dùng trường tiểu học

- Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh - PT ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ biết đặc điểm chung nhà trường tiểu học Một số hoạt động chủ yếu trường

- Trẻ được thể khả sáng tạo

- Cung cấp cho trẻ kỹ sớng biết chơi chỡ an tồn

- Một số đồ dùng học tập lớp

- Câu hỏi đàm thoại

chậu , xô…

2 Trò chơi vận động: - Kéo co

- Rồng rắn lên mây - Chồng nụ chồng hoa

- Rèn khả phối hợp trẻ với

- Trát triển thể lực

- Rèn mạnh dạn, nhanh nhẹn

- Sân chơi sạch , an toàn

3 Chơi tự

Chơi với thiết bị trời - Đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ

- Phát huy tính tích cực hoạt động trẻ

- Đồ chơi trời

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1 Hoạt động có chủ đích.

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Nhiệm vụ trò chuyện về đồ dùng học tập trường tiểu học

+, Cho trẻ quan sát một số đồ dùng học tập lớp đoàm thoại:

+ Cơ có gì?

+ Những thứ được gọi gì? + Con gọi tên đồ dùng đó? + Những đồ dùng dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng các đồ dùng phải thế nào? + TRường tiểu học khác trường mầm non điểm gì? Giáo dục trẻ có ý thức tam thế phấn khởi chuẩn bị vào lớp mợt

- Cơ Nói mục đích b̉i hoạt động : Mô tả nhận xét các hoạt động trường tiểu học

+ Con kể tên một số hoạt động trường tiểu học mà biết?

+ Con có nhận xét về hoạt đợng đó?

- Cơ tở chức cho trẻ làm que cách thực mô tả lại hoạt động Trong trẻ hoạt động cô quan sát gợi mở cho trẻ

- Nêu nội dung hoạt động

- Cho trẻ lựa chọn nguyện vật liệu để thực - Tổ chức cho trẻ chơi

- Chú ý lắng nghe - Quan sát

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia

- Trả lời theo gợi ý cô - Trẻ trả lời theo cảm nhận trẻ

- trẻ thực

2 Trò chơi vận động:

- Cô nếu tên trò chơi, nội dung chơi. - Hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi

- động viên khuyến khích trẻ - Nhắc nhở trẻ còn chưa có nề nếp - Đánh giá quá trình chơi trẻ

Hứng thú chơi

3 Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự sân

- Trong chơi cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết chọn vị trí chơi an toàn

- Trẻ tích cực tham gia chơi

(5)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

C H Ơ I H O T Đ N G G Ĩ C

Góc phân vai -Chơi đóng vai cô giáo

Cung cấp cho trẻ một số kỹ năng:

- Trẻ biết cách chơi phân

- Đồ dùng góc: - Bàn mợt sớ HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

* 1: Trị chuyện: Cơ hỏi trẻ:

+ Các vừa san chơi có vui khơng? + Các có thích chơi không?

2.Giới thiệu:

Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho các

+ Con cho biết lớp có góc chơi nào? + Con thích chơi góc nhất? ( Cơ hỏi 4- trẻ) + Trong chơi các phải thế nào?

Cô giới thiệu nội dung chơi góc Đồ chơi có góc

3.Trẻ tự chọn góc chơi:

Bây về góc chơi tự thoả thuận vai chơi với nhé!

+ Bây các thích chơi góc các về nhóm chơi nào!

4.Cô giáo phân vai chơi:

Cho trẻ về góc chơi tự thoả thuận, phân vai chơi Cơ quan sát dàn xếp góc chơi

Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận

5.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ: Trong quá trình chơi, góc chơi trẻ còn lúng túng có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cô đến góc chơi hỏi trẻ:

+ Hơm góc chơi gì? + Con chơi có vui khơng?

Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các gócchơi Khen, đợng viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

6.Nhận xét góc chơi:

Cơ đến nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết quả sản phẩm nhóm bạn.Cho trẻ cất đồ chơi

Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau 7.Kết thúc:

- Con vui ạ - Con có ạ

-Góc phân vai, học tập… -Góc xây dựng,phân vai… -chơi ngoan ngỗn

-Lắng nghe

-Vào góc chơi theo ý thích -Trẻ tự phân vai chơi nhóm

-Nhận vai cô giáo phân vai

-Trẻ chơi

-Con chơi góc xây dựng.có

(6)

-Hơm chơi góc nào? - Góc chơi gì?Con có vui khơng?

-Cơ thấy các chơi vui,vì các biết chơi đồn kết

con,…con choi vui - Con chơi vui

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H O T Đ N G V S IN H Ă N T R Ư A N G T R Ư

AHoạt động ăn: -Trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh trước sau ăn -Cung cấp lượng cho thể trẻ

-Giáo dục trẻ về các chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể

-Giáodục trẻ biết mời trước tri ăn

- Trẻ biết mợt sớ thói quen văn minh ăn: Khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi vài, ho ,hát xì biết lấy tay che miệng -Trẻ ăn hết suất -Biết nhặt cơm rơi vào đĩa - ăn xong biết vệ sinh, xúc miệng, lau miệng

-Nước, xà phòng, khăn mặt -Bàn ghế -Bát, thìa -thức ăn

-Đĩa đựng cơm rơi

-Khăn lau tay

Hoạt động ngủ -Trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Biết nằm chỡ

- Nằm ngắn.khơng nóichuyện

- Trẻ biết dọn dẹp chỗ ngủ sau ngủ dạy

-Sàn nhà sạch

(7)

HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

* Trước ăn:

- Cô cho trẻ xếp hàngLần lượt cho trẻ hai hàng lên vệ sinh: Rửa tay – lau mặt

Cô ý nhắc nhở trẻ phải rửa tay quy trình bước - Rửa tay xong trẻ lấy khăn lau mặt Lần lượt từ trẻ đầu hàng đến hết

-Cho trẻ vào bàn ăn ngồi ngắn

-Cô múc cơm, cho trẻ lên chia cơm cho bạn - Cho trẻ mời cô bạn ăn cơm

* Trong ăn:

- Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi các ăn - Các chất dinh dưỡng có các thực phẩm

- Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh ăn ́ng: Khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm Ăn hết suất -Động viên khuyến khích trẻ ăn, trẻ ăn chậm * Saukhi ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc miệng cất ghế nơi quy định

-Trẻ xếp thành hang ngắn

- Lần lượt chờ đến lươtk rửa tay, rửa mặt -Ngồi vào bàn ngắn

-Nhận suất cơm

-Mời bạn ăn cơm -Cơm, thịt sốt cà chưa, thịt rim tôm, thịt đậu, trứng đúc thịt,

-canh cua rau đay; bí đỏ ninh xương, khoại sọ ninh xương

-ăn xong để bát vào rổ, lấy khăn lau miệng lấy nước xúc miệng

*Trước ngủ.

- Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ít ánh sáng tránh gió lùa

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ - Cô sắp xếp chỗ nằm ngắn cho trẻ -Nhắc nhở tr ẻ vệ sinh trước ngủ

- Gi áo dục trẻ ngủ phải nằm ngắn * Trong ngủ:

- Cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ nằm tư thế

- Nếu trẻ khó ngủ ngồi bên nhẹ nhàng vỗ cho trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô ý nếu trẻ nằm sai tư thế cô chỉnh lại cho trẻ

-Trẻ vệ sinh -Trẻ nằm vào chỗ - Nằm ngắn

(8)

* Sau ngủ:

- Cô cho trẻ ngồi dạy mợt lúc

-Cơ c̣n gió cho trẻ ngồi dạy.cất gối, cất chiếu Đi vs

-Dạy ngồi tại chỗ

-Dọn phòng ngủ cô TỔ CHỨC CÁC

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều -Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh sạch

- Bàn ghế , quà chiều

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Cho trê làm quen với : + Cách mở sách giáo khoa,

+ Tên gọi một số đồ dùng học tập , cách sử dụng các đồ dùng

- Cơ trò chuyện với trẻ: + Cơ có gì?

+ Con có nhận xét về bức tranh này? + Con nói tên thơ?

Cơ giới thiệu tên thơ đọc cho trẻ nghe - Trò chuyện trẻ về nôị dung thơ

- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Tham gia tích cực

(9)

Cô trò chuyện trẻ về nội dung chủ đề + Con kẻ tên một số hát, thơ , câu chuyện có nợi dung nói về q hương

Cho trẻ biểu diễn thơ , hát học

- Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan

- Chú ý lắng nghe cô kể

- Nhận xét đánh giá bạn

- Động viên khuyến khích bạn

Thứ ngày 09 tháng 05 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động :

Bật tách chân , khép chân qua Trị chơi vận động :chuyền bóng qua đầu bằng tay

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu nhớ trường MN”.

Trò chuyện một số đồ dùng chuẩn bị cho lớp I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên tập vận động: Nhảy tách khép chân qua chùn bóng qua đầu tay

- Trẻ nắm được kỹ thuật vận động nhảy tách khép chân qua ô:

+ Khi nhảy tách khép chân, trẻ biết bật liên tục chụm chân, tách chân qua các ô + Trẻ biết bật nhẹ nhàng đầu bàn chân, không dẫm vào vạch

- Biết chuyền bóng qua đầu tay 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết bật tách khép chân liên tục - Trẻ biết chuyền bóng qua đầu 3 Giáo dục - Thái độ:

- Tinh thần tập thể, tính kiên trì, biết phới hợp bạn bè - Trẻ biết trật tự chờ đến lượt, biết ý đến cô giáo bạn II.Chuẩn bị :

(10)

- trẻ quả bóng nhựa

- Áo quần giáo viên trẻ gọn gàng - Sân tập sạch sẽ,thoáng

- Đĩa nhạc các thiết bị âm

- Mỗi trẻ vòng , gậy để thực tập phát triển chung 2 Địa điểm:

- Tở chức ngồi sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

-Lớp hát “Cháu nhớ trường mầm non” -Sang năm các lên học lớp mấy?

-Con học lớp đâu?

-Trong trường tiểu học có ai?

-Khi xa trường mẫu giáo các có nhớ trường với các khơng?

-Các nhớ trường? 2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Khởi động :

- Giáo viên cho trẻ lấy dụng cụ vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu gót chân, bàn chân, mũi bàn chân,chạy…

Sau chạy về hàng ngang để tập phát triển chung theo hát (Cháu nhớ trường mầm non)

* Hoạt động : Trọng động: Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ bỏ dụng cụ xuống chân tập động tác Hơ hấp

- Động tác Hơ hấp: Thởi bóng bay (4 lần)

- Giáo viên mở nhạc “Cháu nhớ trường mầm non”

- Trẻ ý hát cô

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

(11)

- Động tác tay: Đưa tay phía trước, sau (2 lần nhịp)

+TTCB: đứng thẳng chân khép, thả tay xuôi

+Nhịp 1: bước chân trái sang bên trái đưa tay lên cao

- Trẻ thực theo cô

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

+Nhịp2: Tay đưa về phía trước +Nhịp3: Tay đưa lui sau

+Nhịp4: về TTCB

- Nhịp 5, 6, 7, đổi chân

*Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên (2 lần nhịp)

+TTCB: Đứng khép hai chân, tay thả xuôi

+N1: Bước chân trái sang bên một bước, tay chống hông nghiên người sang trái

+N2: Tay chống hơng, mắt nhìn thẳng phía trước +N3:Nghiêng người qua phải

+N4: về TTCB

- Nhịp 5, 6, 7, ngược lại *Động tác chân: (2 lần nhịp)

+TTCB: đứng thẳng chân khép tay chống hông +N1: chân khuỵu gối về phía trước

+N2: về TTCB +N3:Như N1 +N4: về TTCB

*Động tác bật nhảy: Bật tách-khép chân tại chỗ (3 lần nhịp)

+TTCB: Hai chân khép, hai tay chống hông +N1:Bật tách chân sang hai bên

+N2:Về TTCB

- Trẻ thực theo cô

- Trẻ thực theo cô

- Trẻ thực theo cô

(12)

+N3:Giống N1 +N4:Về TTCB

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

2.2 Vận động :

- Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện X X X X X X X X

X X X X X X X X

- Hôm nay, các cô luyện tập tập vận động “Nhảy tách khép chân qua ô”

- Cô giới thiệu dụng cụ luyện tập phương thức thực động tác “Nhảy tách khép chân qua ô”

- Để thực được động tác đẹp, các ý xem thầy làm mẫu

+ Lần : Cô làm mẫu không phân tích + Lần : Cô làm mẫu kết hợp phân tích

Tư thế chuẩn bị : Đứng khép chân trước vạch, tay chống hông Khi nghe hiệu lệnh “bật” thầy bật liên tục chụm chân, tách chân,chụm chân qua các ô, bật nhẹ đầu mũi bàn chân, không dẫm lên các đường Sau chạy về ći hàng

- Mời – trẻ lên làm mẫu chậm – cô phân tích các thao tác (nhấn mạnh các yếu tố)

- Cô cho cả lớp thực :

+ Cho trẻ lần lượt thực hiện, mỗi trẻ thực lần + Trong quá trình trẻ thực bao quát, động viên, khuyến khích sửa sai cho trẻ

* Cơ cho trẻ nói lại tên tập Vận động kỹ thuật

- Trẻ thực

- Trẻ ý theo dõi lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ thực

(13)

vận động:

- Vừa rồi, các luyện tập tập vận động gì? - Ḿn thực thao tác vận đợng đúng, đẹp; nhảy tách khép chân các phải làm gì? (Bật liên tục,

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

bật nhẹ nhàng đầu bàn chân)

- Chọn – trẻ chưa mạnh dạn, thực chưa kỹ năng, thao tác lên thực

- Chọn một số trẻ thực động tác đúng, đẹp lên thực lại thao tác vận đợng để củng cớ

2.3 Trị chơi: Cùng thử tài (chuyền bóng qua đầu bằng tay)

- Cô thấy hôm các học giỏi, thưởng cho lớp trò chơi

- Trò chơi có tên là: “Cùng thử tài” * Cách chơi:

- Cầm bóng tay chuyền qua đầu Khi chuyền bóng khơng được để bóng rơi x́ng, các nhớ bạn chuyền bóng cho minh nhanh chóng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp theo khéo léo không để bóng rơi

* Cho trẻ chơi:

- Cho trẻ lên chơi thử: Để các nhớ được chính xác cách chơi, cô cho các chơi thử lần; lớp quá đơng nên thầy mời một số bạn lên chơi thử

- Mời mợt sớ trẻ chơi sau chia trẻ thành nhóm nhỏ cho trẻ chơi

- Hỏi trẻ: Các có ḿn chơi khơng? - Vậy lần sau cô cho các chơi nhé!

- nhảy tách khép chân qua ô

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực - Trẻ ý theo dõi - Trẻ thực

- Trẻ theo dõi lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(14)

* Hỏi trẻ:

- Vừa các luyện tập vận đợng gì? - Cơ nhận xét luyện tập trẻ

- Hứng thú tham gia

Nhảy tách khép chân – chuyền bóng qua đầu tay

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hồi tĩnh (2 – phút)

- Cho trẻ thực động tác nhẹ nhàng lại theo hàng 1-2 vòng

C Kết thúc hoạt động : - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

(15)

Thứ ngày 10 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVCC:

Trò chơi chữ v – r.

Hoạt động bổ trợ: Cho trẻ hát “ Cháu nhớ trường Mầm non” Trò chuyện về đồ dùng học tập lớp

I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Trẻ có khả quan sát, phán đoán nhận biết chữ cái r – v qua các trò chơi - Nhận biết được các chữ cái từ qua việc tìm từ, đặt câu

2 Kĩ năng:

- Trẻ có khả diễn đạt lời nói, nghe v hiểu lời nói giao tiếp.

- Biết phối hợp bạn để chơi trò chơi tham gia vào các hoạt động tích cực sôi 3 Giáo dục – Thái độ:

 Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước Việt Nam

II/CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ: - Thẻ từ chữ đủ cho mỡi trẻ

- Tranh có từ để cho trẻ điền khuyết, bút chì - Bảng chữ cái cho nhóm

- Ti vi, máy tính Nguyên vật liệu đủ cho các góc 2 Địa điểm:

(16)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HẠOT ĐỘNG CỦA TRẺ

1) Ổn định- trò chuyện:

-Cho trẻ hát bài: “Cháu nhớ trường mầm non” -Hết năm các lên lớp mấy?

-Các học lớp đâu?

-Các cần chuẩn bị để học lớp 1?

- Cảm xúc chuẩn bị xa trường MN?

- HÁt cô bạn - Lớp ạ

- Học trường Tiểu học - đồ dung, sách

- Con nhớ trường MN 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô các chơi một số trò chơi về

chữ cái học Chúng có thích ko nào? - Có ạ 2) Nội dung:

*Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái:

Trò chơi 1: “ Tai tinh”

Yêu cầu : Trẻ giơ thẻ chữ u câu

- Cho trẻ ngồi hình chữ U Mỡi trẻ có rở đựng các thẻ chữ cái Khi cô đưa hiệu lệnh chữ cái trẻ phai giơ nhanh thẻ chữ cái lên Sau mỡi lần chơi cô cho trẻ quan sát nhận xét bạn

Cô cho trẻ kiểm tra kết quả Cô kiêmtra nhận xét

 Trò chơi 2: “Tìm chữ cịn thiếu’

u cầu: : Trẻ tìm chữ cái còn thiếu có từ chép lại cho hoàn chỉnh quyển ( Thiếu chữ cái v) tháp rùa( thiếu chữ r), vào lớp ( thiếu chữ v) trường Tiểu học (Thiếu chữ r)

Trẻ chia thành nhóm mồi bạn mợt bức tranh chứa từ khuyết trẻ tìm chữ cái còn thiếu có từ

-

- Trẻ tham gia chơi tích cực

- Làm theo được yêu cầu trò chơi

(17)

chép lại cho hồn chỉnh

Hết mợt bản nhạc cho trẻ kiểm tra lẫn Sau kiểm tra hình

* Trị chơi 3: Trị chơi âm nhạc “ Ngơi kì diệu” u cầu: hình có ngơi tương ứng với chữ số – – Trẻ lựa chọn ngơi với chữ sớ vả làm theo u cầu ngơi

- trẻ chia thành nhóm mỡi nhóm chọn cho mợt ngơi sao, giải đáp ngơi cách hát mợt hát về tiểu học có chứa chữ cái v - r

Mỡi nhóm có phút suy nghĩ nếu hết thời gian mà nhóm khơng tìm được hát nhóm còn lại có qùn hát

Nhóm hát được nhiều hát có âm v – r nhóm dành chiến thắng

Trò chơi 5: Tạo dáng chữ

Trẻ chơi theo nhóm, trẻ chơi theo nhạc, nghe hiệu lệnh trẻ dung chính thể tạo chữ theo yêu cầu thời gian định

Trị chơi : “Ơ số bí ẩn

Cơ có sớ mỡi sớ một chữ cái s – x học

- Trẻ chơi tập thể

- Trẻ chọn một sớ theo ý thích, tìm từ đặt câu với chữ cái vừa tìm được

* Trị chơi 7: “Bánh xe quay”.

- trẻ tìm chữ v từ quyển vở; vào lớp; - Chữ cái r từ tháp rừa, trư ờng tiểu học

- Trẻ tham gia chơi vui vẻ

- Trẻ biết hát hát: Tạm biệt búp bê then yêu; cháu nhớ trường mầm non

- Trẻ biết đứng dang tay chụm chân tạo chữ cái v Đứng thẳng người cong tay về phía trước tạo chữ cái r

(18)

- Cơ có bánh xe hình tròn, bánh xe có gắn các chữ cái s, x bánh xe dừng lại mũi tên vào chữ trẻ có thẻ chữ tương ứng giơ lên Ví dụ: Bánh xe dừng lại mũi tên vào chữ r trẻ giơ cao chữ r lên đọc (rờ) Ai nhanh, được cô khen

- Trong cháu chơi, cô ý sửa sai cho cháu

- Chú ý quan sát phát âm chữ cái

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vừa học

- Giáo dục trẻ về tình cảm dành cho trường lớp Mn Tiểu học

- Trò chơi với chữ cái r - v

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát hát: “ Cháu nhớ trường MN” - Chuyển hoạt động

- Hát cô bạn

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… - Lýdo:……… ……… * Tình hình chung trẻ ngày:……… ………

………

- Rút kinh nghiệm sau tở chức các hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)

(19)

Thứ ngày 10 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC:

Chuyện: Cây viết thước kẻ Hoạt động bổ trợ: Câu đố về một số đồ dùng học sinh.

I. Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện”Cây bút thước kẻ”, kể lại được chuyện theo khả - Giúp trẻ hiểu câu chuyện: không lên coi thường người khác

2 Kỹ năng:

- Trẻ nắm được các kiện, tình tiết chính chuyện - Trẻ trả lời đượccác câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện - Trẻ biết nghe lời người lớn - Giáo dục trẻ đức tính chăm II. Chn bÞ:

- Bút chì thật thước kẻ that - Giọng kể diễn cam

(20)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1, Ổn định tổ chức

Cho trẻ hát vận động theo hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”

- Trò chuyện với trẻ về nội dung hát: + Bài hát có tên l gì?

- Hát cô bạn

2 Giới thiệu truyện

- Tạm biệt trường MN các đâu? - Trường sắp học có tên gì?

- Để học trường tiểu học các cần có gì? - Những đồ dùng dùng để làm gì? hôm cô kể cho các một câu chuyện về cái thước kẻ c ái bút chì nhé!

- lên lớp 1

- Trường tiểu học Thuỷ An - Chuẩn bị đồ dung học tập - Dùng để kẻ, viết…

- Vâng Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm: Giáo viên kể chuyện lần:

-Lần 1: Kể kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ Trò chuyện với trẻ về tên câu chuyện:

+ Câu chuyện vừa kể có tên “cây bút thước kẻ”

+ Câu chuyện cô vừa kể thế nào? - Lần 2: Kể kết hợp Vật thật

+ Trong câu chuyện kể về nhừng đồ dùng có tên gì?

- Lần 3: Kết hợp vi deo clip theo nội dung câu chuyện

* Hoạt động 2: Kể trích dẫn:

Thước kẻ bút chì đồ dung học tập không thể thiếu cặp mỗi bạn học sinh

- Lắng nghe cô kể

- Rất hay

- Cây viết thước kẻ

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Dung để viết kẻ, nếu thiếu một hai đồ

dung gặp nhiều khó khăn học tập Một hôm Cây bút chê bai Thước kẻ khơng có ích Thế chuyện xảy thước kẻ không giúp Cây bút?

“…khi bạn học sinh cần gạch một đường thằng, Cây Viết khơng thể tự làm được mà phải xấu hở dựa vào Thước Kẻ”

Sau chuyện Cây bút biết lỗi xin lỗi Thước kẻ Thước kẻ nói với Cây bút?

“… Cây Viết ạ! Nếu khơng có bạn, cũng chẳng kẻ được một đường thẳng đâu

Qua câu chuyện cho biết khơng được xem thường người khác, mà ln phải biết tôn trọng người khác

* Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? + Trong truyện nói về đồ dung nào? + Cây Viết nói với thước kẻ ?

+ Thước kẻ trả lời thế nào?

Cô kể trích dẫn: “Đến bạn học sinh cần gạch một đường thẳng!”

-+ Lúc viết làm thế nào? Có lam được khơng?

+ Vì sao?

+ Cây bút cảm thấy thế nào? + Cây viết nói gì?

- Cây viết thước kẻ - Trong truyện viết thước kẻ

- Cậu chẳng được tích cả Bạn học sinh khơng ngó ngàng đến cậu Tôi à,

ngày bạn cầm tay

- Thước Kẻ nằm im chẳng nói

- Cây Viết khơng thể tự

mình làm mà phải xấu hổ dựa vào Thước Kẻ

- Khơng có thước kẻ khơng kẻ được thẳng - Cây bút cảm thấy ân hận

(22)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÊ + Nghe vậy thước kẻ trả lời thế nào?

* Giảng từ khó: Cây Viết có nghĩa bút Cây bút thước kẻ đồ dùng các đồ dùng học tập không thể thiếu học sinh tiểu học

Các phải biết giữ gìn cẩn thân yêu quý đồ dùng

- Cây Viết ạ! Nếu khơng có bạn, chẳng kẻ được một đường thẳng đâu

- Vâng ạ * Hoạt động 3: trẻ tập kể lại chuyện:

- Cô cho trẻ tập kể lại chuyện theo khả trẻ nhiều hình thưc: Kể sa bàn, kể tranh…

- Trẻ kể lại chuyện theo khả

4 Củng cố:

Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện

- Giáo dục không lên coi thường người khác phải biết hỗ trợ giúp đỡ mọi lúc

- Cay viết thước kẻ

5 Kết thúc:

- Nhận xét, động viên khuyến khích Chuyển hoạt động

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

(23)

……… * Tình hình chung trẻ ngày:……… ………

………

- Rút kinh nghiệm sau tở chức các hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 11 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH:

(24)

Hoạt động bổ trợ: - Hát “ Cháu nhớ trường Mầm non”. - TRò chơi: Cắt dán đồ dùng lớp

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên, đặc điểm đặc trưng một số đồ dùng học tập lớp một: sách, vở, bút, sách giáo khoa, bút mực…(Cấu tạo, màu sắc, hình dạng, chất liệu, cách sử dụng, công dụng)

2.Kỹ năng:

- Phát triển khả ghi nhớ có chủ định, khả quan sát, rèn kĩ so sánh - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng học tập, sách học sinh lớp

- Phát triển khả tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ địng cho trẻ 3.Thái độ:

-Trẻ thích học lớp 1, thích các đồ dùng học tập biết cách sử dụng giữ gìn đồ dùng

- Trẻ có ý thức tốt học tập II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng học tập lớp :cặp, sách vở, bút chì, bút mực, thước… - Tranh vẽ các đồ dùng

- Tranh vẽ trường tiểu học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(25)

1 Ổn định tổ chức Báo tin - báo tin

Cơ nghe nói có mợt siêu thị mở có nhiều đồ dùng họ còn thơng báo có khún mại với bạn nhỏ sắp vào lớp thấy có thú vị không? -Trẻ vừa vừa hát "Em tập lái ô tô"

-Đến nơi siêu thị bán nhiều đồ dùng quá có biết khơng?

Thế sách, bút thước dùng để làm ?

Năm năm cuối các học trường mầm non sang năm các được học trường ?

-Tin gì, tin

-Có ạ

- Cả lớp hát -Cặp , sách, bút -Để học tập

- Trường tiểu học Thuỷ An 2 Giới thiệu bài:

Sắp tới vào lớp cần nhiều đồ dùng hơm chọn mua đồ dùng lớp một nhé.(Mua cặp sách, vở, bút mực, bút chì, thước kẻ ) cho trẻ về chỡ ngồi

3 Hướng dẫn:

ó Hoạt động 2: Quan sát trò chuyện đồ

dùng học tập lớp 1

Chúng vừa siêu thị mua được nhiều thứ, các cả lớp xem mua được nhé !

.Làm quen cặp:

Cơ đưa cặp hỏi: - Đây ?

-Con thấy chiếc cặp thế ? -Quai để làm gì?, khóa để làm gì? -Dây đeo để làm gì?

- Nó có ?

- cặp có màu gì, trang trí thế ? -Cặp có dạng hình gì?

- Cặp dùng để làm ?

?Đúng cặp để đựng sách vở, bút không bị rơi

-Chúng có ḿn biết sách bút mực được sắp xếp cặp thế không?

-Bên cặp còn có các ngăn

-Cơ mời bạn lên xem ngăn thứ có nhé

Cái cặp

-Có quai, dây đeo, khóa -Quai để xách, khóa để khóa -Để đeo sau lưng

-Trẻ trả lời -Hình chữ nhật -Để đựng sách

-Khơng ạ -Có qủn

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

.Làm quen

- Đây ?

(26)

- Vở có dạng hình ? -Có trang trí thế nào?

- Cô giới thiệu: Tờ giấy bên ngồi có nhãn gọi tờ bìa

-Chúng có biết bên qủn có khơng? -Cơ lật giấy cho trẻ xem

- Những trang giấy thế ?

-Những trang giấy có dòng kẻ mỏng nên các phải giữ gìn cẩn thận nhé

-Quyển dùng để làm gì? - Các dòng kẻ để làm ?

-Khi viết phải viết thế ?

.Làm quen sách:

Cơ đọc câu đớ “ Quyển có nhiều trang Nhưng bên lại in tồn chữ thơi”

- Ai biết về qủn sách này? -Qủn sách có dạng hình gì?

-Chúng xem bên qủn sách có nhé?

- Sách dùng để làm ?

*.So sánh sách có giống khác nhau:

Cơ đớ lớp qủn sách qủn có khác nhau?

-Khác nhau: + Sách có hình vẽ +Vở khơng có

+ Vở có ly, sách khơng có ly + Sách dầy hơn, scah để đọc, để viết

-Giớng: Đều làm giấy có các trang đồ dùng học tập

.Làm quen bút chì:

Cơ trẻ hát vận đợng “Bạn đâu”

Trong lời hát các bạn tìm bạn để viết ? - Các ạ bút đồ dùng quan trọng cần thiết hàng ngày để các viết vậy bút được xem mọt người bạn thân

- Đây bút ?

- Ai có nhận xét về chiếc bút chì ?

-Bút chì dùng để làm gì?

- bút chì ngắn hoặc bị gãy phải làm ?

(cơ lấy gọt bút gọt cho trẻ xem)

-Hình chữ nhật - Trẻ trả lời

-Bên có nhiều trang giấy

-Có nhiều dòng kẻ

-Để viết

-Ghi lần lượt từ dòng kẻ xuống dòng kẻ

-Quyển sách -Trẻ trả lời -Hình chữ nhật

-Dùng để học, đọc chữ

-Trẻ trả lời

-Bút chì

-Bút chì có đầu nhọn, đầu phẳng, tròn làm gỗ ṛt chì

(27)

.Làm quen bút máy:

Ở lớp các anh chị còn dùng loại bút khác gọi bút máy thấy bút máy thế nào? -Cái bút máy khác với bút chì tháo được.(Cô tháo cho trẻ xem)

-Cô đố gì?

-Nắp bút, thân bút, ṛt, ngòi bút các ạ -Chúng có birts để viết được bút máy phải làm khơng?

-Cô lấy lọ mực bơm mực, viết cho trẻ xem *So sánh bút máy bút chì:

-Chúng thấy bút chì bút máy có khác nhau?

-Khác: bút chì làm gỡ, bút máy làm nhựa, ngòi bút kim loại

=>Chúng vừa được quan sát đồ dùng ? Cặp, sách, bút, , bút máy đều đồ dùng học tập mà sắp tới các được dùng

õ.Mở rộng:

-Ngoài đồ dùng các còn mua được (cho trẻ xem tập tơ, thước kẻ, bảng, phấn, hộp bút…)hỏi trẻ về tên tác dụng chúng

=>Kết luận:

Các ạ, đò dùng chính hành trang để cho các sẵn sàng bước vào học tập trường tiểu học đấy, để làm được đò dùng đẹp tớt thế các công nhân không quản vất vả ngày đêm để làm sản phẩm phục vụ cho Để biết ơn người cơng nhân phải làm làm thế nào? ( cho trẻ lên cất đồ dùng vào cặp )

-Trẻ trả lời

-Nắp bút

-Phải bơm mực

-Trẻ trả lời

* Hoạt động 2: Củng cố

Trò chơi “ Ai nhanh hơn, thông minh hơn”

Cơ ch̉n bị hai tranh có vẽ các đồ dùng học tập mà trẻ vừa được làm quen, chia trẻ thành đội, bạn đầu hàng bật qua vong lên lấy bút nối các đồ dùng tương ứng với VD: qủn nới với bút chì sau đến bạn tiếp theo

Sau mợt thời gian đội gạch nhanh thắng

Cô trẻ kiểm tra kết quả đội

- Hứng thú tham gia

4 Củng cố:

(28)

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dung học tập sách vở, bút…

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát hát Cháu nhớ trường mầm non - Nhận xét tuyên dương, động viên khuyến khích

- Hát cô bạn

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… - Lý do:……… ……… * Tình hình chung trẻ ngày:……… ………

………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:

(29)

TCAN : Hái hao dân chủ.

Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện về trường Tiểu học.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Biểu diễn thành thạo hát, thơ chủ đề (Trường Tiểu học - Biết sáng tạo các kiểu biểu diễn vận động nhẹ nhàng, đáng yêu phù hợp với khả trẻ

2 Kỹ năng:

- Hào hứng tham gia chơi trò chơi hát theo hình vẽ - Mạnh dạn , hát nhạc, rõ lời,

3 Giáo dục – Thái độ:

- Giúp cháu thể tình cảm với trường mầm non, thích vào học lớp II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ:

- Trò chơi âm nhạc máy vi tính “Xem hình đoán tên hát”

- Mũ âm nhạc, dụng cụ gõ đệm, đàn, xắc xô, nốt nhạc, nơ đủ cho trẻ, bó hoa - Giáo án

- Cơ trẻ ăn mặc trang phục đẹp

- Bài hát chính chương trình: “Cơ mẹ”(Phạm Tun) Địa điểm:

- Tở chức ngồi trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

Cho trẻ quan sát mợt sớ hình ảnh về trường mầm non trường tiểu học:

(30)

Sau trò chuyện trẻ: + Con vừa xem gì?

+ Hoạt đông trường mầm non khác với hoạt động trường tiểu học thế nào?

+ Mùa hè đến ròi báo hiệu điều gì??

+ Tình cảm dành cho trường MN thế nào?

- Con xem băng

- Trong trường tiểu học đông học sinh, các anh chị học , trương mầm non vừa học vừa chơi

- Nghỉ hè

- Con yêu quý trường 2 Giới thiệu bài:

Các ạ Một năm học trôi qua các chuẩn bị chia tay trường MN để bước vào mợt ngơi trường trường tiểu học Ở các được làm quên với các cô giáo yêu quý các được làm quen với nhiều bạn Chuẩn bị xa mái trường MN thân yêu nơi các có nhiều kỉ niệm Hơm lớp 5A1 tổ chức văn nghệ hướng về trường MN trường tiểu học

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

Chương trình biểu diễn v ăn nghệ xin được bắt đầu

* Hoạt động 1: Bé làm nghệ sĩ:

Cô đọc lời hát: : “ Tạm biệt búp bê thân yêu …mai vào lớp một rồi”

- Vỗ tay

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Mở đầu chương trình tập thể nam, nữ lớp 5A1 xin được trình bày “ Tạm biệt búp bê thân yêu”

- Tiếp theo chương trình tớp nam thể bài: “ Cháu nhớ trường mầm non” - Các thấy các bạn biểu diễn thế

- Cả lớp hát

(31)

nào?

Thưởng cho tiết mục một tràng pháo tay! - Ngay sau xin mời các quý vị thưởng thức trình diễn nhóm múa “con chim non” với ca khúc “Mùa hè đến”

- Cô mời Thanh Hằng có ḿn thể tình cảm với trường lớp ?Nào mời con!

- Có lẽ các ca sĩ bạn gái hồi hộp muốn được thể tài Các quý vị khơng phải chờ lâu hướng lên báng để thưởng thức biểu diễn nhóm bạn gái biểu diễn ca khúc “ Lớp chúng mình” - Tiếp theo phần trình bày song ca Đức Ninh - Quỳnh Như với “ Em yêu trường em”

- Vỗ tay

- Tổ hoa sen hát – múa

- Cá nhân hát

- Nhóm hát

- Hai trẻ hát * HĐ3.Cô diễn viên

Nghe hát: Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ sáng tác Nguyễn Văn Tý

- Cơ hát lần sau giảng nợi dung hát Các có biết không ? từ lúc nhỏ cô muốn được làm giáo được u thương chăm sóc dạy dỡ hàng ngày chơi với các em bé Cô mong các mau khỏe, mau ngoan, cô yêu thương đàn em thơ ngây dành hết tình thương cho các

Trẻ ý lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Sau lớn lên trưởng thành các đừng quên ơn cô nuôi dạy trẻ

- Cô hát lần 2: Minh họa trẻ

* Hoạt động 3: Giao lưu khán giả (Trò chơi âm nhạc)

Cách chơi: cô chia lớp thành đội chơi, Mỗi đội lên lần lượt hái cho mợt bơng

- Trẻ múa minh họa

(32)

hoa ,sau mang về đợi để thảo ln tìm hát có nợi dung phù hợp Trong mỡi bơnng có mợt hình ảnh nói về nơi dung mợt hát Đợi phải thể được hát Nếu đội trả lời được tặng nốt nhạc may mắn.Đội nhận được nhiều nốt nhạc đội chiến thắng

Kết thúc cô cho trẻ kiểm tra kết quả

- Hứng thú tham gia

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học

- Giáo dục trẻ biết yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp

- Biểu diễn các có nợi dung về trường tiểu học trường MN

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dư ơng, động viên khuyến khích

- Chuyển hoạt động

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :

……… - Lý do:……… ……… * Tình hình chung trẻ ngày:……… ………

(33)

- Rút kinh nghiệm sau tở chức các hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:

Cắt dán đồ dùng lớp 1 Hoạt động bổ trợ: Câu đố đồ dùng học tập lớp I Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Trẻ biết sử dụng kéo cắt giấy hình ảnh đơn giản, dán làm đồ dùng học tập 2.Kĩ năng:

(34)

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng ngăn nắp II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô và trẻ:

- Đồ dùng : Mợt cái cặp có đựng đồ dùng học tập lớp - Mợt sớ hình ảnh về đồ dùng học tập cắt dán mẫu - Vở Bé tập tạo hình keo kéo cho trẻ

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định và gây hứng thú

-Cô trẻ hát “Đi học” cho một trẻ đeo cặp vào

đàm thoại trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập -Bạn đâu?

-Con đeo lưng

-Các có biết cặp bạn có khơng -Đây cái ?

-Tại cần phải dùng đến đồ dùng ?

- trẻ hát

(35)

2: Giới thiệu bài:

Sách, vở, bút phấn, bảng… đồ dùng học tập cần thiết cho các học tập có cả mợt sớ đồ dùng mà sang năm học lớp Hôm cô các cắt dán đồ dùng học tập nhé !

3.Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

Cô cho trẻ xem một tranh cô làm mẫu, trò chuyện trao đởi cách làm với trẻ

-Cơ có đây?

-Ai có nhận xét về bức tranh? -Trong tranh cắt dán gì? -Chiếc cặp cô cắt dán thế nào? -Chiếc cặp bên thế nào?

-Ai có nhận xét về cách cắt bảng? -Còn quyển cô cô cắt thế nào? -Một số đồ dùng khác cô đàm thoại tương tự Hoạt động 2: Cô hướng dẫn - gợi ý:

-Cô dùng lời hướng dẫn gợi ý, phân tích cách cho trẻ cách làm một số đồ dùng học tập

*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: -Con cắt dán gì?

-Cắt dán thế nào? -Đồ dùng để làm gì?

Cơ cho trẻ thực hiện, trẻ thực cô bao quát, quan sát động viên khuyến khích trẻ làm, bổ sung thêm đồ dùng mà trẻ vẽ cho trẻ tô cắt dán, nhắc trẻ phải sắp xếp các đồ dùng cân đối trang trí xung quanh thật đẹp

* Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm:

Hết cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét bạn sau nhận xét chung cả lớp

-Con thích bức tranh nhất?Vì sao? -Đó bức trạm ai?

-Con đặt tên cho bức tranh gì?

-Ai giỏi lên giới thiệu về bức tranh mình? -Các bạn khác cho ý kiến về bức tranh?

-Cô nhận xét về bức tranh, cách sử dụng màu, cách dán, luật xa gần

* Hoạt động 5: Trò chơi củng cố: - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai đoán giỏi”

-Tranh cắt dán về đò dùng học tập

-Trẻ nhận xét -Trẻ kể

-1 hình chữ nhật, hình thang, quai cặp

-Cơ cắt hình chữ nhật dùng bút vẽ thêm các chi tiết khác.-Bẳng cắt hình chữ nhật

-Hình chữ nhật vẽ hoa các hình làm trang bìa

-Trẻ trả lời

-Trẻ thực

trẻ thực

(36)

Cô chuẩn bị một số câu đố về đồ dùng học tập đố trẻ bạn đoán được thưởng

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Động viên khuyến khích trẻ 5.Kết thúc, chuyển hoạt động:

-Kết thúc cô trẻ hát “Tạm biệt búp bê”

- Hứng thú tham gia

- Cắt dán đồ dùng học tập lớp

-Trẻ hát vận động - Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên:……… - Lý do:……… ……… * Tình hình chung trẻ ngày:……… ………

………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 13 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : – LQ với biểu tượng toán:

Hình thành biểu tượng ngày tuần Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai. Hoạt động bổ trợ: + Hát “ Cháu nhớ trường mầm non”

(37)

- Cung cấp cho trẻ biểu tượng về các ngày tuần

- Trẻ nắm được sớ lượng các ngày, trình tự các ngày tuần - Hình thành khái niệm: Hơm nay, hơm qua, ngày mai

- Làm quen với: Lốc lịch, lịch bàn, lịch tay… - Biết chơi Trò chơi theo yêu cầu cô 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ xắp xếp các ngày theo trình tự xi ngược - Kĩ ý,ghi nhớ , quan sát

- Kĩ cho trẻ hoạt đợng theo nhóm 3 Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

- GD trẻ phải tích cực học đều không được nghỉ học tự do.Khơi gợi trẻ lòng ham muốn đến trường học

II/ CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ -Giáo án PP, máy vi tính, ti vi

- Các thứ tuần: Thứ đến chủ nhật, các hình ảnh tương ứng các mơn học tuần

- Lịch lốc, lịch bàn, lịch túi; Lịch có in các thứ để trẻ chơi trò chơi 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức: - Con tuổi?

- Học xong tuổi các lên tiểu học , học trường nào?

- Thứ 7,CN nhà làm gì?đi đâu? T7,Cn được nghỉ, còn các ngày khác làm gì?

- Cho trẻ Hát : “ Cả tuần đều ngoan”

- Lớp mẫu giáo tuổi

- Trường Tiểu học Thuỷ An - Con nhà, chơi… - Con học

(38)

2 Giới thiệu bài:

- Vừa các hát hát có tên gì? - Mợt tuần có ngày?

- Đó ngày nào?

- Hôm cô các tìm hiểu tên gọi các ngày nhé

3/ Nội dung bài dạy.

* Hoạt động 1: Ôn : “ Các buổi ngày”

- Bây thời điểm ngày? Trong mợt ngày có nhiều thời điểm? Các biết mợt ngày có thời điểm khơng?

Cơ cho trẻ xem tranh, ảnh các hình ảnh thời điểm

+ Thời điểm bắt đầu ngày b̉i gì? Vì biết b̉i sáng?

+ B̉i đây?

+ còn thời điểm nào? Ông mặt trời sao?

+ B̉i tiếp theo? Bầu trời ntn?

Mợt ngày có b̉i: các b̉i chưa sắp xếp trình tự, nhờ các bạn sắp xếp hợ nhé

- chia trẻ thành nhóm, phát cho mỡi nhóm các hình ảnh về thời điểm ngày các

- Buổi sáng

- Buổi sáng, ông mặt trời bắt đầu mọc, có gà trống gáy

- B̉i sáng có ơng mặt trời mọc

- buổi trưa, ông mặt trời cao, chiếu tia nắng chói chang

- B̉i chiều, tia nắng dịu nhẹ, mặt trời lặn

- Buổi tối, trời nhiều sao, có trăng - Trẻ hứng thú tham gia.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

đợi có nhiệm vụ sắp xếp cho trình tự diễn ngày bắt đầu từ b̉i sáng ( Thời gian 10 giây)

Cô cho trẻ sắp xếp b ằng tranh lô tô kiểm tra cách sắp xếp đội – khen cả đội * Hoạt động 2:: Hình thành biểu tượng các ngày tuần.

Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai

(39)

– Trên tay có nhiều các tờ giấy Có ghi thứ số ứng với các ngày tuần ( Hỏi 2-3 trẻ)

cho trẻ lên tìm thứ gắn lên bảng + Cô giáo dạy môn học thứ 3? ( Cơ Gt các hình ảnh hoạt động học tuần)

Cho trẻ lên tìm hoạt đợng học ngày thứ

- Hôm thứ thế hôm qua thứ mấy? ( hỏi 2-3 trẻ)

Trẻ lên gắn T2 - Thứ học HĐợng gì? ( Trẻ lên tìm hình ảnh gắn lên)

- Hơm qua thứ 2, hôm thứ 3, Ngày mai thứ mấy?( cho trẻ xếp gắn)

+ Thứ được học HĐ nào?( cho 2-3 trẻ trả lời) lên gắn môn học tương ứng

- Sau thứ thứ mấy?( 1-2 trẻ trả lời) Trẻ gắn

+ TKB thứ cô giáo dạy HĐ gì? ( Trẻ lên gắn hình ảnh)

- Sau thứ thứ mấy?(hỏi cả lớp )cô gắn T6

- Thứ thích HĐ gì? - Mợt tuần được nghỉ ngày nào? - Sau thứ ngày thứ mấy?

đội)

Bé tìm thứ gắn HĐ văn học

Trẻ lên tìm gắn - Hơm qua thứ

Trẻ tìm T2 gắn lên bảng - HĐ phát triển VĐ(Thể dục), - Ngày mai thứ trẻ tìm xếp lên gắn

- Thứ học HĐ “KPKH” –“ KPXH” - Là thứ

- HĐ Tạo hình – Âm nhạc - Thứ 6- trẻ lên gắn T6 - phát bé ngoan

- Thứ chủ nhật - thứ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Đây mợt chương trình có ngày T7

( Mở nhạc chương trình Chúng tơi chiến sỹ”

+ Đó chương trình gì? Cho trẻ lên gắn - Còn ngày được nghỉ nữa? Chủ nhật được đâu?

- Đủ một tuần chưa các bé? Một tuần có ngày?

( Cho trẻ đếm 1,2 7)

- có ngày làm nên tuần?

- Chúng chiến sỹ- trẻ lên gắn - Chủ nhật.- Trẻ gắn CN

- Đi chơi trẻ lên tìm gắn - Đủ tuần, tuần có ngày

(40)

- Một tuần các học ngày? Bắt đầu từ thứ đến thứ mấy?(cho trẻ đếm)

GD: Một tuần các học đủ ngày trở thành bé chăm- bé ngoan được phát bé ngoan

- Được nghỉ ngày ? ngày nào( trẻ đếm)

- Ngày tuần thứ mấy? ( Cho trẻ nói T2,T3,,,,,,,,T7)

- T7 CN - sau thứ thứ 7.- trẻ gắn T7 Ngày cuối tuần ngày nào? - GT Lịch: Để xem thứ tuần con cần có để xem?

+ Đây lịch lốc ( phía có sớ ngày, còn thứ, mỡi ngày qua các phải xé lịch để xem ngày tiếp theo)

+ Ngồi lịch lớc còn lịch gì? Lịch bàn để bàn làm việc Ngoài còn có lịch túi lịch tay, tiện cho mọi người xem bỏ vào túi GD: Khi đến trường tiểu học phải thường xuyên xem lịch để biết hôm học nhé

* Hoạt động : Luyện Tập TC1: “Bé xếp cho đúng”

Trên lịch sắp xếp thứ tuần bạn Bo T2 T4,T5 T7,CN

- Đi học ngày.( T2 – T6)

- Được nghỉ ngày T7, CN

- Ngày chủ nhật

- Lịch bàn

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

+ Bạn có nx gì?Vì biết ( Cho trẻ xếp lại lô tô)

L2: Cô xếp sai : T2,T4,T3,T5,T7.T6.CN Cho trẻ nhận xét xếp lại

TC 2: “ Một tuần bé”

Yêu cầu các bé về đợi, mỡi đợi bạn - Trên tay có các thứ tuần,Nhiệm vụ các bạn sắp xếp trình tự các thứ

- xếp sai

- cô xếp sai vị thiếu một số ngày tuần

- trẻ Nx xếp lại - Trẻ về đội

(41)

trong tuần Bắt đầu từ thứ ( Cô nhận xét)

( Cho trẻ thành vòng tròn hát: Lớp vui ghê)

Lần2: Thứ đứng trước TC3: Thi xem nhanh

( Cho trẻ đứng thành vòng tròn , nói HĐ trẻ giơ thứ)

+ Chúng chiến sỹ + Trò chơi âm nhạc

( chơi 2-3lần)

Trẻ đứng Thứ 2,3,4,5,6,7,CN ( cả đội xếp theo y/c cô) - trẻ vừa vừa hát

- Thứ ( Đầu tuần)

- trẻ xếp : T4,T5,T6,T7,CN,T2,T3

- Thứ - thứ 3 Củng cố :

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ biết thực theo quy định, nề nếp trường lớp các hoạt động

- các ngày tuần

Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai

4. Kết thúc :

- Cơ nhận xét quá trình học,

chơi(Thưởng, khuyến khích động viên trẻ)

- Cho trẻ hát “ cả tuần đều ngoan ” - Trẻ hát

- Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên) :……… - Lýdo:……… ……… * Tình hình chung trẻ ngày:……… ………

- Rút kinh nghiệm sau tở chức các hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)

(42)

Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

Thuỷ An ,Ngày….tháng 05 năm 2016 Đã duyệt

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:13

w