Giáo án Đại Số 9 năm học : 2009- 2010 NS: 20 / 8 / 2009 Tiết : 06 ND: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng I. Mục tiêu : - Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng . - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . - Có ý thức tìm hiểu, ham học hỏi. II. Chuẩn bị : GV : - Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án, bảng phụ. HS : - Học thuộc các quy tắc, định lý đã học , làm bài tập về nhà . - Đọc trớc bài, nắm chắc các định lý và quy tắc khai phơng một thơng và quy tắc chia các căn bậc hai . III. Tổ chức: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Các hình thức: Thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: * Phát biểu định lý về khai phơng một tích, quy tắc nhân căn thức bậc hai . áp dụng ( ) ( ) 4 2 ) 4 2 1 ; 0 a a b b a b + + ( ) ( ) 4 2 ) 4 2 1 ; 0 b a b b a b + + * Tính và so sánh: a) 16 25 và 16 25 b) 81 121 và 81 121 So sánh a b và a b với ( ) 0; 0a b > Hãy chứng minh điều đó? GV: giới thiệu bài. Hoạt động 2: 1. Định lý - Hãy phát biểu lại định lí và cách chứng minh? - GV nhấn mạnh lại cách chứng minh. - Chú ý điều kiện gì? ( a không âm, b dơng) - b=0 có đợc không? Tại sao? - GV nhấn mạnh lại định lí và các điều kiện của định lí. - Lờy ví dụ cụ thể? * Định lý ( sgk ) b a b a = ( với a 0 và b > 0 ) Chứng minh ( sgk ) Hoạt động 3: 2. áp dụng - GV cho HS phát biểu lại định lỹ sau đó từ định lý a) Quy tắc khai phơng một thơng ( sgk) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Đại Số 9 năm học : 2009- 2010 suy ra quy tắc khai phơng một thơng . - Muốn khai phơng một thơng căn bậc hai ta làm thế nào . - Hãy phát biểu quy tắc khai phơng một thơng . - áp dụng quy tắc trên hãy làm ví dụ 1 ( sgk) - GV cho HS áp dụng quy tắc làm bài tập - HD và làm mẫu 1 bài . - Tơng tự cách làm của ví dụ 1 em hãy thực hiện ? 2 ( sgk ) - GV ra ? 2 ( sgk ) yêu cầu HS làm tại chỗ sau đó gọi 2 em HS lên bảng làm bài , các HS khác nhận xét bài làm của bạn . - Gợi ý : 10000 196 0196,0 = . Hoặc 0,0196 = (0,13) 2 - Từ định lý trên em có thể nêu cách chia hai căn bậc hai không ? Hãy phát biểu thành quy tắc . - GV gọi HS phát biểu lại quy tắc sau đó cho HS ghi nhớ ( sgk) . - áp dụng quy tắc trên hãy làm ví dụ 2 ( sgk ) . GV ra ví dụ 2 , làm mẫu 1 bài cụ thể . - Tơng tự ví dụ trên em hãy áp dụng và thực hiện ?3 ( sgk ) - GV cho HS thực hiện ?3 theo nhóm , mỗi nhóm làm vào 1 phiếu học tập sau đó các nhóm đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra kết quả . - GV gọi 2 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải , các nhóm khác nhận xét . - Qua các ví dụ và bài tập trên em có thể áp dụng định lý trên với hai biểu thức A và B hay không ? - GV đa ra chú ý nh sgk sau đó lấy ví dụ 3 làm mẫu cho HS . - Em hãy nêu cách làm của ví dụ trên ? - GV HD : áp dụng quy tắc khai phơng một thơng đối với ý (a) và quy tắc chia các căn thức bậc hai đối với ý (b) , chý ý điều kiện của a . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét , sửa chữa và chốt lại cách làm . - áp dụng tơng tự ví dụ trên hãy thực hiện ?4 (sgk) - GV cho HS làm sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài , các HS khác nhận xét, (Chú ý các giá trị của a và b . ) - GV nhấn mạnh 2 QT một lần nữa. Ví dụ 1 ( sgk ) a. 11 5 121 25 121 25 == b. 10 9 6 5 : 4 3 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 === ? 2( sgk) a. 16 15 256 225 256 225 == b. 13,0 100 13 10000 196 10000 196 0196,0 ==== 289 ) 225 c 8,1 81 ) . 1,6 16 d = = b)Quy tắc chia hai căn bậc hai ( sgk ) Ví dụ 2 ( sgk ) a. 416 5 80 5 80 === b. 5 7 25 49 8 25 : 8 49 8 1 3: 8 49 === ?3 ( sgk ) a. 39 111 999 111 999 === b. 3 2 9 4 117 52 117 52 === Chú ý ( sgk ) : B A B A = (Với : A 0 và B > 0 ) Ví dụ 3 ( sgk ) Rút gọn các biểu thức . a. a aaa . 5 2 5 .4 25 4 25 4 222 === b. 39 3 27 3 27 === a a a a ?4 ( sgk ) a. 5 . 25 . 2550 2 2 424242 ba bababa === b. 9 . 81162 2 162 2 222 ab ababab === Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Đại Số 9 năm học : 2009- 2010 Hoạt động 4: Thực hành nhóm - GV treo bảng phụ tổng hợp các định lý , quy tắc yêu cầu HS phát biểu lại . - Gọi 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày lời giải. * Điền dấu (x) vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai , : a a a b R b b = 2 4 4 , : a a a b R b b = 2 , 0 : a a a b b b > = 4 2 6 3 , , 0 : a a a b R b b b = Hoạt động 5: Củng cố Hớng dẫn - Học thuộc định lý , các quy tắc . Nắm chắc cách khai phơng một thơng và chia căn bậc hai . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài tập trong sgk .- 18 , 19 - BT 28 ( b , c , d ) -( nh ví dụ 1 ): BT 29 ( a , c , d ) - (Nh VD 2 ) - BT 30 ( 19) ( nh VD 3 ); BT 31( bình phơng 2 vế sau đó so sánh ) ****************** Tuần : 3 NS: 18 / 8 / 2009 Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Đại Số 9 năm học : 2009- 2010 Tiết : 07 ND: Luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố lại các kiến thức về khai phơng một thơng và chia các căn thức bậc hai . - Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phơng một thơng , chia các căn thức bậc hai. - Bớc đầu hình thành kiến thức cho học sinh về rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai . - Tinh thần làm việc tập thể, ý thức tự giác. II. Chuẩn bị : GV: - Soạn bài tham khảo, bảng phụ. HS: - Học thuộc các quy tắc đã học, làm các bài tập trong sách giáo khoa . III. Tổ chức: 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức: Thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc khai phơng một thơng và quy tắc chia các căn thức bậc hai . - Giải bài tập 29 ( d) ( 1 HS lên bảng làm bài ) - Giải bài tập 30 ( c) ( 1 Hs lên bảng làm bài ) . Hoạt động 2: Tính: - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - GV gợi ý : Biến đổi về dạng phân số sau đó áp dụng quy tắc khai phơng một tích để làm bài . - GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó chữa và nhắc lại cách làm . - GV ra tiếp phần c hớng dẫn HS làm bài . - Muốn khai phơng căn bậc hai trên ta biến đổi nh thế nào . - Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó rút gọn và khai phơng . - GV gọi HS làm bài các HS khác nhận xét bài của bạn . - Tơng tự hãy nêu cách làm bài 32 ( b , d ) ; GV cho HS về nhà làm bài . a) 100 1 . 9 49 . 16 25 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = 24 7 10 1 . 3 7 . 4 5 100 1 . 9 49 . 16 25 === b) 164 )124165)(124165( 164 124165 22 + = 2 17 4 289 164 41.289 === ( ) ) 1, 44.1, 21 1, 44.0, 4 1, 44 1, 21 0,4 144 81 12 9 27 . . 100 100 10 10 25 c = = = = Hoạt động 3: Giải các phơng trình sau: - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , sau đó GV hớng dẫn HS làm bài . - Hãy biến đổi để tìm x , x 2 sau đó áp dụng quy tắc khai phơng một thơng để tìm x . - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 33 ( a ) . Các HS khác nhận xét . - Tơng tự phần trên em hãy biến đổi giải phơng trình ohần ( b ) - Muốn chia hai căn thức ta làm thế nào ? hãy áp dụng a) 5 25 2 50 2 50 502 0502 = === == x xxx xx b) 27123.3 +=+ x 2712)1(3 +=+ x 3 2712 1 + =+ x Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Đại Số 9 năm học : 2009- 2010 để giái phần (b) . - HS lên bảng làm bài, GV nhận xét và chữa lại bài . - Tơng tự hãy giải bài tập 35? - Ta có thể đa (x-3) 2 ra khỏi dấu căn ? - Khi đó cần chú ý gì? - Nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối? - Cho HS thảo luận? -Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm? - Các nhòm còn lại nhận xét. 941 3 27 3 12 1 +=++=+ xx x+1 = 2 +3 x +1 = 5 x = 5 1 x = 4 a) Giải pt : 9)3( 2 = x Ta có : 9)3( 2 = x = = = = = 6 12 9- 3 -x 9 3-x 93-x x x Vậy phơng trình có nghiệm là: Hoạt động 4: thực hành nhóm: - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - Ta phải đa yếu tố nào ra ngoài dấu căn , lúc đó phải chú ý điều gì ? - Gợi ý : Đa a 2 b 4 ra ngoài dấu căn chú ý a < 0 , b 0 . - GV yêu cầu các nhóm giải . GV gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm trình bày lời giải GV nhận xét a) 2 2 2 2 4 2 2 3 3 3 . . . 3 ab ab ab a b ab ab = = = ( Vì a < 0 và b 0 ) b) 2 )( )( ba ab ba với a< b < 0 Ta có : ba ab ba ba ab ba = ).( )( ).( 2 ab ba ab ba = = )( ).( ( vì a < b < 0 nên a b < 0 ) Hoạt động 5: Củng cố Hớng dẫn - GV treo bảng phụ ghi đầu bài 36 ( sgk 20) cho HS thảo luận nhóm đa ra đáp án . Mỗi nhóm làm vào 1 phiếu học tập . Gv cho kiểm tra chéo và đánh giá kết quả từng nhóm . ( đáp án đúng : (a) Đ ; (b) S ; (c) Đ ; (d) Đ . - Nắm chắc và học thuộc các công thức , quy tắc đã học . Xem lại các bài tập đã chữa áp dụng vào giải các phần bài tập còn lại trong SGK ( 19 20 ) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa . bài tập trong sgk .- 18 , 19 - BT 28 ( b , c , d ) - ( nh ví dụ 1 ): BT 29 ( a , c , d ) - (Nh VD 2 ) - BT 30 ( 19) ( nh VD 3 ); BT 3 1( bình phơng 2 vế. căn bậc hai ( sgk ) Ví dụ 2 ( sgk ) a. 416 5 80 5 80 === b. 5 7 25 49 8 25 : 8 49 8 1 3: 8 49 === ?3 ( sgk ) a. 39 111 99 9 111 99 9 === b. 3 2 9 4 117 52