tên chủ đề lớn

31 11 0
tên chủ đề lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Còn chúng mình khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải ngồi ngay ngắn, không được thò đầu thò tay ra ngoài. Giới thiệu bài:[r]

(1)

Tờn chủ đề lớn: Phơng Tiện Thời gian thực hiợ̀n ( tuõ̀n): Tờn chủ đờ̀ nhánh 3: PTGTđờng ( Thời gian thực hiợ̀n: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích –u cầu Chuẩn bị

ĐĨN TRẺ

CHƠI

THỂ DỤC SÁNG

ĐIỂM DANH

- Tạo tâm lí an toàn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

-Trẻ biết trị chụn với PTGT

- Cho trẻ chơi vào góc

-Trẻ biết tập đẹp theo cô

-Tạo tâm sảng khoái cho trẻ

-Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn

Phịng thơng

thống

- Góc chủ đề - Các góc chơi

Sân

Sổ theo dõi

(2)

từ ngày 26/3/2018 đến /23/4 /2018 Thủy - Số tuần thực hiện:1 tuần 2/ đến /4 /2018)

HOẠT ĐỘNG

- Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ: Các cháu bố, mẹ cho chơi đâu? phương tiện giao thơng gì? Trị chụn phương tiện giao thông đường thủy

- Cho trẻ chơi góc

1 Ổn định tổ chức-Trị chuyện với trẻ

-Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe 2.Khởi động:

Cho trẻ xoay khớp cổ tay ,bả vai, gối, eo 3.Trọng động: Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: gà gáy

+ Tay:Xoay bả vai

+ Chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi thảng + Bụng: đứng cúi người

+ Bật: Bật tách khép chân (Cô ý sửa sai cho trẻ) Hồi tĩnh

+ Hồi tĩnh: Con công

Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, người thân

-Trẻ đàm thoại với cô

- Trẻ chơi vào góc theo ý trẻ

- Đội hình hàng ngang

- Trẻ tập đẹp theo cô

Trẻ thực hiện

Trẻ

(3)

Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát xe máy, xe đạp

- Xếp hình ơtơ, thuyền hột quả, que

- Vẽ PTGT đường thủy

* Trò chơi vận động: Về bến, chim sẻ và ô tô, chèo thuyền

- Gấp máy bay giấy và chơi phi máy bay - Vẽ phấn, xếp hình que phương tiện giao thơng mà trẻ thích

* Chơi với đồ chơi ngoài trời

,

Trẻ biết quan sát nhận xét PTGT mà trẻ nhìn thấy

-TrỴ biÕt xếp hình ơtơ, thuyền hột quả, que

- TrỴ biÕt vẽ phấn phương tiện giao thơng mà trẻ thích

-TrỴ biÕt chơi trị chơi vận động: Về bến, chim và ô tô

- TrỴ biÕt gấp máy bay giấy và chơi phi máy bay

- Trẻ hào hứng tự chơi

- Xe mỏy, xe p

Hột hạt,que

Sân s¹ch

Sân sạch, đồ chơi

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.

(4)

khi dạo

II.Quá trình trẻ do.

- Cụ va tr hỏt Đoàn tàu nhỏ xÝu Hỏi trẻ khám phá chủ đề gì?

- Cho trẻ xếp hình ơtơ, thuyền hột sân trường

- Gấp máy bay giấy và chơi phi máy bay - Vẽ phấn phương tiện giao

III.Tổ chức trò chơi TCVĐ: + Chơi vận động:

+ Cơ hỏi trẻ tên trị chơi, cách chơi, luật chơi +Tổ chức cho trẻ chơi

+ Nhận xét trị chơi

+ Cơ bao qt, động viên, nhắc nhở trẻ Chơi với đồ chơi ngoài trời

Hỏi trẻ trường có đồ chơi ngoài trời nào?

Con thích chơi khu vực nào Cho trẻ nhắc lại ngun tắc chơi Cho trỴ khu vực chơi

Cô quan sát trẻ chơi

Chơi xong cho trẻ vệ sinh sÏ

Trẻ hát.Trả lời

Trẻ nhận xét

Trẻ đọc Trẻ trả lời

Trẻ chơi

Trẻ thực hiện

TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Ho¹t

- Góc đóng vai

+ Chơi đóng vai cảnh sát giao thông Người bán

- Trẻ biết nhập vai chơi

- Trẻ biết liên kÕt nhãm

(5)

động góc

vé, xé vé ô tô, tàu hoả.Hành khách tàu, ơtơ,

- Góc xây dựng

+ Xếp ôtô, tàu hoả, nhà ga.Lắp ráp ô tô, máy bay - Gãc nghƯ tht

+ Xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu , gậy huy GT

+ Tô màu ptgt, tô biển hiệu giao thông

+ Hát, vân động PTGT và luật giao thông mà trẻ thích

- Góc sách:

+ Xem tranh, ảnh PTGT, PTGT địa phương

chơi

- Trẻ biết xếp ụtụ, tau ho, nhà ga lắp ráp ô tô, máy bay

- TrỴ biÕt xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu GT tô màu ptgt, tô biển hiệu giao thông

- TrỴ biÕt hát, vân động PTGT và luật giao thơng mà trẻ thích

- TrỴ thích xem tranh, ảnh PTGT, làm sách tranh PTGT a phng

- Đồ chơi góc

-giấy A4,giấy màu, sáp màu

- Nhạc

- Tranh, ảnh PTGT

HOẠT ĐỘNG

(6)

1.ổn định tổ chức

- Cụ va tr hát bài: Em lỏi xe - Con hát gì?

- Hi tr mt s PTGT đờng GD trẻ chấp hành luật GT

2.Nội dung:

HĐ 1: Giới thiệu góc chơi:

- Cơ hỏi trẻ có góc chơi nào?

Hơm có thích chơi góc khơng? - Cơ giới thiệu nội dung từng góc chơi

- Góc đóng vai: Đóng vai: cảnh sát giao thơng - Góc xây dựng: Xếp ơtơ, tàu hoả, nhà ga.

- Góc Góc sách:Xem tranh ảnh PTGT HĐ 2: Cho trẻ chọn góc ch¬i:

- Cho trẻ chọn góc hoạt động

- Góc phõn vai cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trởng

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi

HĐ 3: NhËn xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi Nhận xét góc chơi

3 Kt thỳc:

- Động viên tuyên dơng trẻ

- Trẻ hỏt Trò chuyện

- Quan sát lắng nghe

- T chn gúc hot ng

Trẻ chơi góc

Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

(7)

Hoạt động ăn

ăn

- Các ăn có thực đơn

- Giúp trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất ăn Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

bằng xà phịng trước ăn

- Biết ăn, ́ng đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên và khỏe mạnh Khơng kiêng khem vơ lí Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, khơng làm rơi vãi - Trẻ ăn ăn đảm bảo an toàn vệ sinh

lau tay

- Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn

- Kê bàn ăn cho trẻ Khăn lau đĩa đựng thức ăn rơi vãi

- Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm, canh cho trẻ

- Nước uống cho trẻ

-Giáo viên rửa tay xà phòng trước chia cơm và thức ăn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

(8)

Cơ cho trẻ rửa tay xà phịng vịi nước trước ăn, lau khơ tay sau rửa

- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ

- Cho số trẻ giúp cô sếp đĩa đựng thức ăn rơi, và gập khăn lau tay để bàn ăn

- Giáo viên cho số trẻ cô chia cơm cho bạn - Giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)

- Cô hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, và nhắc trẻ khơng làm rơi vãi cơm và thức ăn

2 Trong ăn

- Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất ăn - Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ và thoải mái trẻ ăn

- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, ý đến trẻ suy dinh dưỡng

3 Sau ăn:

- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát và thìa vào rổ, lau miệng, lau tay, uống nước

- Tuyên dương số trẻ ăn tốt, động viên và khuyến khích trẻ ăn yếu lần sau cớ gắng ăn Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn xong

Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm

Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn, đĩa và chia cơm cho bạn

Trẻ nghe cô giới thiệu Chất đạm, chất béo, chất tinh bột và vitamin

Trẻ trộn thức ăn, và ý không làm rơi cơm

Ăn uống điều độ, ăn hết xuất và ăn tất thức ăn cô chế biến

Trẻ nghe

Trẻ ăn hết xuất ăn

Trẻ cất bát và thìa vào rổ Trẻ nghe nhận xét Trẻ lau tay và uống nước sau ăn

T CH C C CỔ Á Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

- Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say, ngủ

- Trẻ biết giấc ngủ là quan trọng đối với sự lớn

(9)

Hoạt động ngủ

sâu

- Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ và ý đến sự an toàn trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ nằm ngủ tư và giúp trẻ ngủ ngon

- Hát bài hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc

lên và phát triển khỏe mạnh thân

Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Giáo dục sức khỏe và thói quen tốt ngủ cho trẻ

( mùa đơng), gới

- Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng

- Một số bài hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I ổn định tổ chức:

- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa và tắt điện phòng ngủ

(10)

1 Trước ngủ

- Cô cho trẻ đọc bài thơ: giờ ngủ Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói đến tư ngủ nào? - Các thực hiện theo tư nằm chưa? Các có biết ngủ trưa tốt nào cho sức khỏe không?

- Vậy ngủ thật say và thật ngoan cho thể nghỉ ngơi và phát triển khỏe mạnh Cô bật đĩa hát ru cho trẻ ngủ

2 Trong ngủ:

- Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý thời tiết mùa thu mát mẻ, nên bật quạt nhỏ, và tránh cho trẻ nằm diện quạt

- Quan sát và sử lý tình h́ng ngủ trẻ 3 Sau ngủ:

-Cô cho trẻ ngồi dậy và chưa khỏi giường ngay, ngồi chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy - Cô nhắc trẻ vệ sinh và cất dọn gối, chiếu vào nơi quy định

Trẻ đọc thơ giờ ngủ Nằm

ngắn, bụng và mắt nhắm lại

dạ

Mau lớn, khỏe mạnh

Trẻ nghe cô nhắc nhở Trẻ nghe cô hát ru

Trẻ nằm ngủ tư

- Trẻ ngủ

Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ

Trẻ vệ sinh, giúp cất đồ dùng

Tỉ chøc c¸c

Hoạt

động Nội dung

Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Ho¹t

Hoạt động chung:

- Ôn hoạt động buổi sáng

- Trẻ đợc ôn lại kiến thức sáng đợc học

(11)

động chiều

- BÐ lµm quen víi LLGT

Hoạt động theo nhóm Trẻ đợc hoạt động theo nhóm gúc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gơng bé ngoan cuối tuần

Tr đợc làm quen với số luật lệ giao thông

Trẻ chơi theo ý thích mình, gi¸o dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi ua

Sách ATGT

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- C , phiu ngoan

Hoạt động

(12)

* Tổ chức cho Vận động nhẹ nhàng: - Cho trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, k li chuyờn

- Cụ cho trẻ hoạt đụng, quan sỏt trẻ, động viên khuyến khích trẻ

*Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gơng cuối ngy, cui tun

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi

- C« nhËn xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiÕu bÐ ngoan( cuèi tuÇn)

- Nhắc trẻ phấn u ngy hụm sau

- Trẻ chơi trò chơi

- TrỴ thùc hiƯn

Hoạt động gúc theo ý thớch - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(13)

TCVĐ: Kéo co Hoạt động bổ trợ : H¸t: Em chơi thuyền

I Mục đích - yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ván dớc - Biết chơi trị chơi “Kéo co” 2 Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động, đôi chân rắn chắc, khéo léo - Rèn khả ý quan sát

3.Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể - Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông đường bộ. II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên va trẻ - ván dốc, dây thừng

- Xắc xô, nhạc bài: chủ đề 2 Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 ỉn dÞnh tỉ chøc- g©y høng thó:

(14)

cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng - Cụ và trẻ hát: Em chơi thuyền

+ C« hỏi trẻ hát cú ni dung gỡ?

- Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông

2/ Giới thiệu:

- Hôm cô thực hiện bài tập ván dốc Để tập bài tập khởi động 3/ Hng dn:

a.Khi ng:

Tr kiĨu theo hiƯu lƯnh cđa c« kết hợp với bài đoàn tàu nhỏ xíu

b Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước

+ Động Tác chân: ngồi khuỵ gối

+ Bụng: đứng nghiờng người sang hai bờn + Bật: Bật luõn phiờn chõn trước, chõn sau *.Vận động bản: Đi trờn vỏn dụ́c

- Giới thiệu vận động :

- Cơ tập mẫu lần 1: khơng phân tích động tác - Cơ tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác: - TTCB: Đứng tự nhiờn đõ̀u thấp

- TH: Khi cú hiợ̀u lợ̀nh hai tay chụ́ng hụng để giữ thăng bằng, bước lờn vỏn và đến đõ̀u cao thỡ dừng lại, cụ giỳp trẻ quay người và xuụ́ng.Sau cuối hàng đứng

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét ,sưa sai cho trỴ - Cho trỴ thùc hiƯn

- Cho trẻ thực hiện: trẻ hàng lên thực hiên,cứ nh đến hết

TrỴ hát Trẻ trả lời

Đội hình vịng trịn Đội hình hàng ngang Tập theo 2- nhịp nhấn mạnh động tác tay

Quan sát lắng nghe Một trẻ làm thử

Trẻ thực lần lợt Hai tổ thi đua

(15)

- Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ c Trò chơi: Kéo co.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cách chơi:Cô chia trẻ làm đội, đội cầm đầu dây có hiệu lệnh kéo mạnh phía đội mình, đội nào kéo mạnh phía đội là thắng

- Luật chơi:

-Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi luật

- Nhận xét trò chơi

d.Hồi tĩnh:- Chim bay tỉ 4 Cđng cè - gi¸o dơc:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- Giáo dục trẻ thực hiện số luật GT 5 Kt thỳc:

- Nhận xét - tuyên dơng trẻ

Tr chi

Trả lời

Thứ ngày tháng năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục: LQCC: Làm quen chữ p, q

Hoạt động bổ trợ : Bi hỏt: Em lái ô tô

I MC CH,YấU CẦU: 1.Kiến thức:

(16)

- Trẻ nhận chữ p, q tiếng và từ trọn vẹn thể hiện chủ điểm “phương tiện giao thông”

- Trẻ biết chơi và hứng thú chơi trị chơi với chữ nhằm củng cớ và phát âm.

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kĩ so sánh đặc điểm giớng và khác chữ p, q - Rèn kĩ nghe – nói, phát âm chuẩn

- Rèn kĩ ghi nhớ có chủ đích 3 Giáo dục:

- Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ: tham gia giao thông phải thực hiện luật giao thông Khi ngồi phương tiện giao thơng phải ngồi ngắn, khơng đượcthị đầu, thị tay ngoài Khi phải vỉa hè… - Trẻ tham gia học tập có nề nếp

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho cô và trẻ:

- Phịng học thơng minh, bài giảng điện tử có hình ảnh chủ điểm giao thơng: “ đường phố” , “ bé qua đường”

- Thẻ chữ cai cho cô và trẻ - Bến xe mang chữ p, q

- Bảng gài chữ với từ: “ đường phố” , “ bé qua đường” - Chữ p, q rỗng để trẻ tri giác tay

- Gấu Mi-Sa

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(17)

1 Ổn định lớp - Gây hứng thú:

- Trò chuyện với trẻ chủ điểm giao thông - Cô giới thiệu hơm có bạn Gấu Mi-Sa đến thăm lớp ( Cơ đưa gấu ra)

“Mình là gấu Mi-Sa Mình xin chào bạn Mình vừa bớ mẹ đưa bố mẹ thưởng chuyến chơi xa thú vị Mình phương tiện giao thơng nhu này Các bạn thử nghe và đốn xemđó là phương tiện giao thơng nhé!

“Xe bớn bánh Chạy bon bon Máy nổ giịn Kêu píp píp” _ xe gì?_ (ơ tơ)

Xe tơ là phương tiện đường nhỉ?

Trên đường cịn gặp nhiều phương tiện giao thơng khác là: xe đạp, xe máy, tàu hoả…

-GD: Các loại phưong tiện giao thông tham gia giao thông phải thực hiện luật giao thông Cịn ngồi phương tiện giao thơng phải ngồi ngắn, khơng thị đầu thị tay ngoài Khi phải nhớ vỉa hè

2 Giới thiệu bài:

Nhân dịp chơi về, có quà tặng lớp Đó là giờ học chữ p-q Chúc bạn học thật giỏi và thật ngoan Bây giờ phải nhà rồi, tạm biệt bạn! (Gấu ra)

Trẻ chào bạn gấu

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

(18)

3 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Làm quen với chữ p, * Làm quen với chữ p:

- Chúng có ḿn xem bạn gấu Mi-Sa tặng quà cho lớp ko?

- A! Bạn gấu tặng tranh loại phương tiện giao thông (Quảng bá hình ảnh)

- Đàm thoại:

+ Đây là xe gì? (chỉ xe đạp, xe máy, ô tô)

+ Các loại phương tiện giao thông đâu? - Dưới tranh có từ “đường phố”

- Cô đọc lần

- Cô dùng thẻ chữ rời ghép thành từ “ đường phố”

- Cho trẻ đọc từ “đường phố” lần

- Cho trẻ đếm số chữ từ “đường phớ” - Trẻ tìm chữ học từ “đường phố” Cô giới thiệu chữ “p”

- Cơ đọc mẫu lần (mím mơi bật hơi, đọc pờ) Cho lớp đọc (2-3 lần)

Mời tổ đọc Cá nhân đọc

- Cô phân tích: Chữ “p” có nét sổ thẳng và nét cong tròn Nét sổ thẳng bên trái, nét cong trịn bên phải

- Cơ giới thiệu chữ “p” in dùng để in sách, báo Chữ “p” thường dùng để viết vào

- Cô cho trẻ tri giác chữ “p” rỗng tay * Làm quen với chữ “q”:

Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc - Trẻ đếm

- Trẻ tìm và đọc

- Trẻ lắng nghe

Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

(19)

- Bạn Gấu tặng cho tranh Các có ḿn xem khơng nào?

- Cô đưa tranh “ bé qua đường” - Đàm thoại:

+ Bức tranh vẽ bạn đâu? + Trên đường cịn có đèn gì?

- Bạn Gấu ḿn nhắc nhở đường có tín hiệu đèn đỏ phải làm nào?

- Khi nào tiếp?

- GD: Khi sang đường phải quan sát bên đường và phần vạch trắng –phần đường dành cho người qua đường

- Dưới tranh có từ “ Bé qua đường” - Cô đọc lần

- Cô dùng thẻ chữ rời ghép thành từ “ bé qua đưòng”

- Cho trẻ đọc từ “ bé qua đường” lần

- Cho trẻ tìm chữ học từ “bé qua đường”

Cô giới thiệu chữ “q” Cô đọc mẫu lần Cho lớp đọc 2-3 lần Mời trẻ đọc (3-4 trẻ)

- Cơ phân tích: Chữ “q” có nét cong trịn và nét sổ thẳng Nét cong tròn bên trái, nét sổ thẳng bên phải

- Cô giới thiệu chữ “q” in dùng để in sách, báo Chữ “q” thường dùng để viết vào

- Cho trẻ chuyền tay chữ “q” rỗng để trẻ sờ

- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe và trả lời

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc - Trẻ quan sát

- Trẻ đọc

- Trẻ tìm và đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

Trẻ đọc

Trẻ lắng nghe

(20)

* So sánh chữ “p” và chữ “q”:

- Giớng nhau: “p” và “q” có nét cong tròn và nét sổ thẳng

- Khác nhau:

+ Chữ “p” có nét sổ thẳng bên trái, nét cong tròn bên phải

+ Chữ “q” có nét sổ thẳng bên phải, nét cong trịn bên trái

Cơ khái quát lại

b.Hoạt động 2: Trò chơi với chữ :

* / Trị chơi “tìm chữ theo u cầu cơ” ( Ứng dụng máy tính bảng)

- Cách chơi: Cho trẻ tìm chữ theo yêu cầu cô Khi cô phát âm chữ nào trẻ tìm chữ máy tính bảng và phát âm

- Cho trẻ chơi 3-4 lần - Quan sát sửa sai có */ Trị chơi: “Ơtơ vào bến” - Cách chơi: Cơ có bến xe: + Bến xe có chữ “p”

+ Bến xe có chữ “q”

Mỗi trẻ cầm vơ lăng làm bác tài xế vưa vừa hát “Em tập lái ơtơ” Khi nói “ Ơtơ vào bến” phải tìm bến xe có chữ giớng chữ xe

Cho trẻ chơi lần

Cho trẻ đổi xe cho chơi lần

Cô quan sát nhắc nhở động viên kịp thời 4 Củng cố và giáo dục

- Cô vừa dạy làm quen với chữ “p” và

Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ lắng nghe

(21)

“q” Cô thấy học giỏi, khen lớp nào

5 kết thúc tiết học:

- Bây giờ lái xe đến thăm bạn

Gấu Mi-Sa và cảm ơn bạn gấu quà nào - Trẻ ngoài

Thứ ngày tháng năm 8 Tên hoạt động: KPKH:

Tìm hiểu phương tiện và quy định giao thơng đường thủy Hoạt động bổ trợ: bµi: Em chơi thuyền

I.Mc ớch yờu cu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm bật số PTGT đởng thủy 2 Kĩ năng:

- Kỹ sử dụng từ xác, mạch lạc, kỹ ghi nhớ có chủ định, t cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết đờng biết chấp hành an tồn giao thơng - Trẻ biết đợc công việc ngời điều khiển tàu thủy

II Chuẩn bị :

- Máy tính, ti vi, giảng điện tử

- Các hát cho trẻ học chơi trò chơi III Cách tiÕn hµnh

(22)

1ổn định lớp- trị chuyện

Hàng ngày đợc bố mẹ đa đến lớp loại phơng tiện gì?

Và đợc ngồi xe máy,xe đạp nhớ không đợc đùa nghịch nhớ đội mũ bảo hiểm để tham gia giao thơng an tồn

2 Giíi thiƯu:

- Và buổi trị chuyện ngày hơm cùng tìm hiểu : Một số phơng tiện giao thông đờng thủy

3 Híng dÉn:

* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại + Cho trẻ quan sát tàu thủy:

- Cơ có tranh vẽ đây? Cho trẻ đọc từ dới hình ảnh lần

- Tàu thủy đợc đâu? -Tàu thủy đợc làm ? -Tàu thủy chạy đợc nhờ có gì? - Tàu thủy dùng để làm gì?

- Tàu thủy phơng tiện giao thơng đờng gì? - Tàu thủy chở đợc nhiều ngời hay ngời ? * Cơ tóm tắt:

- Cơ vừa quan sát tàu thủy đợc làm sắt, dùng để chở ngời hàng hóa, tàu thủy cịn chở đợc nhiều hành khách du lịch biển Tàu thủy chạy động cơ, lại dới nớc nên tàu thủy cịn gọi phơng tiện giao thơng đờng thủy

+ Cho trẻ quan sát thuyền buồm:

- Cơ có tranh vẽ đây? Cho trẻ đọc từ dới hình ảnh lần

- Thuyền buồm đợc đâu? - Thuyền buồm đợc làm ? - Thuyền buồm chạy đợc nhờ có gì? - Thuyền buồm dùng để làm gì?

- Thuyền buồm phơng tiện giao thơng đờng gì? - Thuyền buồm chở đợc nhiều ngời hay ngời ? * Cụ túm tt:

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát

- Tr tr lời đọc từ d-ới tranh

§i ë díi nớc

Trẻ trả lời theo ý trẻ

-Lắng nghe

- Trẻ trả lời

(23)

- Cô vừa quan sát thuyền buồm đợc làm sắt, dùng để chở ngời hàng hóa, đánh cá thuyền buồm chở đợc ngời Thuyền buồm chạy động cơ, lại dới nớc nên thuyền buồm gọi phơng tiện giao thông đờng thủy

- Cho trẻ quan sát hình ảnh ca nơ, tàu ngầm: * Với hình ảnh cho trẻ quan sát đàm thoại tơng tự

* Më réng:

- Các phơng tiện vừa quan sát phơng tiện giao thông đờng thủy,đều chạy nớc giúp ngời lại vận chuyển hàng hóa Ngồi cịn có nhiều loại phơng tiện giao thông đờng thủy khác nh: Bè đợc làm từ nhiều thân tre nứa kết lại, thuyền thúng, phà……

* Gi¸o dơc:

- Khi đợc thuyền, phà, ca nơ, tàu thủy nhớ nghe lời ngời lớn không đợc đùa nghịch tàu, ca nô

3 Trò chơi:

* Trò chơi 1: Háí hoa dân chđ

- Cơ cho trẻ lên bốc thăm câu hỏi sau đại diện tổ trả lời câu hỏi

+ Câu hỏi 1: Tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng ca nơ ptgt đờng gì? Tại cháu biết?

+ Câu hỏi 2: Hãy kể tên số phơng tiện giao thông đờng thủy m chỏu bit?

+ Câu hỏi 3: Ước mơ bé sau làm gì?

*.Trũ chi 2: Dán phơng tiện nơi hoạt động - Giới thiệu tờn trũ chi:

- Cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi:

4 Củng cố- giáo dục: Cô hỏi trẻ tên học

- Giỏo dc tr biết chấp hành luật giao thông 5 Kết thúc: Vận ng bi: Em i chi thuyn

- Trẻ lắng nghe

- TrỴ lắng nghe

- TrỴ chơi trò chơi theo yêu cầu cô

Tr li

(24)

- Trẻ hát theo nhạc

Thứ ngày tháng năm 2018 Tên hoạt động: Toán: Ý nghĩa cỏc số sống hàng ngày

Hoạt động bổ trợ : bài hỏt: Em chơi thuyền I Mục tiờu.

1/Kiến thức:

- Trẻ hiểu ý nghĩa sớ tốn học và sống ngày (113,114,115)

2/ Kĩ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt, kỹ đếm, xếp Tư phán đoán, tưởng tượng và ghi nhớ có chủ đích

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ phải ghi nhớ số cần thiết để áp dụng vào tình h́ng cụ thể, trường hợp cấp bách xảy sống: (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh

sát)

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ

- xe ô tô đồ chơi ( xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe cảnh sát) thẻ số từ 1-5, tranh (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

(25)

- Trong lớp III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát “Em tập lái ô tô” - Các vừa hát bài hát nói xe gì? - Xe tơ là PTGT nào?

- Ngoài xe tơ cịn biết số xe nào nữa? (Xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

2 Giới thiệu bài:

- Tất xe vừa kể có số điện thoại khẩn cấp xếp từ chữ số mà cô dạy 3/ Hướng dẫn:

a/ Hoạt động 1:Ôn nhận biết số thứ tự phạm vi 9

- Cô gọi trẻ lên xếp chữ số theo thứ tự từ 1-9

+ Cho lớp đếm kiểm tra

b/ Hoạt động 2: Ý nghĩa số.

- Khi sớ đứng riêng lẽ thể hiện số lượng tương ứng chúng ghép lại với có ý nghĩa to lớn là tạo thành số điện thoại khẩn cấp gặp sự cớ sớng Ngoài ra, cịn có ý nghĩa tạo thành số nhà, số điện thoại gia đình, khơng mà cịn lưu giữ kỹ niệm ngày sinh, tạo nên giờ đồng hồ, biển số xe…

- Bây giờ cô và tìm hiểu ý nghĩa sớ

- Cơ có xe (xe cứu thương, xe chữa cháy,

-Hát -Trả lời

-1,2 trẻ thực hiện

- Cả lớp đếm và đọc chữ số

-Lắng nghe

(26)

xe cảnh sát)

- Cô gắn số điện thoại khẩn cấp cho từng xe

- 113 là số điện thoại khẩn cấp công an gắn vào xe

+ Khi nào gọi đến số điện thoại này: (Sảy trộm cướp, đánh nhau)

- 114 là số điện thoại khẩn cấp xegì nhỉ?À xe chữa cháy

+Nếu gặp sự cớ bị cháy gọi đến sớ điện thoại khẩn cấp nào?(114)

- Nếu đám cháy có người bị thương gọi đến sớ điện thoại khẩn cấp nào? (115)

+ Mỗi số điện thoại khẩn cấp cô cho trẻ nhắc lại * Cô cho trẻ xếp chữ sớ 113,114,115 và nói lên ý nghĩa số

c Hoạt động 3: Luyện tập + Lớp lắng nghe và nhận xét *Trò chơi : “Thi xem nhanh”

- Cô cho trẻ thi đua gắn chữ số vào xe cho phù hợp

+Lớp quan sát và nhận xét

* Trị chơi 2: Tìm chủ nhân sớ xe

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ số điện thoại khẩn cấp( cứu thương, chữa cháy, cảnh sát) Ở góc lớp có hình ảnh tương ứng với sớ xe Các vừa vừa hát, lúc nào nghe hiệu lệnh chạy phía hình ảnh là chủ nhân số xe mà cầm tay Bạn nào tìm khơng chủ nhân bạn phải nhảy lò cò

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trả lời

- 114

- Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện

-Mỗi lần trẻ thi đua

- Cả lớp thực hiện tham gia trò chơi

(27)

- Cho trẻ chơi - Cô nhận xét

4 Củng cố, giáo dục:

- Cô hỏi trẻ số xe vừa làm quen - giáo dục trẻ

5 Kết thúc: Cô và trẻ thu dọn đồ dùng

Cả lớp thực hiện tham gia trò chơi

Thứ ngày tháng năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ PTGT đường thủy

Hoạt động bổ trợ: Em chơi thuyền

I Mục tiêu- yêu cầu

1/ Kin thc:

- Trẻ biết sử dụng số kĩ học để vẽ phơng tiện giao thông đờng thủy ( Thuyền buồm, tàu thủy )

- TrỴ biÕt trình bày bố cục tranh, tụ mau hợp lý 2/ Kỹ :

- Rèn k nng quan sát kỹ nhận xét - Kỹ ve tụ mau vµ bè cơc bøc tranh

- Rèn kỹ phối hợp sử dụng nét cong tròn, thẳng, xiên, ngang để vẽ ph-ơng tiện giao thông đờng thủy

3/Thai ụ:

- Giáo dục trẻ có yêu quý sản phẩm mình, cách giữ gìn sản phẩm - Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông

II Chuẩn bị

1 Chun bị đồ dùng cho cô. - Mỏy tớnh, ti vi

- Bài giảng điện tử: Các Sile chuẩn bị cho bài, tranh mẫu phương tiện giao thông đường thủy

- Giấy, bút màu cho trẻ - Giá treo tranh

(28)

- Trong líp

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ ễn định tổ chức, trũ chuyện gõy hứng thỳ

- Xúm xít, xúm xít

- Sile : cho trẻ quan sát hình ảnh PTGT đường thủy (Tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng, ca nơ) + Bức tranh gì?

+ Tàu thủy có đặc điểm gì? + Tàu thủy khách nào?

+ Tàu thủy, (thuyền buồm) màu gì? Có phận nào

- Giáo dục trẻ ngồi phương tiện giao thông: ngắn, không đùa nghịch

- Cho trẻ chỗ ngồi 2/ Giới thiệu:

- Hôm vẽ giao thông đường thủy 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại

- Cho trẻ quan sát tranh mẫu phương tiện giao thông đường thủy

- Tranh mẫu vẽ thuyền buồm + Đây là tranh vẽ gì?

+ Thuyền buồm phận nào? + Thuyền buồm Có màu gì?

+ Thuyền buồm cô vẽ nào?

Cô vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành thuyền buồm

- Trẻ quan sát

Trẻ trả lời: Tàu thủy Trả lời theo ý hiểu

Trẻ nghe

Trẻ chỗ ngồi

- Quan sát

- Trẻ thuyền buồm - Thuyền và buồm - Màu cam va mau vang Trẻ nói lên hiểu biết cđa m×nh

(29)

- Cho trẻ quan sát tàu thủy + Đây là tranh vẽ gì?

+ Tàu thủy phận nào? + Tàu thủy Có màu gì?

+ tàu thủy vẽ nào?

Cô vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành thuyền buồm

- Cơ hỏi trẻ có ḿn vẽ tranh PTGT đường thủy khơng?

Các vẽ tàu thủy, thuyền buồm, ca nô Hướng dẫn trẻ cách bố cục tranh,tô màu, phối màu cho phù hợp

* Cô hỏi ý định trẻ

- Cô hỏi trẻ vẽ PTGT nào? Cách vẽ nào?

- Cơ gọi vài trẻ nói ý tưởng - Cơ gợi mở cho trẻ

b Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách ngồi vẽ - Cho tr thc hin

- Cô hớng dẫn gợi ý trẻ lúng túng, hớng dẫn trẻ cách bố cục tranh, cách tô màu, phối màu cho phù hợp

- Cơ khun khÝch trỴ thêm chi tiết phụ như: đám mây, ông mặt trời

c Hoạt động 3: Trưng b y, à nhận xét sản phẩm: - Cụ: Dừng tay, dừng tay

- C« cho trẻ đem sản phẩm lên trng bày - Cô gọi trẻ nhận xét bạn

- Con thích bài nào nhất?

Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nói ý tưởng

Trẻ trả lời - TrỴ thùc hiƯn

Trẻ dừng tay

-Trẻ trng bày sản phẩm Tr quan sỏt, trả lời

(30)

- Vì thích

- Hỏi tác giả bài mà bạn thích?

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ + Cô nhận xét số bài tiêu biểu 4 Củng cố - giáo dục:

- Con vừa vẽ gì?

- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thông, phải chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy

5 KÕt thóc:

- Nhận xét - tun dương trẻ

- Cho trỴ hát bài em chơi thuyền

- Vẽ PTGT đường thủy

- Trẻ nghe Trẻ hát

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan