- Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phư[r]
(1)TRƢỜNG THPT LƢU HỒNG TỔ: TỐN-TIN
***
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG IV-ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn: Tốn – Lớp: 10 (Theo chƣơng trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
- - I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Bất đẳng thức Về kiến thức:
- Biết khái niệm tính chất bất đẳng thức
- Hiểu bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số - Biết số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối như:
x R : x 0; x x; x x
a x -a a
x (với a > 0)
x a x a
x a
(với a > 0)
a b a b Về kỹ năng:
- Vận dụng tính chất bất đẳng thức dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh số bất đẳng thức đơn giản
- Biết vận dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số vào việc chứng minh số bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức
- Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối
- Biết biểu diễn điểm trục số thỏa mãn bất đẳng thức x a x; a (với a > 0)
2 Bất phƣơng trình hệ bất phƣơng trình ẩn Về kiến thức:
- Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm bất phương trình
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương bất phương trình
Về kỹ năng:
- Nêu điều kiện xác định bất phương trình - Nhận biết hai bất phương trình tương đương
- Vận dụng phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa bất phương trình cho dạng đơn giản
3 Dấu nhị thức bậc Về kiến thức:
- Hiểu nhớ định lí dấu nhị thức bậc
(2)- Vận dụng định lí dấu nhị thức bậc để lập bảng xét dấu tích nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm bất phương trình tích (mỗi thừa số bất phương trình tích nhị thức bậc nhất)
- Giải hệ bất phương trình bậc ẩn
- Giải số tốn thực tiễn dẫn tới việc giải bất phương trình 4 Bất phƣơng trình bậc hai ẩn
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai ẩn, nghiệm miền nghiệm
Về kỹ năng:
Xác định miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ
5 Dấu tam thức bậc hai Về kiến thức:
Hiểu định lí dấu tam thức bậc hai Về kỹ năng:
- Áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; bất phương trình quy bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn mẫu thức
(3)II MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ĐẠI SỐ 10 – CHƢƠNG IV
(Theo chƣơng trình chuẩn)
1. MA TRẬN MỤC TIÊU
Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ
Tầm quan trọng (mức bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số (Mức độ nhận
thức chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Bất đẳng thức 23 69
Bất phương trình hệ bất phương trình
một ẩn 23 69
Dấu nhị thức bậc 23 69
Bất phương trình bậc hai ẩn 16
Dấu tam thức bậc hai 23 69
100% 292
2 MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ
Trọng số (Mức độ nhận
thức chuẩn KTKN)
Tổng điểm Theo ma trận
nhận thức
Theo thang điểm 10
Bất đẳng thức 69 2,4
Bất phương trình hệ bất phương trình
một ẩn 69 2,4
Dấu nhị thức bậc 69 2,4
Bất phương trình bậc hai ẩn 16 0,4
Dấu tam thức bậc hai 69 2,4
(4)III MA TRẬN ĐỀ CHO KIỂM TRA Chủ đề
mạch kiến thức, kĩ
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng
điểm /10
1 2 3 4
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
§1: Bất đẳng thức Câu 1, 1,0
Câu 0,5
Câu 13 1,0
4
2,5 §2: BPT hệ BPT
một ẩn
Câu 4, 1,0
Câu 6, 1,0
Câu 14 2,0
Câu 15 1,0
11
7,5 §3: Dấu nhị
thức bậc
Câu 0,5
Câu 0,5 §4: BPT bậc
hai ẩn
Câu 10 0,5 §5: Dấu tam
thức bậc hai
Câu 11 0,5
Câu 12 0,5
3,0
3,0
3,0
1,0 15
(5)BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI Ô Câu 1: Nhận biết khái niệm, tính chất bất đẳng thức
Câu 2: Nhận biết số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Câu 3: Hiểu hướng chứng minh bất đẳng thức; bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân
Câu 4: Nhận biết khái niệm nghiệm bất phương trình Câu 5: Nhận biết khái niệm hai bất phương trình tương đương Câu 6: Hiểu điều kiện xác định bất phương trình
Câu 7: Hiểu phép biến đổi tương đương bất phương trình Câu 8: Nhận biết dấu nhị thức bậc
Câu 9: Hiểu cách xét dấu tích nhị thức bậc
Câu 10: Hiểu cách xác định miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ
Câu 11: Nhận biết dấu tam thức bậc hai trường hợp Câu 12: Hiểu cách giải bất phương trình bậc hai
Câu 13: Vận dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân hai số vào việc chứng minh số bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức Câu 14: Vận dụng giải bất phương trình tích; bất phương trình chứa ẩn mẫu; bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
(6)BÀI KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG IV – MÔN ĐẠI SỐ 10 - ĐỀ SỐ
Họ tên: ……… Lớp: ……… Điểm:……
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nếu a > b c > d bất đẳng thức sau ln đúng?
A -ac > -bd B a - c > b – d C ac > bd D a+c > b + d Câu 2: Cho số thực a, b Mệnh đề sau đúng?
A |a - b| > |a| - |b| B Nếu |a| > |b| a2 > b2 C |a + b| = |a| + |b| D |-ab| < |ab| Câu 3: Với hai số x, y dương thoả mãn xy = 36, bất đẳng thức sau đúng?
A xy12 B xy72 C 36 2 x y
D Đáp án khác Câu 4: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng?
A Tập nghiệm bất phương trình x22x50 0; B -2 nghiệm bất phương trình x32x20 C nghiệm bất phương trình x22x20 D a nghiệm bất phương trình x21axa10
Câu 5: Chọn đáp án Bất phương trình x + > tương đương với bất phương trình nào? A x5x50 B x2x50 C x1 2 x50 D x5x50 Câu 6: Điều kiện xác định bất phương trình
5
2 x
x x
là:
A x;1 3; \ 5 B x;1 3; \ 5
C x;3 1; \ 5 D x;1 3;
Câu 7: Nghiệm hệ bất phương trình:
2 x x x x là: A 11 1
x B
3 11
x C x1 D Đáp án khác
Câu 8: Nhị thức sau nhận giá trị âm x lớn -3/4?
A y = 4x + B y = -4x + C y = -4x - D y = 4x – Câu 9: Tập nghiệm bất phương trình (2x-1)(-x+3) > là:
A ; B ; \
R C
;
D
3; ;
Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn hình học miền nghiệm bất phương trình 2x+y-3>0 là:
A Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ bờ đường thẳng (d): 2x+y-3=0
B Nửa mặt phẳng không chứa điểm (1;-1) bờ đường thẳng (d): 2x+y-3=0 không kể bờ d C Nửa mặt phẳng chứa điểm (1;-1) bờ đường thẳng (d): 2x+y-3=0 không kể bờ d
(7)Câu 11: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2
+ bx + c (a, b, c số thực, a≠0) Chọn mệnh đề đúng
A Nếu < f(x) < 0, với xR B Nếu f(x) 0, với xR
C Nếu < f(x) dấu với hệ số a, với xR D Nếu f(x) dấu với hệ số a, với xR
Câu 12: Tập nghiệm bất phương trình 5x24x90 là: A
5 ;
1 B
;
1 C
;
; D
; ; BẢNG CÁC CÂU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
PHẦN : TỰ LUẬN
Câu 13: Cho x4
, 1 ) ( x x x
f Tìm giá trị nhỏ f(x) Câu 14: Xét dấu biểu thức f(x) = (2x2+5x+3)(x-2)
Câu 15: Cho biểu thức: f(x) = mx2 – 2(m+1)x + m + Tìm m để phương trình f(x) = có nghiệm
dương phân biệt