1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 17: KHOAI TÂY SẢN PHẨM NÔNG SẢN ĐẶC TRƯNG QUÊ HƯƠNG EM

38 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về nghề nông , có nhiều đồ dùng, đồ chơi băng hình, tranh ảnh một số sản phẩm của nghề nông nghiệp của quê hương như khoai tâ[r]

(1)

Tuần 17: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: SẢN PHẨM NÔNG Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 2: “: KHOAI TÂY SẢN PHẨM NÔNG Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊUCẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ, Chơi, Thể dục buổi sáng

1 Đón trẻ

+ Đo thân nhiệt nhắc trẻ sát khuẩn tay

+ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ + Trị chuyện ngày nghỉ cuối tuần

+ Trò chuyện số sản phẩm nghề nông nghiệp quê hương khoai tây, ngô, gạo…

+ Cho trẻ chơi góc

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp

- Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mò trẻ để trẻ khám phá chủ đề “Khoai tây sản phẩm nông sản đặc trưng quê hương em”trẻ biêt , công việc bác cô làm nông nghiệp

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị số sản phẩm nghề nông nghiệp quê hương khoai tây, ngô, gạo

- Sổ theo dõi thân nhiệt, máy đo nhiệt độ, dung dịch sát khuẩn

Tập thể dục buổi sáng:

- Cô trẻ tập động tác khởi động, tay chân, bụng, bật , hồi tĩnh, theo nhạc bài: Bài tập buổi sáng + Bài hát nắng sớm

- Hơ hấp:

+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

- Tay:

+ Đưa tay trước, sang ngang - Bụng, lưng:

+ Nghiêng người sang bên - Chân:

+ Bật đưa chân sang ngang

- Rèn ý thức kỷ luật tập thể

- Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Sân tập phẳng, an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Nhạc thể dục

3 Điểm danh trẻ - Trẻ nhớ tên mình, tên bạn Cơ theo dõi chun cần trẻ Theo dõi báo ăn

(2)

SẢN QUÊ HƯƠNG EM

Từ ngày 21/12 đến 01 tháng 01 năm 2020

SẢN ĐẶC TRƯNG QUÊ HƯƠNG EM” Số tuần thực hiện: Tuần. Từ ngày 28 / 12 đến ngày 01/01/ 2020

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh

- Hướng trẻ đến thay đổi lớp (có tranh lớn nghề nơng , có nhiều đồ dùng, đồ chơi băng hình, tranh ảnh số sản phẩm nghề nông nghiệp quê hương khoai tây, ngơ, gạo… -Trị chuyện gợi hỏi trẻ sản phẩm nông sản đặc trưng quê hương

- Công việc bác cô nơng dân làm ? đồ dùng ? sản phẩm …

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,

- Trẻ trò chuyện

2 Thể dục sáng:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ xếp hàng sân tập

* Khởi động:

Tập khởi động động tác theo nhạc bài: “Bài tập buổi sáng”

* Trọng động:

- Cô trẻ tập động tác, tay, chân, bụng, bật , hồi tĩnh, theo nhạc bài: Bài tập buổi sáng + Bài hát nắng sớm

- Hô hấp:

+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật - Tay:

+ Đưa tay trước, sang ngang - Bụng, lưng:

+ Nghiêng người sang bên - Chân:

+ Bật đưa chân sang ngang * Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa theo nhạc bài: “Cháu thương đội ”

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe

- Trẻ tập trung

- Trẻ làm theo hiệu lệnh

- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập theo cô động tác lần nhịp

(3)

mạnh phát tiển.Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp 3 Điểm danh trẻ

- Cùng cô phối hợp điểm danh trẻ Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý Nhập liệu phần mềm smas

- Trẻ có mặt cô

A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊUCẦU CHUẨN BỊ

Chơi hoạt động ở các góc

1 Góc đóng vai:

- Chơi bác nơng dân, bác cấp dưỡng, bán hàng, gia đình

1.Kiến thức.

- Trẻ có kỹ chơi góc phù hợp với chủ đề Biết nhận vai chơi thể số hành động vai chơi nhận - Trẻ chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng Biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để Xếp hình doanh trại, Xây dựng cánh đồng trồng khoai, lúa … - Phát triển trình nhận thức , khả quan sát , tưởng tượng ghi nhớ có chủ định

- Đồ dùng, đồ chơi góc phân vai chơi Chơi bác nơng dân, bác cấp dưỡng, bán hàng, gia đình 2 Góc tạo hình:

- Tơ màu, xé, dán, cắt: cánh đồng lúa, khoai

- Bút màu, giấy A4, giấy màu,keo dán , bút chì, đất nặn …

3 Góc xây dựng/Xếp hình

- Xếp hình doanh trại, Xây dựng cánh đồng trồng khoai, lúa …

- Đồ dùng chơi xếp hình, xây dựng doanh trại, Xây dựng cánh đồng trồng khoai, lúa 4 Góc âm nhạc

Múa hát hát nghề nghiệp, quê hương đất nước

- Một số hát chủ đề ,Đồ dùng âm nhạc 5 Góc khoa học/Thiên

nhiên:

- Chơi với cát nước.chăm sóc

(4)

6 Góc học tập:

- Xem tranh ảnh các hoạt động nghề trồng khoai tây, cấy lúa

+ Làm sách tranh sản phẩm từ quê hương - Tìm chữ i,t,c tên từ

- Chơi xếp theo quy tắc

thông qua hoạt động vui chơi

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định sau chơi

- Một số tranh hoạt động nghề trồng khoai tây, cấy lúa

- Một số tên từ có chứa chữ i,t,c Đò dùng chơi xếp theo quy tắc

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Tạo tình tâp trung trẻ

- Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề

- Trẻ hát - Trị chuyện cô 2 Nội dung hoạt động:

* Thỏa thuận trước chơi:

- Cô gọi trẻ ngồi xung quanh hướng trẻ đến thay đổi của góc chơi Cùng trẻ trị chuyện

Ở lớp hơm có nhiều góc chơi: góc học tập, góc phân vai, góc tạo hình Con thích chơi góc nào? Trong góc chơi có đồ chơi gì?

+ Góc phân vai hơm chơi nào? Bạn chơi với bạn?

- Góc âm nhạc chơi nào?

- Thế cịn góc học tập làm gì?

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, nhận vai chơi góc

- Cơ giúp trẻ phân vai chơi thực số hành động chơi

- Giáo dục trẻ: Khi chơi xong phải làm gì? * Q trình chơi:

- Cho trẻ góc chơi mà chọn đeo thẻ góc

- Cơ bao qt nhóm chơi xử lý tình xẩy liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn góc chơi - Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ chỗ thỏa thuận vai chơi

(5)

- Tạo tình để trẻ thể tốt vai chơi giao lưu, Theo dõi trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần

* Sau chơi:

- Cô trẻ đến góc tham quan Sau cho trẻ nhận xét góc chơi bạn

- Cho trẻ góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi

- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung học, khen ngợi động viên, tuyên dương trẻ

Lắng nghe cô nhận xét

A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ngồi trời

1 Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết, thiên nhiên, dạo chơi sân trường, ngắm vườn hoa, quan sát cánh đồng trồng khoai tây xung quanh trường

- Vẽ cánh đồng

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhận biết số tượng thời tiết - Trẻ biết: sản phẩm nghề nông nghiệp quê hương khoai tây, ngô, gạo…

- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định

- Phát triển khả thính giác

- Phát triển trẻ tố chất vận động, khả nhanh nhẹn, khéo léo,

- Địa điểm, quan sát thời tiết, thiên nhiên, dạo chơi sân trường, ngắm vườn hoa, quan sát cánh đồng trồng khoai tây xung quanh trường

- Vẽ cánh đồng - Câu hỏi đàm thoại

(6)

3 Thái độ:

- Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Trẻ biết yêu quý người làm nghề… bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường

- Trẻ chơi theo ý thích

2 Trị chơi vận động:

- Tìm nhà, Thỏ tìm chuồng

- Các trò chơi dân gian; Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây

- Địa điểm chơi an tồn,cho trẻ Tìm nhà, Thỏ tìm chuồng

- Các trò chơi dân gian; Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây 3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời, thiết bị đồ dùng vận động thông minh - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Đồ chơi thông minh trời, số vật liệu thiên nhiên

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Các hơm cảm thấy nhỉ? Cơ sân dạo nhé! Bây lấy mũ nón dạo nào!

- Trẻ lắng nghe

2 Nội dung hoạt động: * Hoạt động có mục đích:

Quan sát trị chuyện thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi…ngắm vườn hoa, quan sát cánh đồng trồng khoai tây xung quanh trường

- Vẽ cánh đồng

Chúng thấy thời tiết hơm nắng, nóng hay gió ,lạnh lắng nghe xem có tiếng âm ?, gợi mở trẻ cho trẻ vẽ cánh đồng

+ Cùng trẻ nhận xét

- Trẻ nhận xét thời tiêt nắng, mưa… lắng nghe âm khác sân chơi…ngắm vườn hoa, quan sát cánh đồng trồng khoai tây xung quanh trường

(7)

* Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: - Tìm nhà, Thỏ tìm chuồng

- Các trò chơi dân gian; Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi hướng dẫn - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ * Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời, thiết bị đồ dùng vận động thông minh

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Giới thiệu trị chơi, đồ chơi sẵn có sân : đu quay, cầu trượt, nhà bóng,

- Cho trẻ chọn nội dung chơi mà trẻ thích

- Cô trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ, xử lý tình xẩy ra, chơi trẻ

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Trẻ thực

- Lắng nghe

- Hào hứng chơi

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi - Cho trẻ rửa tay xếp hàng vào lớp

A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊUCẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

- Trước ăn: Tổ chức vệ sinh cá nhân (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

-Trẻ biết kê bàn ghế chuẩn bị bàn ăn cô giáo

- Trong ăn: Tổ chức cho

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,… - Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, … - Ăn xong biết cất

(8)

trẻ ăn, Tạo bầu khơng khí ăn( Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời cơ) động viên trẻ ăn chậm, quan tâm trẻ biếng ăn, trẻ yếu thể chất

- Sau ăn: Vệ sinh sau ăn

bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ: Trẻ xếp gối cô, kê phản ngủ

- Trong ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ: ( quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ)

+ Nằm ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch ngủ

- Sau ngủ dậy: Khi ngủ dậy biết cất đồ dung cá nhân vào nơi qui định chiếu,gối

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch

- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca…

- Vạc giường, chiếu, gối…

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Trước ăn:

- Cô nhắc trẻ rửa tay xà phòng, hướng dẫn trẻ mở vòi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…

- Trị chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến ăn từ động vật mà trẻ biết

- Cô hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn * Trong ăn:

- Cô chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục

- Trẻ rửa tay

- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn

(9)

trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng…

- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:

- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;

- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song

- Mời cô bạn ăn cơm

- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ, sửa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ

- Ăn chiều: Nhắc trẻ giúp cô chuẩn bị bàn ăn

- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ

- Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”

- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ

(10)

A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊUCẦU CHUẨN BỊ

Chơi hoạt động theo ý

thích

- Sử dụng sách bé làm quen chữ cái, làm quen với toán, kỹ sống,

- Âm nhạc: Hát hát có chủ đề

- Đọc thơ: “ Nhớ ơn, bát xinh xinh, …”;

- Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi…

- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng

- Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng,

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

Củng cố kiến thức, kỹ nằng học buổi sáng - Giúp trẻ thoải mái sau buổi học

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ có ý thức gọn gàng

- Giáo dục lễ giáo cho trẻ

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn,

- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động sách bé làm quen chữ cái, làm quen với toán, kỹ sống,

- Hát hát chủ đề

- Đọc thơ” “ Nhớ ơn, bát xinh xinh, …”;

- Đồ dùng âm nhạc

(11)

có ý thức thi đua

Trả trẻ

- Trả trẻ, dặn trẻ học - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Kiểm tra quân tư trang trẻ, nhắc trẻ lấy đúng, đủ quân tư trang

- Chào phụ huynh, trẻ dọn phịng học

- Trẻ biết chào cô chào bạn người thân…

- Khăn mặt, dây buộc tóc, lược… - Đồ dùng cá nhân trẻ

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Hoạt động chung:

Cho trẻ sách bé làm quen chữ cái, làm quen với toán, kỹ sống

- Âm nhạc: Hát : Hát hát có chủ đề - Đọc thơNhớ ơn, bát xinh xinh, …”;

- Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi…

Hoạt động theo nhóm góc:

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc theo ý thích Sử dụng bé làm quen chữ cái, làm quen với toán, kỹ sống,…các thơ hát chủ đề

- Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ đọc thơ , kể truyện - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

- Trẻ ôn luyện học buổi sáng

- Trẻ trò chuyện số sản phẩm nghề nông nghiệp quê hương khoai tây, ngơ, gạo…

+ Cho trẻ chơi góc

- Hoạt động góc theo ý thích

(12)

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần: - Cô gợi ý trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi ý trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc nỗi

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sẽ, buộc tóc cho bạn gái gọn gàng

- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế

- Nhắc trẻ chào cô giáo, bạn, người thân - Trả trẻ,dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ vệ sinh cá nhân - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế

- Trẻ chào cô, chào bạn , chào người thân

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

+ VĐCB: Vừa vừa đập bắt bóng + TCVĐ : Bật qua suối nhỏ

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề, Nhạc hát Đồn tàu nhỏ xíu, Nắng sớm I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

(13)

- Trẻ nhớ tên vận động Vừa vừa đập bắt bóng

– Trẻ biết vừa vừa đập bóng xuống sàn bắt bóng hai tay - Biết trò chơi vận động “: Bật qua suối nhỏ” biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

– Luyện kỹ bước chân kết hợp đập bóng bắt bóng tay khơng làm rơi bóng

- Rèn cho trẻ nhanh nhẹn thơng qua trị chơi - Phát triển tố chất nhanh, mạnh khoẻ

Giáo dục thái độ:

Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

- Trẻ nghiêm túc, đoàn kết, hợp tác luyện tập

- Trẻ có nề nếp biết phối hợp, hợp tác với bạn học, chơi Siêng tập thể dục ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh cô, giữ trật tự học - Giáo dục trẻ yêu q, kính trọng biết ơn bac nơng dân II CHUẨN BỊ

Đồ dùng giáo viên trẻ - – Bóng đủ cho trẻ thực hành - Máy tính, loa,xắc xơ , … - Trang phục gọn gàng

- Sơ đồ sân tập , rộng sẽ, thoáng 2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/Ổn định tổ chức:

- Chào mừng bé đến với hội thi “Bé khỏe bé ngoan ” lớp tuổi A1 trường MN Bình Dương A - Hội thi bé khỏe bé ngoan gồm có phần thi: + Phần thi thứ nhất:Khởi động

+ Phần thi thứ hai: Đồng diễn

- Trẻ vỗ tay hưởng ứng

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ + Phần thi thứ ba: Cùng trổ tài

- Và để bước vào phần thi tốt xin mời đội bước vào phần thi đạt kết tốt Cô xin mời đội Khởi động

- Kiểm tra sức khỏe trẻ 2/ Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động : Khởi động

- Cô bật nhạc bài: Đồn tàu nhỏ xíu

- Cho trẻ theo đội hình vịng trịn kết hợp với kiểu đi:Đi thường ,đi mũi chân,đi gót chân,đi khom lưng,chạy chậm,chạy nhanh,chạy chậm dần, hàng ngang, giãn cách để chuẩn bị cho BTPTC

* :Giáo viên vòng tròn ngược chiều với trẻ,Cô giáo dùng sắc xô để hiệu lệnh cho trẻ khi thay đổi kiểu đi,chạy

2.2 Hoạt động 2: Trọng động : a Bài tập phát triển chung: Đội hình hàng ngang

-Trẻ tập theo nhạc : Nắng sớm - Tay: + Đưa tay trước, sang ngang

- Chân: Chân bước sang phải, đưa về, khựu gối, sau đổi chân

- Bụng: Nghiêng người sang bên - Bật: Bật đưa chân sang ngang

* Các thấy thật khỏe mạnh khơng ? - Bây sẵn sàng để tham gia trị chơi chưa ?

- Cơ mời cất dụng cụ tập trở đội hình hàng ngang (Cô dùng hiệu lệnh sắc xô

- Lắng nghe

- Trẻ thực động tác khởi động cô bạn

-Trẻ điểm danh 1-2 đến hết tách hàng

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ để trẻ cất dụng cụ hàng)

b Vận động : “Vừa vừa đập bắt bóng” Cơ giới thiệu tên tập: Chúng đến với phần thi với vận động mang tên: “Vừa vừa đập bắt bóng”

- Lần 1: Cơ làm mẫu hồn thiện tập

- Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích động tác): TTCB: Chân đứng chữ v, hai tay cầm bóng bước chân phía trước kết hợp đập bóng xuống sàn, mắt nhìn theo bóng bóng nẩy lên bắt bóng tay đồng thời bước chân sau tới trước vừa đập bắt bóng đích

-Lần 3: Mời trẻ lên làm thử

- Hai bạn đứng đầu hàng lên thực “Vừa vừa đập bắt bóng ”, đứng cuối hàng, bạn lên thức hiện…thực hết hang (cô bao quát, nhận xét, sửa sai)

– Cô nhắc lại tập lần - Ai có nhận xét bạn tập nào? – Cô cho trẻ tự nhận xét

+Nếu trẻ không thực vận động sửa sai kết hợp nhấn mạnh điểm

+Nếu trẻ thực cô cho trẻ thực vận động

*Trẻ thực vận động: - Lần 1:

+Cô gọi trẻ lên thực

(Cô quan sát, sửa sai cho trẻ Động viên trẻ

- Trẻ chuyển đội hình hàng

- Nhớ tên tập - Quan sát

- Quan sát cô tập mẫu

- Nghe cô hướng dẫn cách tập

- 1-2 trẻ lên tập

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ cịn nhút nhát để trẻ mạnh dạn tự tin tập

tập, khuyến khích trẻ tập hăng hái.) - Lần :

+ Cô tổ chức cho đội thi đua nhạc kết thúc nhạc, đội tập nhanh đội chiến thắng tặng bơng hoa thành tích

+ Trong q trình trẻ tập động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ kịp thời

- Củng cố:

+Cô hỏi tên tập

+ Cô cho trẻ lên thực tôt vận động lên thực lần cho lớp quan sát

c Trò chơi VĐ: Hái

*Giới thiệu tên trị chơi: Các giỏi thưởng cho trò chơi ,trò chơi có tên: Bật qua suối nhỏ

- Bạn biết cách chơi trò chơi nhắc lại cách chơi giúp cô nào(gọi 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi)

+ Cách chơi: Cơ vẽ suối có chiều rộng 35-40cm Một bên suối để hoa rải rác Cho trẻ lại nhẹ nhàng nhóm, nhảy qua suối hái hoa rừng Khi nghe hiệu lệnh "nứoc lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối nhà + Luật chơi: Ai hái đựoc nhiều hoa ngừoi thắng Ai thua phải hát đọc thơ theo yêu cầu bạn nhóm

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Tập thi đua

- Nhớ trả lời tên tập

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ nhận xét kết chơi

- Cô nhận xét tuyên dương 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cùng trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân tập - Trẻ lai nhẹ nhàng 3/ Kết thúc:

- Hơm tham gia vận động con?

- Vì phải tập luyện thể dục con?

- Nhận xét học

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng

- Vừa vừa đập bắt bóng

- Tập luyện thể dục thể khỏe mạnh phát triển

- Lắng nghe cô nhận xét - Trẻ thu dọn đồ dùng cô

Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ………

Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG :Văn học

Đồng dao : Nhớ ơn (UDPHTM)

Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề,…

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

(18)

- Trẻ đọc thuộc đọc diễn cảm đồng dao 2/ Kỹ :

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm thể cử điệu đọc đồng dao - Phát triển trí tưởng tượng, khả quan sát

- Trẻ biết diễn đạt từ ngữ rõ ràng, mạch lạc, - Có kỹ sử dụng tương tác máy tính bảng 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động đạt hiệu cao - Biết hợp tác chia sẻ với bạn lớp

II CHUẨN BỊ

- Máy chiếu vật thể, Máy tính bảng

- Slides câu đố “ số sản phẩm nghề nơng làm ” - Slides 2,3,4,5, hình ảnh có nội dung đồng dao :Nhớ ơn - Slides video có chữ nội dung đồng dao

- Slides 7,8,9,10,11 câu hỏi đàm thoại - Slides 12 hình ảnh kết

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Đàm thoại trẻ:

+ Con vừa gieo gì?

+ Các có biết ngồi mà trồng được, cịn biết mà bố mẹ hay trồng quê hương Bình Dương , có thơ có nhắc tới nhiều sản phẩm cô bác nông dân,và hôm cô học đồng dao Nhớ ơn

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời …

(19)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 2.1 Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe.

- Cô đọc lần Cô đọc diễn cảm, thể giọng điệu đông dao

- Cho trẻ đọc tên đông dao : Nhớ ơn

- Cô giảng nội dung: Bài đơng dao muốn nhắc nhở ln phải nhớ ơn người làm sản phẩm cho dùng, ăn, uống, hàng ngày …

- Cơ đọc lần 2: Quảng bá hình nội dung đồng dao giáo án powerPoint

- Cô đọc lần 3: Phân phối tập tin video có chứa nội dung đồng dao

Hoạt động 2: Đàm thoại

Dùng số câu hỏi khảo sát yêu cầu trer chọn đáp án trả lời.

- Bài đồng dao có tên gì? a, Biết ơn ( sai)

b, Nhớ ơn ( đúng)

- Ăn bát cơm nhớ ?

a, Nhớ người cày ruộng ( Đúng) b, Nhớ người mò ( sai)

- Ăn đĩa muống

a, Nhớ người đào ao( đúng) b, Nhớ người trồng trọt ( sai) - Ăn đào

a, Nhớ người trồng trọt (Sai) b,Nhớ người vun gốc (Đúng) - Ăn ốc

a,Nhớ người mò (Đúng )

- Chú ý nghe cô đọc

- Lắng nghe

- Quan sát

Đáp án b: Nhớ ơn

Đáp án a

Đáp án a

Đáp án b

(20)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ b, Nhớ người bắt ốc ( Sai)

- Sang đò

a, Nhớ người lái đò (sai)

b, Nhớ người chèo chống (Đúng) - Nằm võng

a, Nhớ người mắc dây (Đúng ) b,Nhớ người mắc võng (sai) - Đứng mát gốc a, Nhớ người trồng (Sai)

b, Nhớ ơn người trồng trọt (Đúng )

* Giáo dục trẻ: Qua đồng dao ln phải nhớ ơn người làm sản phẩm cho dùng, ăn, uống, hàng ngày , yêu quí biêt ơn cô bác nông dân …

Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc - Cho trẻ đọc cô 3-4 lần

- Cho trẻ đọc theo tổ, lớp, cá nhân, nhóm - Cho trẻ đọc nối

- Cho trẻ thành vòng trịn đọc theo ( Cơ quan sát sửa sai cho trẻ )

* Cho trẻ đọc đồng dao kết hợp gắn hình ảnh theo lời thơ

+ Câu : Ăn bát cơm ( Trẻ gắn hình ảnh bát cơm)

+ Ăn đĩa rau muống( Gắn hình ảnh đĩa rau muống) + Ăn đào ( gắn hình ảnh đào - Cứ cho hết

- Cho trẻ đọc kết hợp gắn tranh theo nội dung thơ 4-5 lần

Đáp án b

Đáp án a

Đáp án b

- Trẻ đọc thơ

(21)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 3 Kết thúc

Củng cố: Trẻ nhắc lại thơ có tên gì?

- Trẻ trả lời hình thức chạm tay vào hình bàn tay máy tính bảng để dành quyền trả lời

- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ

- Nhớ Ơn

- Trả lời

Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH

“Khoai tây” Sản phẩm đặc trưng quê hương em Hoạt động bổ trợ : - Hát: Chú đội, em làm đội - Thơ: Chú đội hành quân mưa - Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết khoai nông sản đặc trưng quê hương Bình Dươn

(22)

2/ Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ- ý có chủ định tư cho trẻ - Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo thơng qua trị chơi 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết ơn quý trọng bác nông dân

- Trẻ biết trân trọng sản phẩm lao động người nơng dân + Trẻ biết tiết kiệm khơng lãng phí

II – CHUẨN BỊ

- Các sile trình chiếu q trình trồng chăm sóc khoai tây - Củ khoai tây thật

- Các ăn từ khoai tây

- Đàn nhạc hát: Lớn lên cháu lái máy cày 2 Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:

Xin chào mừng bạn đến với chương trình “Nhà nơng đua tài” Với góp mặt đội chơi:

+Đội Nắng sớm +Đội Lúa + Đội Thóc vàng

Để chào đón có mặt ban giám khảo xin mời đội chơi chơi trò chơi nhé!

(23)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt

- Đàm thoại trẻ:

+ Con vừa gieo gì?

+ Các có biết mà trồng được, cịn biết mà bố mẹ hay trồng quê hương Bình Dương ,Và chủ đề hơm là: Tìm hiểu sản phẩm nơng nghiệp phổ biến q hương Bình Dương nhé! Và khơng để bạn đợi lâu xin mời bạn đến với phần 1: Nhà nông hiểu biết

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

2/ Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình trồng cây khoai tây.

* Phần 1: “Nhà nông hiểu biết”

- Cơ bật máy chiếu hình ảnh bác nông dân làm việc nhạc "Em đưa cơm cho mẹ cày" cho trẻ xem hỏi trẻ:

+ Các vừa xem hình ảnh bác nơng dân?

- Cơ bật máy chiếu hình ảnh lên cho trẻ xem lại kết hợp đàm thoại trẻ máy +Hình ảnh 1:Bác nơng dân làm đất

- Các nhìn xem muốn trồng củ khoai tây công việc bác nông dân làm gì? - Muốn làm đất, bác cần dụng cụ gì?

- Trong hình ảnh thấy cịn có vật giúp bác nông dân làm việc?

- Đúng rồi, Con Trâu giúp bác nông dân làm

- Trẻ ý quan sát

- 3- trẻ trả lời

- Làm đất

- Trẻ trả lời - Con trâu

(24)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ nhiều công việc nặng nhọc cày, bừa làm tơi

đất để cấy trồng hoa mầu lúa

- Ngày cơng nghệ đại có nhiều máy móc máy cày, máy cấy giúp bác nông dân làm nhiều sản phẩm nông nghiệp Hình ảnh 2: Bác nơng dân trồng khoai tây - Các thử đoán xem sau làm đất xong, bác nông dân làm công việc tiếp theo?

- Cơ bật hình ảnh lên cho trẻ thảo luận đàm thoại

+ Trên hình ảnh bác nơng dân làm gì? => Cô chốt lại: Sau làm đất xong, bác nông dân trồng khoai tây Khi trồng bác phải bỏ củ giống cho khoảng cách đẻ khoai tây lên đẹp Nhưng để trồng khoai tây đẹp cho nhiều củ bác phải lựa chọn củ khoai giống đẹp, bác ủ cho củ khoai tây mọc mầm củ khoai tây mọc mầm bác nông dân đem xuống đất trồng chăm sóc khoai tây

Hình ảnh 3: Bác nơng dân chăm sóc cây khoai tây

+ Từ khoai tây bác nơng dân lại làm gì?

+ Cây khoai tây bác nơng dân làm gì? - Cơ cho trẻ nêu cách chăm sóc khoai tây theo ý hiểu trẻ

=> Cô chốt lại: để trồng khoai tây bác phải vun trồng, bón phân, tưới nước…

- Trẻ trả lời

- Làm đất trồng khoai tây ạ!

- Trẻ lăng nghe

- Bón phân, băm, xới ạ!

- Chăm sóc ạ!

(25)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hình ảnh 5: Bác nông dân thu hoạch cây

khoai tây

- Cơ cho trẻ quan sát, trị chuyện hình ảnh bác thu hoạch khoai tây

3.2 Hoat động 2: Trị chuyện ăn được chế biến từ củ khoai tây.

- Cô cho trẻ quan sát củ khoai tây thật: + Đây củ gì?

À có biết từ củ khoai tây bố mẹ chế biến thành ăn khơng?

+ Các kể tên ăn chế biến từ củ khoai tây mà biết nào?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh ăn chế biến từ củ khoai tây: khoai tây chiên, khoai tây xào, khoai tây nấu canh…

- Các có biết khơng trường cấp dưỡng nấu ăn cho ăn đấy, có biết khơng 3.3 Hoạt động 2: Luyện tập

*Trị chơi : Ai giỏi

- Các biết công việc trồng khoai tây bác nông dân, Bây có muốn giúp bác nông dân thu hoạch khoai tây nhé!

- Cô cháu đến với trị chơi “Ai giỏi nhất" nhé!

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Củ khoai tây ạ!

- Trẻ kể

- Trẻ kể ăn mẹ làm

- Trẻ trả lời!

- Vâng ạ!

(26)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội,

đội bạn chạy theo đường dích dắc lên khu vườn bác nông dân thu hoạch củ khoai tây cho bác nông dân

+ Luật chơi:

Mỗi thành viên lên thu hoạch thu hoạch củ khoai tây Đội chọn đúng, nhanh nhiều thời gian thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bật nhạc: " Lớn lên cháu lái máy cày")

- Nhận xét kết chơi đội cho trẻ đếm số tranh lấy gắn số tương ứng

- Trẻ chơi

3 Kết thúc:

- Hỏi lại trẻ khám phá điều gì? - Chơi trị chơi gì?

- Nhận xét học

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Cô trẻ đọc thơ Bé làm Bao nhiêu nghề chuyển hoạy động

- Tìm hiểu “Khoai tây” Sản phẩm đặc trưng quê hương em

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

(27)

Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán:

Sắp xếp theo quy tắc Hoạt động bổ trợ:, trò chuyên chủ đề I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức :

– Trẻ nhận biết số quy tắc như: 1-1, 1-2, 2-1

– Trẻ biết xếp đối tượng thứ tự theo qui tắc định – Trẻ biết số thuật ngữ toán học: Chu kì, quy tắc

Kỹ năng:

– Trẻ có kĩ quan sát, phán đốn, diễn đạt quy tắc xếp rõ ràng, mạch lạc

– Trẻ có kỹ xếp đối tượng theo quy tắc: 1-1, 1-2, 2-1 – Trẻ nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi, chơi luật

Giáo dục thái độ:

– Trẻ có ý thức, nề nếp học – Hứng thú tham gia vào tiết học

– Giáo dục cháu yêu quia tôn trọng cô bác nông dân … II-CHUẨN BỊ

(28)

– Giáo án điện tử – Máy vi tính

– Một số hát chủ đề – Trò chơi máy: Ơ số bí mật

2 Đồ dùng cho trẻ:

– Mũ hình hoa cho trẻ: Mũ cá rôt , mũ Khoai tây – Tranh hinh ảnh củ hành, su hào, củ sắn, hạt thóc…

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức: - Loa loa loa

– Xin chào bé dự ngày hội trưng bày sản phẩm nông sản đặc trưng quê hương – Cô xin trân trọng giới thiệu đến với buổi trưng bày năm có cô trường bạn đến vui chúng ta,dành tràn pháo tay chào đón – Để ngày hội hôm sinh động ban tổ chức có phần quà lưu niệm tặng cho

-Bây chọn cho mũ mà thích để tham gia ngày hội nào!

- Cho trẻ chọn mũ chia làm đội

- Trẻ nghe

- Trẻ nhận mũ 2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động Ôn cách xếp theo quy tắc của đối tượng

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Các bạn đội xếp bạn mang mũ cà rốt

một bạn mang mũ khoai tây …

- Các bạn đội xếp bạn mang mũ cà rốt đến bạn mang mũ Khoai tây …

- Các có nhận xét cách xếp bạn đội

– Trẻ nhận xét, trả lời

– Như cách xếp theo qui tắc nào?

Cơ tóm ý: Cách xếp bạn theo thứ tự cà rôt đến1 khoai tây lặp lặp lại theo chu kì định gọi cách xếp theo quy tắc 1-1 - Cho trẻ đồng

* Con phát điều cách xếp bạn đội

– Trẻ quan sát trả lời

– Cơ nói: Cơ thấy bạn đội xếp theo thứ tự cà rôt đến khoai tây , lặp lặp lại theo chu kỳ định

- Để hiểu rõ cách xếp theo quy tắc mời đến hình

– Cho trẻ chuyển đến máy

*Cách xếp theo quy tắc 1-2:

– Các nhìn xem hình có gì? (hạt thóc củ sắn

– Như có đối tượng con? (2 đối tượng)

– Thế số lượng loại đối tượng ? (số lượng thóc 1, số lượng sắn 2)

– Từ đối tượng thóc sắn xếp

- Thực

- Trẻ thực

- Trẻ nêu cách xếp theo qui tắc 1-1

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu cách xếp theo qui tắc 1-2, Trẻ nêu.một cà rôt , khoai tây

- Trả lời hạt thóc củ sắn

- Có đối tượng

- hạt thóc đến củ sắn

(30)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ nào?

– Cho trẻ đếm?(cả lớp nói đồng hạt thóc đến củ sắn …)

– Như cách xếp theo qui tắc nào?

Cơ tóm ý: Cách xếp có đối tượng hạt thóc củ sắn , xếp theo thứ tự hạt thóc đến củ sắn đến hạt thóc đến củ sắn lặp lặp lại theo chu kì định

- Đó gọi cách xếp theo quy tắc 1- – Cho trẻ nhắc lại

– Tương tự cô cho trẻ chọn xếp rau cải xu hào theo quy tắc 1-2

– Giáo dục: Các ơi! Rau ,củ cung cấp chochúng nhiều chất vitamin , chất sơ… phải tích cực ăn nhiều phải biết yêu quí cô bác nông dân làm …

*Cách xếp theo quy tắc 2-1: Cơ nói: Trời tối – trời sáng

– Cơ nói: Các xem có nào?(củ hành củ su hào

– Như có đối tượng con? (2 đối tượng)

– Đó đối tượng con? (Đối tượng củ hành đối tượng su hào )

– Thế số lượng loại đối tượng ? (số lượng củ hành 2, số lượng su hào 1)

– Từ đối tượng củ hành su hào cô xếp nào?

-Cho trẻ đếm ?(cả lớp đồng củ hành đến

- Đếm trả lời1 hạt thóc

đến củ sắn …) - quy tắc 1-2:

- Lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Thực

- Trả lắng nghe

- Trẻ làm động tác ngủ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời củ hành đối

tượng su hào )

- Trả lời

(31)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ củ su hào …)

– Như cách xếp theo qui tắc nào?

Cơ tóm ý: Cách xếp có đối tượng củ hành củ su hào , xếp theo thứ tự củ hành đến củ su hào đến củ hành đến củ su hào lặp lặp lại theo chu kì định

- Đó gọi cách xếp theo quy tắc 2- – Cho trẻ đồng

– Tương tự cô cho trẻ chọn hinh ảnh củ khoai củ sắn theo quy tắc 2-1

– Các vừa nhận biết cách xếp theo quy tắc giỏi

- Bây thi xem “Đội nhanh nhất”

– Lớp hát “Anh nông dân ” chuyển đội hình 2.2 Hoạt động 2: Trị chơi

Trị chơi 1: Ơ số bí ẩn

* Cách chơi: Trên hình có số dành cho 2 đội, sau số có cách xếp theo quy tắc, mở số đội quan sát thật nhanh xem cách xếp theo quy tắc nào, đội có tín hiệu nhanh thật quyền trả lời câu hỏi, trả lời chương trình tặng củ cà rôt – Lượt sau cô cho trẻ chọn rau , củ (quả) xếp theo quy tắc 1:2; 2:1

– Cô tổng kết sau lần chơi trẻ

* Trò chơi thứ không phần hấp dẫn dành cho đội trị chơi: Đồng đội

-Trị chơi 2: Đồng đội

củ su hào …)

- 2-

- 2-

- Trẻ thực

- Lắng nghe

(32)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Cách chơi: Cơ có tranh dành cho đội,

nhiệm vụ đội bật qua vịng lên chọn tranh lơ tơ xếp qui tắc theo yêu cầu cô… -Trong thời gian cô qui định đội xếp theo qui tắc theo yêu cầu thắng

* Luật chơi: Mỗi lượt chơi bạn lên chọn tranh lô tô

– Cô tổ chức cho trẻ chơi – Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Nghe cô phổ biến cách luật chơi

- Trẻ hào hứng chơi 3 Kết thúc:

- Hôm cô tham gia vào tiết học nào?

- Cô nhận xét học

- Khen ngợi, động viên khuyến khích trẻ

- Sắp xếp theo quy tắc

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

(33)

Thứ ngày 01 tháng năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

Tô màu cánh đồng khoai tây

Hoạt động bổ trợ: Hát: lớn lên cháu lái máy cày, Trò chuyện chủ đề, I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách tô màu cánh đồng khoai tây, hồn thành tranh 2 Kỹ năng:

Rèn kĩ tô màu, biết tơ từ từ, tơ kín hình cánh đồngkhoai tây, khơng tơ lem ngồi

- Phát triển óc sáng tạo trẻ

- Trẻ biết ngồi tư cầm bút cách .3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết trân trọng sản phẩm bạn

- Trẻ biết yêu quý người lao động sản phẩm nghề làm II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô:

- Tranh vẽ cánh đồng khoai tây tô màu cô anh chị - Máy tính , hình ti vi, nhạc khơng lời

- Giá trưng bày sản phẩm Đồ dùng trẻ:

(34)

Địa điểm tổchức:

- Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Các vừa hát gì?

- Trong hát nói nghề gì?

- Ngồi nghề có biết cịn nghề khơng?

- Trong xã hội có nhiều nghề, nghề có ích

- Hơm cô cho tô màu cánh đồng khoai tây

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời …

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

2 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cung cấp biểu tượng:

Trước tô màu cô cho xem tranh anh chị lớp lớn tô màu

- Các xem tranh gì?

- Các thấy tranh anh chị lớp lớn tô màu nào?

- Trẻ cô đọc thơ: “ Nhớ ơn” vào lớp bàn ngồi

- Vừa xem tranh gì? - Các anh chị tơ màu nào? - Tranh cánh đồng khoai tây có màu gì?

- Hơm có có tranh tặng cho lớp

- Các nhìn xem có tranh ?

- Trẻ xem tranh mẫu anh chị

- Tranh vẽ cánh đồng khoai tây

- Đẹp

- Trẻ đọc thơ bàn ngồi - Tranh cánh đồng khoai tây

- Trẻ trả lời

(35)

- À rồi!

- Đó tranh cánh đồng khoai tây

- Thân khoai tây màu xanh , hoa màu trăng , màu tím …

- Để tơ màu đẹp Bây ý nhìn xem cô tô mẫu nhé!

*Hoạt động 2: Cô tô mẫu:

- Khi tô màu chon màu xanh để tô cho thân Cô chọn bút sáp màu trắng, màu tím để tơ cho hoa khoai tây Cơ cầm bút tay phải, cầm ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón Cơ tơ từ trái sang phải, từ xuống dưới, tô từ từ cho kín hình tơ màu khơng lem ngồi

- Cô tô xong tranh cánh đồng khoai tây thấy cô tô nào?

*Hoạt động Trẻ thực hiện:

- Thế có ý định vẽ thêm cho tranh khơng?

- Cho trẻ thực ( trước tô, cô nhắc trẻ ngồi ngắn, thẳng người, cầm bút tay phải, tô màu khơng lem ngồi)

- Trong trẻ tơ, ý hướng dẫn, cho trẻ cịn lúng túng, chưa biết cách cầm bút tô màu - Động viên trẻ hồn thành sản phẩm

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ đem tranh treo giá

- Cô cho trẻ tham quan nhận xét tranh - Các vừa tơ tranh gì?

khoai tây

- Trẻ xem tranh mẫu cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô tô mẫu

- Đẹp

- Con vẽ thên cỏ …

- Trẻ thực tô màu cánh đồng khoai tây

- Trẻ đem tranh treo giá

(36)

- Các có nhận xét tranh bạn? - Con thích tranh nào? Vì sao?

- Cơ nhận xét

mình bạn

- Trẻ lắng nghe 3 Kết thúc:

- Hôm cô tham gi hoạt động

- Giáo dục trẻ: u q, kính trọng bác nông dân

- Cô nhận xét học

- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động

- Tô màu cánh đồng khoai tây - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:12

Xem thêm:

w