UBND HUYN VNH BO TRNG THCS TAM CNG KIM TRA HC K I Mụn: Lch s 9 ( Thi gian: 45 phỳt ) I/ Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng? 1.Đâu là nguyên nhân khách quan mang lại sự phát triển"thần kìcủa nền kinh tế Nhật Bản? A. Truyền thống văn hoá tốt đẹp, con ngời Nhật Bản có ý chí vơn lên, đợc đào tạo chu đáo, cần cù lao động . B. Nhờ cải cách ruộng đất C. Vai trò quan trọng của nhà nớc trong việc đề ra chiến lợc phát triển,hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp,công ti D. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới 2. Để giữ gìn hoà bình,an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì? A. Thành lập Liên Hợp Quốc B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh C. Phân chia khu vực chiếm đóng,phạm vi ảnh hởng của các nớc D.Thực hiện chế độ quân quản ở các nớc phát xít bại trận 3. Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta? A. Xtalin B. Đơ-gôn C. Sơc-sơn D.Tơruman 4. ý nghĩa then chốt,quan trọng nhất của Cách mạng KH- KT lần thứ hai? A. Tạo ra một khối lợng hàng hoá khổng lồ B. Đa loài ngời chuyển sang nền văn minh trí tuệ C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất D. Sự giao lu quốc tế ngày càng đợc mở rộng Câu 2: Nối hai cột A và B để đợc kiến thức đúng? A B 1 2 3 4 Tháng 12/1989 Tháng 4/1961 Tháng 9/1977 Tháng 4/ 1945 A B C D E Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc Hội nghị Ianta Con ngời đặt chân lên mặt trăng Tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo II/ Tự luận (7điểm) Câu 3. Nêu nhiệm vụ và vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc? Nêu mối quan hệ giữa Việt Nam và tổ chức Liên Hợp Quốc? Câu 4: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá nh thế nào? Em hãy cho biết thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội Việt Nam? II /Ma trận đề Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNG Số câu Số điểm TN TL TN TL TN TL 1:Nhật Bản Câu C1 1 im 0,5 0,5 2: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới hai Câu C1 C2 C1 C3 C3 5 im 1,25 0,5 2 1 4,75 3.Những thành tựu chủ yếu của cuộc CM KH- KT Câu C2 C1 2 im 0,25 0,5 0,75 4: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Câu C4 C4 2 im 2 2 4 Tổng câu,điểm 3 3 2 2 10 1,5 1,5 4 3 10 III /Đáp án I/ Phần trắc nghiệm Câu 1 2 Đáp án đúng 1 D 2 C 3 A 4 C 1 D 2 E 3 A 4 B Điểm 2 1 II/ Tự luận Câu 3: -Nhiệm vụ: - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của các dân tộc - Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế,văn hoá ,xã hội,nhân đạo . -Vai trò: - Có vai trò q trọng trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới - Góp phần giải quyết các vụ xung đột ,tranh chấp khu vực - Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc về kinh tế,văn hoá ,xã hội giữa các nớc thành viên - Mối quan hệ với VN: . VN gia nhập LHQ :tháng 9/1977,là thành viên thứ 149 . Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN: Quỹ nhi đồng(Unicef ),Tổ chức VH GD KH(Unesco), Chơng trình lơng thực(PAM) Câu 4: - Giai cấp địa chủ phong kiến:phân hoá thành hai bộ phận: . Theo P: Ngày càng câu kết chặt chẽ với P, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân,đẩy mạnh bóc lột và đàn áp nông dân . Địa chủ và và nhỏ: Có tinh thần yêu nớc nên đã tham gia vào phong trào yêu nớc khi có điều kiện - Giai cấp t sản phân hoá thành hai bộ phận .Tầng lớp t sản mại bản:câu kết chặt chẽ với đế quốc . Tầng lớp t sản dân tộc:có tinh thần dân tộc dân chủ nhng thái độ không kiên định,dễ thoả hiệp - Tầng lớp tiểu t sản: Họ bị t bản P chèn ép,đời sống bấp bênh.Một bộ phận có tinh thần cách mạng và là lực lợng CM lớn - Giai cấp nông dân:Bị bóc lột của PK và t bản P,họ bị bần cùng hoá nên hăng hái tham gia CM - Giai cấp công nhân: Chịu 3 tầng bóc lột,sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ đòi cải thiện đời sống và nhanh chóng trở thành lực lợng lãnh đạo CM KL: Sau CTTG thứ nhất xã hội Việt Nam ngày càng bị phân hoá sâu sắc . cột A và B để đợc kiến thức đúng? A B 1 2 3 4 Tháng 12/ 198 9 Tháng 4/ 196 1 Tháng 9/ 197 7 Tháng 4/ 194 5 A B C D E Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc Hội nghị Ianta. 3: -Nhiệm vụ: - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của các dân tộc -