Tâm trạng của tác giả khi đi trên bãi cát dài là nhận thức rõ con đường danh lợi đầy nhọc nhằn chông gai, cần phải thoát ra khỏi bãi cát cuộc đời ấy nhưng chưa thể tìm được một con đường[r]
(1)Bài văn mẫulớp 11
Phân tích ca ngắn bãi cát
Dàn ý phân tích ca ngắn bãi cát I Mở bài:
- Những nét tác giả Cao Bá Quát: Một tác giả trung đại có đời bất hạnh hào hùng Ông mang đến thơ văn độc đáo mẻ theo hướng bám sát thực
- Giới thiệu Bài ca ngắn bãi cát: sáng tác đường tác giả thi Hội Bài thơ thể thiện tâm tư sĩ tử đường danh lợi
II Thân bài: 1 Bốn câu đầu
- Tiếng khóc cho đời dâu bể
+ “Bãi cát dài lại bãi cát dài”: Điệp từ gợi lên hình ảnh bãi cát nối tiếp đến vơ tận.⇒Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp tượng trưng cho môi trường xã hội, đường đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn + “Đi bước lùi bước”: vất vả, khó nhọc người đường, vừa cảnh thực vừa tượng trưng cho đường công danh gập ghềnh tác giả
(2)+ “Lữ khách đường nước mắt rơi”: Cảnh tượng người không gian mù mịt, mênh mơng, khó xác định phương hướng
⇒Hình ảnh bãi cát dài mênh mơng, nối tiếp nhau, hình ảnh đường bất tận, mờ mịt, tình cảnh người đường khó khăn, bất lợi
⇒Nhà thơ nhìn thấy đường danh lợi đáng buồn, đầy chông gai
2 Tám câu tiếp
- “Không học …lội suối, giận khôn vơi!”: sử dụng điển tích, tác giả giận khơng có khả Hạ Hầu Ấn nhắm mắt mà bước leo suối, lội nước⇒oán giận đường công danh
- “Xưa nay… đường đời”: cám dỗ bả công danh người đời, danh lợi khiến người “tất tả”
⇒sự chán ghét, khinh bỉ Cao Bá Quát danh lợi, ông không muốn sa vào đường ấy, chưa tìm hướng khác cho
- “Đầu gió … tỉnh bao người”: chuyện mưu cầu danh lợi hấp dẫn thưởng thức rượu ngon, làm say người, tránh cám dỗ.⇒ ông nhận cám dỗ danh lợi người
- “Bãi cát dài…nhiều, đâu ít?”: Nhận cám dỗ cơng danh, nhà thơ trách móc, giận lđang tự hỏi thân Ơng nhận tính chất vơ nghĩa lối khoa cử đương thời bước đường ấy⇒ Tâm trạng băn khoăn, day dứt, bế tắc, bước đường công danh mù mịt mà “đường ghê sợ” nhiều khơng
- “Khúc đường cùng”: nghĩa biểu tượng, ca đường tác giả, bế tắc, tuyệt vọng trước đời
3 Ba câu cuối
- “Phía Bắc núi Bắc núi mn trùng Phía Nam núi Nam sóng dạt”
+ Tả thực: khung cảnh gợi cảm giác ngột ngạt, bó buộc
⇒Thiên nhiên phía Bắc, phía Nam đẹp hùng vĩ đầy khó khăn hiểm trở, mà thấy phía trước núi biển mênh mông mịt mờ
(3)⇒Nghĩa ẩn dụ, tượng trưng: đường đời đầy chông gai mà kẻ sĩ Cao Bá Quát phải dấn thân để mưu cầu công danh
- “Anh đứng làm chi bãi cát”: tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng ⇒Tư dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi vọng lên trời cao, lại hỏi lịng thể khối mâu thuẫn lớn đè nặng tâm trí nhà thơ
4 Nghệ thuật
- Sử dụng thơ cổ thể, hình ảnh có tính biểu tượng - Thủ pháp đối lập, sáng tạo dùng điển tích
III Kết bài:
- Khẳng định lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật
- Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn người đơn, tuyệt vọng đường đời thể qua hình ảnh bãi cát dài, đường hình ảnh người
Phân tích ca ngắn bãi cát - Mẫu 1
Cao Bá Quát (1808 — 1855) nhà thơ lỗi lạc nước ta kỉ 19 Ông để lại nghìn thơ chữ Hán chữ Nơm; phú "Tài tử đa phú" thơ chữ Hán "Sa hành đoản ca" nhiều người ca ngợi
"Sa hành đoản ca" nghĩa ca ngắn bãi cát nói lên bi kịch kẻ sĩ bước đường cơng danh
(4)nói tới "đường cùng": "Bước đường phẳng mờ mịt, bước đường ghê sợ nhiều"
Hình ảnh bãi cát dài đường lại miêu tả khoảnh khắc thời gian ngày tàn "mặt trời lặn" Con đường không "mờ mịt" "ghê sợ" mà bị chặn lối, bị bủa vây:
"Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng, Phía nam núi Nam, sóng mn đợt"
Các hình ảnh tượng trưng cho đường đời, đường danh lợi nhiều gian nan, nguy hiểm
Hình ảnh người đường thơ khắc hoạ qua nhiều chi tiết chọn lọc Bước thất thểu khó nhọc "Đi bước lùi bước" Nước mắt "lã chã rơi" tự thương Khách đường vừa khó nhọc bãi cát mờ mịt vừa suy ngẫm Lúc ước ao "phép ngủ kĩ" ơng tiên Lúc nghĩ "hạng người danh lợi" tất tả ngược xi; cảm thấy "người tỉnh thường mà người say vơ số!" Lúc than, hát khúc "đường cùng"; để tự vấn lương tâm, tự trách mình: "Anh cịn đứng làm chi bãi cát?"
Qua hình ảnh người đường, nhà thơ giãi bày tâm bế tắc chán ngán đường công danh, đường danh lợi Tác giả tự trách, tự thương Nhân vật trữ tình trong"Sa hành đoản ca" lúc "khách" (khách tử), lúc "anh" (quân), lúc lại xưng "ta" (ngã) Đó hố thân khách thể chủ thể trữ tình, để vừa tạo nên phong phú, uyển chuyển giọng điệu, vừa để bộc lộ tâm sự, nói lên suy ngẫm hạng người danh lợi đường danh lợi xưa Giọng thơ trở nên tâm tình, thổ lộ thấm thìa Các câu hỏi tu từ thơ tạo nên bao ám ảnh suy ngẫm mang tính triết lí sâu sắc:
Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính đây? Anh cịn đứng làm chi bãi cát?
(5)Cao Bá Quát muốn nhắn gửi hạng người danh lợi tất tả ngược xuôi học nhiều nước mắt mà ông trải qua cảm nhận
Phân tích ca ngắn bãi cát - Mẫu 2
Cao Bá Quát tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mãn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Là người tiếng học giỏi, có tài văn thơ viết chữ Hán đẹp nên Cao Bá Quát người đời tôn vinh thánh (Thần Siêu, thánh Qt) Khí phách, lĩnh hồi bão lớn lao ông vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp chế độ phong kiến
Cao Bá Quát sống giai đoạn nửa đầu kĩ XIX, nhà Nguyễn tiêu diệt Tây Sơn, thiết lập quyền phong kiến chuyên chế hà khắc, sưu cao thuế nặng, khơng coi trọng tầng lớp trí thức Bắc Hà Đây thời kì có nhiều dậy nơng dân;trong có khởi nghĩa Sơn Tây mà Cao Bá Quát tham gia Thơ văn ông thể thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ phản ánh nhu cầu đổi xã hội Việt Nam trước nguy bị xâm lược lực thực dân phương Tây Có người cho hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tn bóng dáng Cao Bá Qt
(6)Bài thơ vẽ trước mắt người đọc hình ảnh bãi cát dài mênh mơng khơng có điểm dừng, gợi đường bất tận, mờ mịt: Bãi cát lại bãi cát dài; Bãi cát dài, bãi cát dài Hình ảnh bãi cát dài có ý nghĩa nghệ thuật độc đáo mang tính sáng tạo, khơng vay mượn từ văn học Trung Quốc nhiều hình tượng thơ khác mà lấy từ thực cồn cát trẳng hoang vu, rợn ngợp mà tác giả vượt qua nhiều lần đường vào kinh ứng thí Dải đất miền Trung, đặc biệt hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị bề ngang hẹp, phía Tây dãy Trường Sơn, phía Đơng biển Trước mắt người chi thấy cát, núi sóng biển mà thơi
Cùng với hình ảnh bãi cát dài hình ảnh đường: Đường mờ mịt, Đường ghê sợ, đường Hai câu thơ: Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dạt vừa hình ảnh thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng cho đường đời đầy gian nan, thử thách
Tác giả cảm nhận đường vượt bãi cát dài có nét tương đồng với đường cơng danh khoa cử nhọc nhằn, thất bại nhiều, thành cơng ít, lỡ bước vào nên khơng biết tính đây?
Bản thân Cao Bá Quát nếm trải đủ mùi cay đắng việc thi cử Đi thi từ năm 13 tuổi (1822), đến lần thứ tư (1831) đậu cử nhân, lại bị đánh tụt xuống tận chót bảng Sau ơng cịn lận đận thêm ba lần thi Hội mà không đỗ Ngay bước chân lên đường danh lợi gắn với lí tưởng tầng lớp Nho sĩ xã hội phong kiến, nhà thơ nhận thấy bế tắc mâu thuẫn không giải Nên tiếp hay dừng lại ? Dừng lại Cịn tiếp khơng biết dẫn đến đâu ?
Hình ảnh người bãi cát dài thật nhỏ bé vất vả;
Đi bước lùi bước Mặt trời lặn, chưa dừng được Lữ khách đường nước rơi
(7)Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả đường đời. Đầu gió men thơm quán rượu, Người say vồ số, tĩnh bao người ?
Câu thơ thấm đẫm cảm xúc tự ốn Nhà thơ chán nản nhận tự hành hạ thân xác cách theo đuổi cơng danh Tại biết đường công danh gian nan, mờ mịt, đường mà phải cố bước, bước dấn thân, lại thụt lùi Theo điển tích "phép ngủ" tiên ơng sách Thần tiên thập dị Hạ Hầu Ấn lúc leo núi hay lội nước nhắm mắt ngủ say Người bên cạnh nghe thấy tiếng ngáy mà ông bước khơng trượt vấp Vì nên thiên hạ gọi ông tiên ngủ Cao Bá Quát ước ao có phép ngũ tiên ơng, sống mà khơng nhìn thấy, nghe thấy hết đời
Những câu thơ phần giải thích lí người ta phải trèo non, lội suối Đó bả cơng danh cám dỗ Những kẻ ham danh lợi xưa tất tả chạy ngược chạy xuôi, giống người đời thấy quán rượu ngon đâu tranh đổ xơ đến, tỉnh táo để khỏi cám dỗ rượu Danh lợi thứ rượu mê người Cao Bá Quát tỏ thái độ khinh rẻ phường danh lợi chi biết say sưa với bả vinh hoa phú quý ông bắt đầu cảm thấy vô nghĩa tiếp tục đựờng Những câu thơ chất chứa tâm trạng day dứt, băn khoăn: nên tiếp hay từ bỏ ? Mà câu trả lời khơng dễ dàng Nhà thơ nhận rõ vơ nghĩa đường cơng danh khoa cử hồn cảnh thực tại, tiếp phải đây?
(8)Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng" Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng
Phía nam núi Nam, sóng dạt Anh đứng làm chi bãi cát ?
Tâm trạng tác giả bãi cát dài nhận thức rõ đường danh lợi đầy nhọc nhằn chơng gai, cần phải khỏi bãi cát đời chưa thể tìm đường khác Người bãi cảt dài tự thấy vơ nghĩa hành động ngao ngán đến cực độ: Bãi cát dài bãi cát dài Tỉnh đường mờ mịt tự hỏi: Anh đứng làm chi bãi cát cảm giác bất lực, tuyệt vọng, đành đứng chôn chân trôn bãi cát, chịu khối mâu thuẫn lớn đè nặng lên tâm hồn Hình tượng người lữ hành vừa cô độc, vừa lại vừa tuyệt vọng đường tìm chân lí gian truân, mờ mịt Tâm trạng phức tạp nhân vật dự báo hành động bứt phá, phản kháng âm thầm với trật tự hành Tư tưởng tiến Cao Bá Quát thể cho ơng nhận rõ tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử đường tiến thân theo lề lối cũ
(9)Nội dung Bài ca ngắn bãi cát phần lí giải nguyên nhân Cao Bá Quát đứng phía nơng dân khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn
Trước hết, thơ cho thấy thái độ chán ghét danh lợi nhận thức đắn tác giả bế tắc lối học hành khoa cử theo kiểu cũ Diễn biến tâm trạng tác giả từ băn khoăn, phân vân đến gay gắt tự hỏi: Anh đứng làm chi bãi cát
Bài thơ tâm chân thành kẻ sĩ có tầm tư tưởng lớn, ý thức rõ vể trì trệ, bế tắc thời đại Đây cảm giác thất vọng tác giả trước lí tưởng mà tơn thờ Sự bế tắc, tuyệt vọng trước đường đẩy đến đỉnh điểm
Cao Bá Quát thể mâu thuẫn sâu sắc tư tưởng thân xã hội đương thời cách nghệ thuật Đó mâu thuẫn khát vọng sống cao đẹp với thực đen tối; tinh thần dám xả thân kẻ sĩ chân với thói cẩu an hưởng lạc người đời lí tưởng phò vua giúp nước đấng nam nhi với khó khăn gian khổ khó vượt qua đường tiến thân
Bài ca thể cảm xúc bi phẫn cảm quan nhạy bén Cao Bá Quát thời đại đen tối, đầy nghịch cảnh bậc trí thức tài hoa; đồng thời đánh dấu thức tĩnh số kẻ sĩ trước đường công danh truyền thống Phải điều gợi cho suy nghĩ nhận xét: xã hội phong kiến đương thời khơng thể dung nạp lí tưởng Cao Bá Quát Con người định không chịu đứng chôn chân bãi cát mà nung nấu thái độ phản kháng âm thầm liệt với trật tự hành Cao Bá Quát nhận thấy cần phải làm việc lớn lao hơn, có ích cho đời Đó lí đưa ơng đến với khởi nghĩa nông dân, chọn đường phản kháng chống lại triều đình nhà Nguyễn, để cuối phải chịu kết thúc bi thảm
(10)dạy dứt người bãi cát dài (nhịp 2/3 : Trường sa / phục trường sa; nhịp 3/5: Quàn bất học / tiên gia mĩ thụy ông nhip 4/3: Phong tiền tửu điếm / hữu mĩ tửu) Nhiều câu có ngữ điệu cảm thán: (Đăng sơn thiệp thủy oán hà cùng), ngữ điệu hỏi: (Trường sa, trường sa nại cừ hà? Quân hồ vi hồ sa thượng lập?)
Nhịp điệu Bài ca ngắn cát nhịp gập ghểnh, trúc trắc bước khó nhọc bãi cát dài, đường công danh khoa cử gian nan, vất vả đáng chán Đặc biệt, câu thơ cuối câu hỏi day dứt ám ảnh Lời ca mang âm hưởng u buồn, ngầm chứa thái độ phản kháng tác giả trật tự xã hội hành cảnh báo đổi thay tất yếu tương lai
Phân tích ca ngắn bãi cát - Mẫu 3
Cao Bá Quát ví ngơi sáng bầu trời văn học Việt Nam Ở Cao Bá Quát ông không người tiếng học giỏi mà ông lại có biệt tài viết chữ đẹp lại người ln gặp khó khăn đường cơng danh Và "Bài ca ngắn bãi cát" biết đến tâm niệm, suy tư đường cơng danh, đời
Bài thơ đặc sắc viết tác giả có dịp qua miền trung, thấy bãi cát nảy lên ý tưởng, biết cảm xúc dâng trào khiến tác giả khơng cầm lịng Và với mở đầu thơ " Bài ca ngắn bãi cát hình ảnh người thật khó nhọc bãi cát
(11)Đi bước lùi bước."
Ta thấy hình ảnh tả thực ra, hình ảnh bãi cát nối tiếp nhau, nhu nối tiếp mà khơng biết điểm kết thúc, miên man Từ "lại" tác giả sử dụng thật đắt thêm vơ tận bãi cát Có lẽ ta thấy màu cát tắng vô tận mà thơi, với nắng cà cịn tạo nhiều viễn cảnh mà người ta lại tưởng tượng đứng hồn cảnh Và câu thơ thứ hai lại làm độc chứng kiến bước chân bãi cát Và với biện pháp so sánh tác giả sử dụng thật hợp lí đây, "đi bước lùi bước", bãi cát người nặng nhọc cất cơng khó khăn mệt nhọc nhiêu Và dù trời tối, dường lữ khách đi, nước mắt rơi nhọc nhằn thể kiềm lại Có thể nói hình ảnh người lúc thật kẻ loi, cô đơn thật nhỏ bé
"Mặt trời lặn, chưa dừng được Lữ khách đường nước mắt rơi"
Có thể nói bãi cát hay đường cơng danh dù mờ mịt dường có nhiều người bị vào Tất thật bất lực trước điều mà khơng thể chống cự lại được, mà Cao Bá quát biết trách thân, hay ông lấy cớ để tâm trí thoải mái
"Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!
Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả đường đời. Đầu gió men thơm quán rượu, Người say vô số, tỉnh bao người ?"
Có lẽ lúc nhà thơ tiếc thân khơng thể học phép ngủ tiên ông, dường ông sống mà mặc kệ danh
(12)gian Dẫu biết đường công danh gian nan, dường phải "tất tả" Dường bãi cát ẩn dụ cho nơi phường danh lợi, ông mực dấn thân vào, vào, thấy hoang mang, ông lối chẳng thể dừng lại Và thấy vất vả chạy theo cơng danh,phải cố bước, men,như người vào đó, cho nên" người say vô số,tỉnh bao người?" Nhà thơ thật tỉnh táo, tỉnh với nỗi băn khoăn khơng biết đường phân vân có nên tiếp hay khơng?
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính ? Đường mờ mịt,
Đường ghê sợ nhiều, đâu ? Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng"
Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dạt Anh đứng làm chi bãi cát ?"
Lữ khách lúc biết nhìn bốn bề, xung quanh người thấy sóng, thấy núi, chưa có đường để người lữ khách bước Và biết khơng có lối khơng định hướng ràng bước tiếp, bước vững chãi hướng mù mịt vậy? Bãi cát ấy,như hình ảnh ẩn dụ nói đường mà bao người dấn thân vào ấy, thật mờ mịt thế,câu thơ cuối dự báo điều xảy Và thơng qua chắn tác giả chọn cho hướng riêng, ơng khơng mãi khơng có cách giải
(13)Phân tích ca ngắn bãi cát - Mẫu 4
Nửa đầu kỉ XIX, Việt Nam, Cao Bá Quát ca ngợi người đa tài: học giỏi, thơ hay, chữ đẹp Người ta ngợi ca ông: “ Văn Siêu quát vô tiền hán” Quả thực, thơ ca ông mang đậm phong cách tư tưởng tự do, phóng khống với limxh kiên cường trước cường quyền “ Sa hành đoản ca” – “ Bài ca ngắn bãi cát” số thơ thể rõ tư tưởng phong cách nhà thơ
“Sa hành đoản ca” viết lúc thi Hội – ông muốn đem tài để thi thố, thực chí hướng, hồi bão giúp đời cứu nước Cũng có ý kiến cho thơ làm thời gian tập Lễ Bốn câu thơ đầu hình ảnh bãi cát người bãi cát:
“Trường sa phục trường sa, Nhất hồi khước.
Nhật nhập hành vị dĩ, Khách tử lệ giao lạc.”
Bài thơ mở với không gian thời gian đặc biệt Không gian “ Trường sa phục trường sa” – “Bãi cát dài lại bãi cát dài”, mênh mông hoang vắng đến rợn ngợp Thời gian chiều, nắng tắt Nắng tắt gió khiến bãi cát mênh mông không để lại vết đường mòn, khiến người đường dễ phương hướng Trên khơng gian thời gian có người đường “ Đi bước lùi bước” Hình ảnh chân thực, giàu sức gợi tả Cách ngắt nhịp 2-3 liên tiếp vẽ bước đầy trầy trậy, trúc trắc Mặt trời lặn mà ngày chưa hết quãng đường dài Câu thơ gợi tả hình ảnh bãi cát mênh mơng, bất tận, nóng bỏng, trắng xố đến nhức mắt Đó hình ảnh thiên nhiên đẹp dội, khắc nghiệt thể hiểu, bãi cát dài đường phải vượt qua để vào kinh thi Hương đường cơng danh nghiệp mờ mịt phía trước Người đường tn rơi giọt lệ Đó nước mắt đau khổ, cõi lòng đầy oán hận
Sáu câu thơ tâm người đường:
(14)Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung.
Phong tiền tửu điếm hữu mỹ tửu, Tỉnh giả thường thiểu, tuý giả đồng.“
Tâm kẻ bãi cát dài bật với lời tự oán trách đầy chua chát “ Khơng học tiên ông phép ngủ” Tác giả thấy giận khả người xưa – khơng thể thờ trước đời mà phải tựu hành xác theo đuổi đường cơng danh Cao Bá Qt bất hồ sâu sắc với thực cát bụi mờ mịt dứt khốt từ chối kiểu tiên ngủ Đó đáng nể trọng nhân cách kẻ sĩ lạc loài cô đơn đời bế tắc
“Xưa hạng người danh lợi, Vẫn tất tả đường sá. Hễ quán rượu đầu gió có rượu ngon, Thì người tỉnh thường mà người say vơ số!”
Đối lập hình ảnh người đường hình ảnh đơng đảo phường danh lợi Vì cơng danh, danh lợi mà người phải bôn tẩu Từ chuyện danh lợi, người đọc nhận trăn trở tác giả chuyện công danh Công danh tự bị biến tướng, có sức mê ghê gớm đến người Danh lợi thứ rượu ngon dễ cám dỗ lịng người.Nó khiến người say sưa tranh giành, hưởng thụ mà quên trách nhiệm với đời Hai câu thơ tác giả tạo nhiều đối lập giưa số đông kẻ hám lợi tầm thường với người đơn, lạc lồi, bơ vơ đường cát bụi Từ ta nhận đối lập tá giả phường chạy theo danh lợi khẳng định nhân cách tự trọng
Trước khó khăn trăn trở, người đường rơi vào bế tắc
“ Trường sa, trường sa nại cự hà”
(15)Người đường nhận khơng đọc đường đời mà đường
“Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, Phía bắc núi Bắc núi mn trùng, Phía nam núi Nam sóng mn đợt. Anh cịn đứng làm chi bãi cát?”
Nhìn phía thấy mênh mông bát ngát, đường Tiếp tục đường danh lợi, chắn không bao giờ, quay trở ẩn giữ điều không muốn Người đường đành đứng chơn chân bãi cát Câu hỏi “ Anh cịn đứng làm chi bãi cát?” diễn tả khối mâu thuẫn lớn đè nặng tâm trí