Tải Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

9 27 0
Tải Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu -  Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đến lúc này họ đã có những chuyển biến rõ ràng về nhận thức, nếu ban đầu trong những người nông dân ấy vẫn còn có niềm tin vào triều đình, trông chờ vào quân đội “như trời hạn trông mưa”[r]

(1)

Sau đây, Download.com.vn xin giới thiệu đến bạn Bài văn mẫulớp 11:Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểuđược chúng tơi tổng hợp đăng tải sau đây. Tài liệu bao gồm dàn ý chi tiết kèm theo văn mẫu hay bạ học sinh toàn quốc Hy vọng tài liệu giúp bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều ý tưởng hay cho viết Sau đây, mời quý thầy cô giáo em tham khảo

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 1 I Mở bài

- Vài nét Nguyễn Đình Chiểu: tác giả mù nhân cách vô cao đẹp, sáng bầu trời văn học dân tộc “càng nhìn thấy sáng” (Phạm Văn Đồng)

- Đôi nét Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Bài văn tế tiếng khóc bi tráng cho thời kì lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc

II Thân bài

1 Phần lung khởi: khái quát bối cảnh thời đại lời khẳng định người nông dân nghĩa sĩ

+ “Hỡi ôi!”: Câu cảm thán thể niềm tiếc thương chân thành, thiết tha, thương tiếc + “ Súng giặc đất rền”: tàn phá nặng nề, giặc xâm lược vũ khí tối tân

+ “ Lịng dân trời tỏ” : đánh giặc lòng yêu quê hương đất nước⇒Trời chứng giám - NT đối lập nhằm thể khung cảnh bão táp thời đại, biến cố trị lớn lao ⇒ Lời khẳng định thất bại người nghĩa sĩ hi sinh tiếng thơm cịn lưu truyền 2 Phần thích thực: Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc

a Nguồn gốc xuất thân

(2)

+ “ cui cút làm ăn ”: hồn cảnh sống đơn, thiếu người nương tựa - NT tương phản “chưa quen >< biết, vốn quen >< chưa biết

⇒ tác giả nhấn mạnh việc quen chưa quen người nông dân để tạo đối lập tầm vóc người anh hùng

b Lịng u nước nồng nàn

- Khi TD Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ⇒trông chờ tin quan⇒ghét⇒ căm thù⇒ đứng lên chống lại

⇒ Diễn biến tâm trạng người nơng dân, chuyển hóa phi thường thái độ - Thái độ giặc: căm ghét, căm thù đến độ

- Nhận thức tổ quốc: Họ không dung tha kẻ thù lừa dối, bịp bợm⇒họ chiến đấu cách tự nguyện: “nào đợi đòi bắt…”

c Tinh thần chiến đấu hi sinh người nông dân

- Tinh thần chiến đấu tuyệt với: Vốn khơng phải lính diễn binh, dân ấp dân lân mà “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”

- Quân trang thô sơ: manh áo vải, tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi vào lịch sử - Lập chiến công đáng tự hào: “ đốt xong nhà dạy đạo”, “ chém rớt đầu quan hai nọ” -“đạp rào”, “xơ cửa”, “liều mình”, “đâm ngang”, “chém ngược”…: động từ mạnh hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi

⇒ Tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước

(3)

- Hình ảnh gia đình: tang tóc, đơn, chia lìa, gợi khơng khí đau thương, buồn bã sau chiến - Sự hi sinh người nơng dân nghĩa sĩ để lại xót thương đau đớn cho tác giả, gia đình thân quyến, nhân dân Nam Bộ, nhân dân

⇒ Tiếng khóc lớn, tiếng khóc mang tầm vóc lịch sử

⇒ Bút pháp trữ tình, nhịp câu trầm lắng, gợi khơng khí lạnh lẽo, hiu hắt sau chết nghĩa quân 4 Phần kết: ca ngợi linh hồn người nghĩa sĩ

- Tác giả khẳng định: “Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ: Danh tiếng nghìn năm cịn lưu - Ơng nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân nghĩa lớn nghĩa quân

- Đây tang chung người, thời đại, khúc bi tráng người anh hùng thất ⇒ khẳng định người nghĩa sĩ

III Kết bài

- Khái quát nét đặc sắc tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành công nội dung tác phẩm - Trình bày suy nghĩ thân

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 1

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn hàng đầu Nam Bộ thời kì văn học Trung đại, sáng văn học dân tộc Ông để lại nghiệp sáng tác đồ sộ, thể lí tưởng nhân nghĩa lịng u nước sâu sắc Trong hệ thống tác phẩm ta khơng thể không nhắc đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác phẩm xuất sắc ông

(4)

Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu luận bàn lẽ sống chết: “Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ/ Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ” Tác giả vẽ bối cảnh thời đại với nhiều biến cố, bão táp: giặc trang bị vũ khí tối tân, tàn sát người dân Nam Bộ Chính hồn cảnh thử thách lịng người đất nước Người dân Nam Bộ khơng nề hà sống chết, đem thân chiến đấu chống lại kẻ thù Họ sẵn sàng từ bỏ, hy sinh q giá (tài sản, tính mạng) để đổi lại danh tiếng, tiếng thơm lưu truyền với mn đời Qua làm sáng tỏ chân lí thời đại: Chết vinh cịn sống nhục

Phần tác phẩm, chân dung hình tượng người nghĩa sĩ nông dân lên vừa mộc mạc, giản dị đồng thời vô anh dũng kiên cường Trước giặc ngoại xâm đến họ vốn người nông dân vô phác, họ sống đời bình dị, “cui cút làm ăn” với lo toan, bộn bề sống Họ biết đến nơi làng quê nghèo, mà chưa biết đến giới Quanh năm suốt tháng người nông dân bận rộn với công việc nhà nông: “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm” việc “tập khiên, tập sung, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó” Nhưng giặc xâm lược đến bờ cõi, đến bình n vốn có, họ sẵn sàng đứng lên, họ có chuyển biến lớn nhận thức tình cảm Trước hết chuyển biến tình cảm Họ nghe ngóng “tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng” - tin giặc đến phong họ nghe từ lâu Không nghe họ ngửi thấy mùi đấu tranh: “Mùi tinh chiên vấy vá ba năm” cuối họ nhìn thấy tận mắt xâm lược, độc ác kẻ thù: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ” Đến lúc họ có chuyển biến rõ ràng nhận thức, ban đầu người nơng dân cịn có niềm tin vào triều đình, trơng chờ vào qn đội “như trời hạn trơng mưa” đến họ có nhận thức rõ ràng độc lập danh dự tổ quốc; kẻ thù – kẻ xâm lăng khơng có lí để tồn ánh sáng nghĩa họ nhận thấy trách nhiệm thân với đất nước: “Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình, chẳng thèm trốn ngược trốn xi, chuyến dốc rat ay hổ” Sự chủ động họ thật oai phong, lẫm liệt đầy dũng khí

(5)

vẫn “Đạp rào lướt tới”, “coi giặc khơng”, “Xơ cửa xơng vào liều chẳng có”, “Đâm ngang chém ngược làm cho mã tà ma ní hồn kinh”,… Khơng sợ hãi trước uy lực kẻ thù Bằng việc sử dụng liên tiếp động từ mạnh, nhịp điệu nhanh, gấp gáp tác giả vẽ lên khung cảnh chiến trường ác liệt, đồng thời ánh lên vẻ đẹp người nông dân nghĩa sĩ: hiên ngang, kiên cường, dũng cảm, bất khuất

Nhưng vũ khí đại kẻ thù khiến nghĩa sĩ ngã xuống, gây nên niềm tiếc thương cho toàn thể dân tộc Tiếng khóc tác giả, người thân tồn thể non sông dân tộc cho hi sinh anh dũng người cảm, khóc thương cho số phận người nhà, từ rơi vào vịng nơ bộc kẻ thù Đồng thời tác giả bộc lộ niềm cảm phục sâu sắc đến

những người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc: “Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tay, với man di khổ” Đoạn thơ khơng bày tỏ lịng tiếc thương trước người mà khẳng định điều với thời gian hướng tới tiếp nối hệ tương lai Bởi câu thơ có bi thương, xót xa khơng phải bi lụy, yếu đuối

Những vần thơ cuối khẳng định nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tiếc thương cảm phục người cịn lại Đồng thời biểu dương cơng trạng xả thân nghĩa lớn nghĩa sĩ Đặc biệt câu: “Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương hai chữ thiên dân; hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám câu vương thổ” vừa thể nỗi xót thương lịng tưởng nhớ người vừa tôn vinh công trạng họ so sánh ngầm với triều đình

Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, đặc biệt ngơn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ Xây dựng hình tượng nghệ thuật – nghĩa sĩ nông dân chân thực, chi tiết, sinh động, lần người nông dân xuất đầy đẹp đẽ, trang trọng đến Kết hợp hài hoà chi tiết thể tình cảm cảm xúc người viết, tăng chất trữ tình cho văn tế, đồng thời giúp dễ dàng vào lòng người đọc

Bằng ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khắc họa thành công tượng đài bi tráng, người nghĩa sĩ nơng dân Đồng thời qua tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu bày tỏ lòng cảm phục nỗi tiếc thương trước công trạng hi sinh bất khuất họ

(6)

“Trên trời có có ánh sáng khác thường mắt phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng” lời nhận xét cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dành cho đời thơ văn Đồ Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù tâm ơng sáng Nhắc đến ông người ta không quên nhắc đến “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” tác phẩm tiêu biểu thành công cho thể loại văn tế để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Tác phẩm thể lịng biết ơn, xót thương, cảm phục tác giả dành cho người nông dân_nghĩa sĩ Cần Giuộc anh dũng, cảm quên nước Để phân tích văn cách bao quát độc đáo ta chọn mắt nhìn điểm nhìn từ tinh thần yêu nước người nông dân

Những người nông dân họ vốn người phác nhà nông lịng u nước thương nịi, lịng căm thù giặc sâu sắc mà họ trở thành chiến binh anh dũng hy sinh trận chiến rằm tháng 11 năm 1861 _ thời điểm cam go ngày đầu chống Pháp Tại mà lại vậy? Bởi “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” câu tứ tự hai vế ngắn gọn khái quát hồn cảnh, tình đất nước lúc Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta chúng đánh chiếm, thi hành sách áp bóc lột nặng nề đẩy nhân ta vào cảnh lầm than cực Câu văn cho ta thấy dã man thực dân Chúng có vũ tối tân, sức công phá dội, súng nổ vang rền mặt đất Điều khiến cho ta nhớ tới tội ác giặc Pháp nhà thơ tố cáo “Chạy giặc”:

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dác bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”

(7)

tế Tiếng khóc lớn bày tỏ nỗi niềm đau xót, khóc thương cho linh hồn nghĩa sĩ hy sinh oanh liệt

Nhà thơ hồi tưởng khắc họa lại hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc_những người nông dân phác thơn q có tinh thần u nước quật khởi với cụm từ “Nhớ linh xưa” Trước tiên họ người ruộng đồng, nông nghiệp, lam lũ mưu sinh “Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó” Hồi Thanh nhận xét “Biết bao u thương chữ cui cút” Nhà thơ bày tỏ lòng thương cảm người hiền lành, dáng dấp vất vả đến tội nghiệp Họ người chất phác, nơng ngồi việc đồng “chỉ biết ruộng trâu”, khơng gian giao tiếp bó hẹp “ở làng bộ” với công việc nhà nông “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm” Nào họ có biết chi đến việc binh đao, giáo mác “Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung” “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó” Biết bao chưa biết mà giặc xâm lăng nhũng nhiễu, triều định chống cự yếu ớt họ can đảm chốc trở thành người nghĩa sĩ anh hùng cứu nước

Lúc đầu họ trông mong vào phản công triều đình Nhưng trước bối cảnh nguy kịch, triều đình bạc nhược dân lên “Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trơng mưa” Điển tích “tiếng phong hạc” lấy câu “Phong hạc lệ, thảo mộc giai binh” để nỗi lo âu, hồi hộp, sợ hãi trước công bạo kẻ thù Là dân họ biết mong chờ vào quan phụ mẫu mong cho đất nước bình yên để họ an tâm lập nghiệp mòn mỏi chờ đợi mươi tháng vời vợi Và tất nhiên họ dương mắt nhìn đất nước rơi vào tay giặc Trước họ ghét chúng “mùi tinh chiên vấy vá” tức mùi giặc Pháp với hình ảnh so sánh độc đáo “ghét thói mọn nhà nơng ghét cỏ” Đó lẽ tự nhiên Cách dùng từ thật sáng giá phù hợp tâm lí suy nghĩ người nông dân Sự căm ghét đẩy lên mức độ cao “Bữa thấy bịng bong che trắng lốp”, “Ngày xem ống khói chạy đen sì” mà “muốn tới ăn gan”, “muốn cắn cổ” Sự nhức nhối đến tận cùng, căm thù đến độ phải đến câu sau lên đến đỉnh cao “Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu; Hai vầng nhật nguyệt chói lịa, đâu dung lũ treo dê bán chó” Điển tích, điển cố, từ ngữ Hán Việt đặc biệt thành ngữ “treo dê bán chó” tập trung để thể ý chí tâm chống giặc, mắt tinh tường nhân dân Mặt nạ “khai hóa”, “truyền đạo” giặc Pháp bị bóc trần phơi bày dã tâm cướp nước ta chúng

(8)

đối lập hồn tồn với thực lực người nơng dân Họ khơng đợi địi bắt mà tự nguyện chiến đấu “phen sức đoạn kình, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ” hàng loạt động từ vị ngữ hành động thể tâm hăm hở, khí hào hùng tiếp nối hào khí Đơng A thời đại nhà Trần Họ “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” chiến đấu tay vật dụng thô sơ, công cụ lao động thường ngày nhà nông manh áo vải, tầm vông, rơm cúi, lưỡi dao phay Họ khơng phải dịng dõi nhà binh, khơng tập luyện, khơng có tổ chức, khơng có hiệu lệnh, đội ngũ, kỷ luật, vũ khí lại thơ sơ Chính “cái khơng” làm bật lên “cái có” vơ giá tiềm ẩn người Cần Giuộc Bởi họ có ý thức tâm đánh giặc, có tinh thần u nước khơng đổi, có lịng căm thù giặc đến vơ Điều làm nên sức mạnh vô song để họ đạp rào lưới tới, coi giặc không, không sợ đạn to đạn nhỏ mà liều xơng vào chẳng có, kẻ đâm gang, người chém ngược làm cho quân giặc khiếp sợ Giọng điệu hào hùng, sục sôi qua cách ngắt nhịp, nhịp điệu gấp, dồn dập với động từ mạnh “đạp rào lưới tới”, “xô cửa xông vào”, “đâm ngang chém ngược” giọng văn đanh thép, hùng tráng để thể hiên ngang, quật cường với thái độ căm thù giặc muốn ăn gan, uống máu quân thù

Niềm thương tiếc nhà thơ dành cho người nghĩa sĩ khuất thể cụm từ mở đầu “Khá thương thay” đoạn ba Sang đoạn kết từ “Ơi” xuất bày tỏ lịng xót thương lời cầu nguyện người đứng tế Giọng điệu bi trùng xuống đến thống thiết đau buồn Tác giả thương xót cho người dân phải chịu khó, chịu khổ “ăn tuyết nằm xương” làm “xiêu mưa ngã gió” Ông khẳng định ý chí tâm dân tộc “về theo tổ phụ vinh” chẳng chịu khom lưng uốn gối làm nô lệ Đằng sau tiếng khóc lớn, tiếng khóc rịng xót thương mong muốn, ước nguyện tác giả Ông mong cho đất nước thái bình, dân đen cảnh lầm than cực, mong cho dân tộc bóng quân thù Dù bị mù trận chinh chiến Nguyễn Đình Chiểu với lãnh tụ nghĩa quân họp bàn bày mưu đánh giặc Đến giặc đánh chiếm Nam Kì ơng lại Ba Tri chúng sức dụ dỗ, mua chuộc ông người kiên trung khảng khái chối từ, giữ trọn lòng son với dân tộc

(9) lớp 11 Phân tích Văn tế

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan