1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.

47 162 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 72,4 KB

Nội dung

Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long. 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty giầy Thăng Long 2.1.1Quá trình hình thành phát triển của công ty. Công ty giầy Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 210 QĐ ngày 14 - 4 - 1990 của Bộ trởng bộ công nghiệp nhẹ. Công ty giầy Thăng Long trực thuộc tổng công ty giầy da Việt Nam. Cùng với sự ra đời của các công ty khác trong tổng công ty Da giầy thì công ty giầy Thăng Long ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng tiêu thụ trong ngoài nớc. Công ty giầy Thăng Long có trụ sở tại : đờng Nguyễn Tam Trình phờng Hoàng Văn Thụ, quận Hai Bà Trng, TP Hà Nội. Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật ngày 14/04/1999 của công ty giầy Thăng Long, công ty đợc thành lập với số vốn 5000.000.000 đồng. Tổng diện tích mặt bằng của công ty là 8000 m 2 trong đó 2700 m 2 là xây dựng nhà xởng còn lại là nhà kho, văn phòng làm việc, nhà để xe, giao thông nội bộ . Lịch sử qua 11 năm phát triển đợc chia làm hai giai đoạn. Trong giai đoạn này công ty đợc thành lập với số cán bộ công nhân viên 350 với nhiệm vụ chính là gia công mũi giầy cho Liên Xô cũ trên cơ sở hiệp định ngày 19 - 5 ký giữa Việt Nam Liên Xô vào cuối năm 1987 Cuối năm 1991 Liên Xô các nớc XHCN ở Đông Âu tan rã công trình bị đình chỉ thi công khi mới hoàn thành một số hạng mục xây dựng. Điều này đẩy công ty vào tình thế khó khăn công ty phải tự tìm đến nhiều nơi để nhận gia công nhuững hợp đồng rất nhỏ giá trị thấp để giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân. Giai đoạn 1993 đến nay. Đứng trớc khó khăn nêu trên Đảng ban giám đốc công ty giám nghĩ dám làm chủ động chuyển hớng sản xuất kinh doanh, tự đầu t bổ sung chuyển hớng sang sản xuất giầy vải hoàn chỉnh. Do vậy công ty đã thực sự chuyển từ cơ chế sản xuất bao cấp sang cơ chế thị trờng. Công ty tự tìm kiếm, mở rộng khai thác thị trờng đi đôi với việc cải tiến mẫu mã phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng, chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm tạo đợc thế mạnh trong cạnh tranh. Trải qua 11 năm hình thành phát triển với hớng đi đúng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng chiếm lĩnh đợc thị trờng. Sản phẩm của công ty ngày càng đợc đa dạng hoá về mẫu mã đó là giầy vải, giầy thể thao, dép. Thị trờng của công ty ngày đợc mở rộng, sản phẩm của công ty chiếm 96% xuất khẩu sang thị trờng chính nh Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, thị trờng châu Âu đặc biệt là khối EU ( Anh, Đức, ý ) Trong những năm qua, mặc dù gặp khó khăn nhng công ty đã đề ra kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện chỉ tiêu kinh tế, xã hội thông qua đại hội công nhân viên chức của toàn công ty. Những mục tiêu phấn đầu đã đợc toàn thể CBCNV bàn bạc đi đến nhất trí. Trong công ty thông qua phong trào thi đua lao động giỏi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đợc nâng cao. Bên cạnh việc không ngừng đầu t trang thiết bị cải tiến kỹ thuật công nghệ, công ty còn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nâng cao tay nghề trình độ cho công nhân cán bộ kỹ thuật. Cùng với việc tổ chức quản lý khoa học, công ty xây dựng định mức sản xuất kỹ thuật thờng xuyên kiểm tra quá trình sử dụng yếu tố đầu vào để giảm thiểu chi phí hạ giá thành. Do đó kết quả hoạt động của công ty không ngừng đợc cải thiện điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu. Tuy nhiên trên thực tế, hiệu quả kinh doanh đạt đợc cha đợc cao do vốn ngân sách cấp ít, công ty buộc phải vay vốn ngân hàng nên tiền vốn phải trả lãi vay lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Với mục tiêu phát triển kinh tế theo định hớng của Đảng Nhà nớc đã đề ra, hoà cùng nhịp điệu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Công ty giầy Thăng Long luôn phấn đấu nâng cao hiệu quả SXKD trên cơ sở năng lực hiện có. Công ty tập trung vào biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành nhằm nâng cao uy tín trên thị trờng. Công ty đang tìm mở rộng hơn nữa thị trờng nớc ngoài, nâng cao uy tín tại thị trờng truyền thống. Công ty lấy tiêu chuẩn ISO - 9000 để duy trì nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. Công ty đề ra kế hoạch cho năm 2001 (Bảng 1) Giám đốc PX cơ Điện P tổ chức hành chính P Kinh doanh P tài chính phòng kỹ thuật Xí nghiệp 4 Xn giầy TháI Bình Xí nghiệp giầy chí linh Xn 1 pha căt XN2 đế cáo su Xí nghiệp 3 P B vệ quân sự Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giầy Thăng Long stt Chỉ tiêu ĐVT 2001 1 sản lơng sản xuất 1000 đôi 3200 2 Doanh thu tr. đồng 128000 3 Nộp ngân sách tr. đồng 1400 4 Đầu t XDCB tr. đồng 12000 5 số lao động ngời 3050 6 Thu nhập bình quân 1000/n/t 720 7 Giá trị xuất khẩu 1000USD 200 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận lao động quản lý khác nhau, có mối liên hệ, quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đợc bố trí những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện chức năng quản lý phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho phép chúng ta tổ chức sử dụng nguồn lực hợp lý, nó cũng cho phép chúng ta xác định rõ mối tơng quan giữa hoạt động. Trong điều kiện môi trờng luôn luôn vận động, cơ cấu tổ chức bộ máy là hình thức tồn tại của công ty biểu hiện sự sắp xếp hợp lý các phòng ban bộ phận. Mô hình quản lý của công ty chia làm hai cấp. - Trên công ty có Ban giám đốc công ty gồm giám đốc - Dới xí nghiệp trực thuộc có giám đốc xí nghiệp chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc công ty. - Giúp việc cho giám đốc công ty có phòng ban chức năng nghiệp vụ đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý kinh doanh. Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty. Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý Quan hÖ chØ ®¹o Quan hÖ nghiÖp vô 2.1.3.Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty giầy Thăng Long. Khi hợp đồng đợc ký kết giữa công ty giầy Thăng Long với khách hành thì phòng vật t kỹ thuật đa ra định mức vật t theo mẫu mã của phong kỹ thuật chuyển sang. Trong khi đó giám đốc đa ra lệnh sản xuất xuống xí nghiệp 1 2 để sản xuất tạo ra bán thành phẩm cho các xí nghiệp còn lại. Tại xí nghiệp 1: Đảm nhận khâu đầu của quy trình sản xuất là bồi cắt vải. Tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng mà phân xởng này sử dụng loại nguyên vật liệu khác nhau. Nhng NVL chủ yếu là các loại vải bạt các mẫu, Phin, xốp . Phân xởng sẽ tiến hành công việc nh cắt, độn, đắp hậu, loát cổ, lót lỡi gà, nẹp ô dê . để chuyển cho bộ phận may mũ giầy tại xí nghiệp III, IV, Thái Bình, Chí Linh. Tuỳ theo loại, kích cỡ mẫu mã mà các chi tiết của giầy đợc cắt cho phù hợp. Sau khi cắt NVL đợc chuyển đến máy bồi để bết dính các vật liệu này bằng một loại keo dính. Sản phẩm của xí nghiệp chuyển đến các xí nghiệp khác để đa ra sản phẩm của mình là mũ giầy hoàn chỉnh. Nh vậy sản phẩm đầu ra của phân xởng này là các chi tiết mũ giầy đồng bộ để xởng may các mũ giầy. - Tại xí nghiệp II: Xí nghiệp đế giầy từ nguyên liệu chính là cao su để chế tạo ra đế giầy theo khuôn mẫu nhất định theo đơn hàng( sp: xoải liền, xoải dời, bím các loại) - Hai xí nghiệp này cung cấp bán thành phẩm cho xí nghiệp còn lại để tạo giầy hoàn chỉnh theo lệnh phân phối của của công ty. Tuỳ theo số lợng đơn hàng ngày giao hàng có thể một đơn hàng đợc phân cho một xí nghiệp sản xuất hoặc có thể do nhiều xí nghiệp cùng thực hiện đơn hàng đó. - Tại các xí nghiệp khác: Tiếp nhận chi tiết sản phẩm của phân xởng chuẩn bị chuyển sang tiến hành may mũ giầy hoàn chỉnh quá trình may phải qua nhiều thao tác kỹ thuật nh đấu góc, kẻ chỉ, may nẹp, vào mũ dập ô dê. Sau đó các mũ giầy đợc chuyển sang phân xởng hoàn chỉnh. Tại phân xởng này đảm nhận khâu cuối cùng tại đây sản phẩm của phân xởng là mũ giầy hoàn chỉnh cùng với đế giầy của xí nghiệp II nguyên liệu phụ nh dầy giầy, giấy lót phom giầy tiên hành sản xuất đa đôi giầy hoàn chỉnh. Sản phẩm của XN II với nhiệm vụ chế biến cao su phục vụ sản xuất giầy bằng cao su nên chủ yếu phục vụ các xí nghiệp sản xuất giầy vải. Xí nghiệp giầy thể thao không cần chủ yếu là nguyên liệu nhập ngoại việc sản xuất mang tính chất gia công cho nớc ngoài. Nh vậy ở công ty giầy Thăng Long quy trình công nghệ sản xuất giầy là quy trình sản xuất khép kín từ đầu đến cuối với hai bàn thành phẩm là mũ giầy Nguyên liệu vải, giả da Bồi vải, tráng keo Pha cắt chuẩn bị May Sản phẩm mũi giầy Lắp ráp hoàn chỉnh cứu hoả Lắp ráp hoàn chỉnhTháo Phom Vệ sinh Kiểm tra Đóng gói Nguyên liệu- cao su-Hoá chất Sổ luyện Tinh luyện Các sản phẩm cao su ép đế cán đế, đùn phím tấm phủ keo Kế toán vật t- Thủ quỹ thống kê tổng hợp Kế toán tr-ởng Kế toán tiền mặt khoản phải thuKế toán tiền l-ơng BHXHKế toán chi phí gía thành tiêu thụkế toán ngân hàng Thống kê các phân x-ởng xí nghiệp đế giầy sau đó thực hiện gò ghép tạo sản phẩm hoàn chỉnh. Sau đây sơ đồ minh hoạ. Quy trình công nghệ sản xuất giầy. 2.2.Công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long. Công ty giầy thăng long là một doanh nghiệp có quy mô lớn phạm vị hoạt động tơng đối tập trung chỉ có hai nhà máy phân tán là xí nghiệp giầy Chí Linh nhà máy giầy Thác Bình. Để phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty vận dụng hình thức kế toán tập trung Sơ đồ bộ máy kế toán Do yêu cầu của quá trình sản xuất cũng nh yêu cầu cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho giám đốc của công ty để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong phòng kế toán hoàn thành tốt công việc của mình, phòng kế toán bao gồm 8 nhân viên. Nhiệm vụ cụ thể của mỗi nhân viên đợc phân nhiệm vụ sau. - Kế toán trởng: Là ngời giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn, phổ biến chủ trơng đờng lối chính sách, chỉ đạo chuyên môn của phòng kế toán. Chịu trách nhiệm trớc cấp trên, nhà nớc pháp luật về chế độ tài chính kế toán hiện hành. Kế toán trởng là ngời kiểm tra giám sát tình hình hạch toán, tài chính vốn huy động vốn, sử dụng vốn tại công ty. - Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ cuối tháng tập hợp chứng từ để ghi sổ lập bảng kê số 3, lập bảng phân bổ số 2. - Kế toán tiền mặt: Theo dõi nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tiền khoản phải thu, khoản tạm ứng - Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. - Kế toán lơng BHXH: Có nhiệm vụ trích lơng, theo dõi thanh toán l- ơng, trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Theo quy định của công ty chế độ của nhà nớc. - Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi thanh toán các khoản công nợ bằng séc, phiếu chi chuyển tiền thanh toán quốc tế ( mở L/C thanh toán nợ) nhận thông báo L/C thanh toán xuất. Cuối tháng tập hợp lập NKCT số 2, bảng kê số 2 NKCT số 4. ( vì công ty tiêu thụ theo đơn đặt hàng với 95% xuất khẩu vì thế các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu là thanh toán L/C nên công ty có một kế toán chủ yếu là thanh toán L/C nên công ty có một kế toán ngân hàng riêng). L- ợng tiền mở L/C thờng chiếm từ 30 đến 35% tổng trị giá lô hàng. - Kế toán tổng hợp, thanh toán với ngời bán TSCĐ có nhiệm vụ ghi sổ NKCT bảng cân đối số phát sinh, sổ chi tiêt, sổ cái, lập báo cáo kế toán, theo dõi thanh toán với ngời bán, tình hình biến động của TSCĐ. - Thủ quỹ kiêm thống kê tổng hợp : Có nhiệm vụ căn cứ vào chứng từ nh phiếu thu, chi từ đó tiến hành thu, chi tiền hàng ngày, lên báo cáo quỹ tiền mặt cuối ngày. Những số liệu kết toán phản ánh có liên quan đến các số liệu do các nhân viên thống kê cung cấp. Vì quy mô của xí nghiệp tơng đối lơn, để Giải thích Quan hệ lãnh đạo Quan hệ nghiệp vụ đảm bảo công tác quản lý chặt chẽ, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu qủa cao thì tại xí nghiệp phân xởng có nhân viên thống kê. - Nhân viên thống kê xí nghiệp có nhiệm vụ căn cứ vào bảng chấm công của các phân xởng, phiếu sản phẩm của từng cá nhân để lập phiếu thống kê thời gian lao động sản phẩm của mỗi công nhân để chuyển cho kế toán tiền lơng kế toán giá thành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp hàng tháng. Dựa vào phiếu lĩnh vật t, định mức vật t cần cấp ở mỗi lệnh sản xuất từ đó xác định số vật t để cho kế toán vật liệu, giúp đợc kế toán giá thành tính đựơc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của mỗi đơn hàng. Ngoài ra còn thống kê các số liệu cần thiết theo yêu cầu của nhà quản lý. 2.2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ (NKCT). - Đặc điểm chủ yếu của hình thức này tập hợp, hình thức hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các ài khoản, kết hợp ghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp kế toán chi tiết, ghi chép hàng ngày với việc ghi chép tổng hợp lập báo cáo hàng tháng. Sổ sách trong hình thức này bao gồm. - Sổ nhật ký - chứng từ : Sổ này đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh giống nhau liên quan đến nhau theo nhu cầu quản lý lập các bảng tổng hợp cân đối. Nhật ký chứng từ đợc mở theo số phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với tài khoản Nợ liên quan, kết hợp ghi theo thời gian theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp hạch toán phân tích. + Công ty áp dụng các NKCT : NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 4, NKCT số 5, NKCT số 7, NKCT số 10; - Sổ cái : Mở cho từng tài khoản tổng hợp cho cả năm chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ số phát sinh trong kỳ, sô d cuối kỳ. Sổ cái đựơc ghi theo phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng với các tại khoản có liên quan, còn số phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ liên quan. - Bảng kê đợc sử dụng bổ sung chi tiết cho một số đối tợng nh bảng kê ghi Nợ TK 111, Tk 112, . Trên cơ sở đó cuối tháng ghi vào sổ nhật ký chứng từ. - Bảng kê doanh nghiệp hiện đang sử dụng: Bảng kê số 1, bảng kê số 2, bảng kê số 3, bảng kê số 4, bảng kê số 5, bảng kê sô 6. - Bảng phân bổ : Sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phân bổ ( tiền lơng, vật liệu, khấu hao). Các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ cuôi tháng dựa vào bảng phân bổ chuyển vào bảng kê nhật ký chứng từ có liên quan. Bảng phân bổ công ty đang sử dụng bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số 2. - Sổ thẻ kế toán chi tiết : Tuỳ theo yêu cầu của từng doanh nghiệp có thể sử dụng các loại sổ chi tiết khác nhau tuy nhiên bắt buộc những loại sổ chi tiết sau để phục vụ cho ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ. + Sổ theo dõi thanh toán với ngời bán, ngời mua + Sổ chi tiết tiền vay + Sổ chi tiết vật liệu + Sổ chi tiết tiêu thụ. Khác với các doanh nghiệp, sản xuất theo đơn đặt hàng tại công ty giầy Thăng Long khi sản phẩm hoàn thành vẫn nhập kho, sau đó mới tiến hành xuất kho thành phẩm do vậy công ty vẫn sử dụng TK 155. Dù sản xuất theo đơn đặt hàng nhng vẫn có % sản phẩm nhỏ sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đem tiêu dùng nội địa thu hồi theo quy định của công ty tỷ lệ sai hỏng < 0,6% giá trị thì đợc coi là sai hỏng trong định mức do vậy vẫn sử dụng TK 531, TK 532 ( trong định mức tiêu hao NL có % đó). Để phục vụ cho công tác kế toán, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại công ty, thực hiện đúng quy định về hệ thống tài khoản thống nhất công ty đã sử dụng TK sau ( ban hành theo quyết đinh 114/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính). Trong đó có một số tài khoản: TK 121, TK 128, TK 129, TK 136, TK139, Tk 144, TK 151, 154, Tk 156, TK 157, Tk 159, TK161, TK 212, Tk 213, TK 221, TK 222, TK 228, TK 229, TK 244, TK 315, TK 342, TK 344, Tk 412, TK 413, TK 415, Tk 416, TK 451, Tk 461, Tk 466, Tk 611, Tk 631, Tk 711 Tk 811, Tk 001, TK 002, Tk 003, Tk 004, Tk 007, Tk 008. Trình tự ghi sổ: - Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra, lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT, bảng kê, sổ chi tiết liên quan. - Đối với các NKCT đợc ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT. - Đối với loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp vào bảng kê, NKCT liên quan. [...]... liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá thực = 2.3 .Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuấttính giá thành của công ty giầy Thăng Long 2.3.1 Đối tợng đặc điểm tập hợp chi phí tại công ty giầy Thăng Long Do đặc điểm sản xuất của công tylà sản xuất theo đơn đặt hàng, khách hàng mua giầy của công ty theo lô với số lợng lớn Do vậy việc sản xuất tại công ty giầy Thăng Long không phải sản xuất đại trà những... trich đợc tính theo tỷ lệ quy định của nhà nớc Hiện nay chi phí công nhân trực tiếp tại công ty giầy Thăng Long chi m khoảng 13% - 15% trong tổng giá thành sản xuất tại đơn vị Công ty giầy Thăng Long hiện đang áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm Vì vậy căn cứ vào đơn giá lơng sản phẩm theo từng mã giầy hiện đang đợc sản xuất tại công ty (gi) nhân với số sản phẩm hoàn thành tơng ứng (qi) với đơn giá của... trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung công ty sử dụng tài khoản 627 chi phí sản xuất chung Công ty giầy Thăng Long tổ chức sản xuất thành các xí nghiệp chi phí sản xuất chung không đợc tập hợp riêng rẻ cho từng xí nghiệp, phân xởng hay từng đơn đặt hàng mà chi phí sản xuất chung... định Tại công ty không có khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất nên không sử dụng TK 335 để trích trớc tiền lơng nghỉ phép do đó không có bút toán trích trớc 2.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung 2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật... thúc vào ngày 18/1/2001 thì Chi phí SX = chi phí SX phát sinh T12 + chi phí SX phát sinhT1 Nh vậy thời điểm để kế toán chi phí tập hợp phân bổ chi phí sản xuất phát sinh cho từng đơn hàng là cuối tháng Thời kỳ chi phí sản xuất đợc tập hợp từng tháng Quá trình tập hợp chi phí sản xuất đợc tóm tắt sơ đồ sau Chi phí NVL trực tiếp Đối t-ợng tập hợp chi phí các đơn hàng CPSX chung đ-ợc phân bổ theo chi. .. tính giá thành là đơn giá bình quân của một đôi giầy trong đơn hàng Để tập hợp đợc chi phí sản xuất cho từng đơn hàng công ty tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn hàng Những chi phí sản xuất chung nh tiền điện tiền nớc tiền khấu hao không thể theo dõi cho từng đơn hàng do đó công ty theo dõi tập hợp chung sau đó phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp ở công ty giầy. .. Trình tự ghi sổ chi tiết tổng hợp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp) Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng bảo hiểm xã hội kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí nhân công trực tiếp Trên bảng kê sô 4 ( trang ) phản ánh các bút toán theo định khoản ( sản phẩm hoàn thành tơng đơng) Trong tháng 1 năm 2001 tiền lơng thực trả cho công nhân sản xuất tại công ty giầy Thăng Long tập... chuyển kế toán tổng hợp lập nhật ký chứng từ số 7 sổ cái TK 621 Đồng thời chuyển cho kế toán chi phí làm căn cứ tính giá 2.5 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 2.5.1 Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ bao gồm: tiền lơng chính,... phải trả Tại công ty hiện nay không sử dụng TK chi phí phải trả ( TK 335) không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất chi phí sửa chữa TSCĐ mà chỉ sử dụng TK 142 ( chi phí trả trớc) khi xuất dùng công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần kế toán ghi Nợ TK 142 ( 1421) Có TK 153 Công cụ dụng cụ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuấtcông ty Tại công ty giầy Thăng Long.. . 144000000 394484000 360863000 193242000 Dựa vào các chứng từ sổ liên quan kế toán chi phí tập hợp đợc toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng các số liệu này đợc thể hiện bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của công ty Biểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Công ty giầy Thăng Long - tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính : Đồng Số tiền khoản mục 1 chi phí nhân viên 158949548 - Tiền lơng 125167687

Ngày đăng: 31/10/2013, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giầy Thăng   Long - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giầy Thăng Long (Trang 3)
Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giÇy Th¨ng   Long - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giÇy Th¨ng Long (Trang 3)
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
h ứng từ gốc và các bảng phân bổ (Trang 12)
Trong tháng 1 kế toán nguyên vật liệu tính ra bảng phân bổ nguyên vật liệu dùng cho đơn hàng, dùng cho sản xuất chung và dùng cho quản lý - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
rong tháng 1 kế toán nguyên vật liệu tính ra bảng phân bổ nguyên vật liệu dùng cho đơn hàng, dùng cho sản xuất chung và dùng cho quản lý (Trang 19)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 19)
Bảng Tổng hợp XN kho vật liệu - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
ng Tổng hợp XN kho vật liệu (Trang 23)
Bảng Tổng hợp XN kho vật liệu - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
ng Tổng hợp XN kho vật liệu (Trang 23)
Biểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
i ểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 36)
Biểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
i ểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 36)
Bảng kê số 4 đợc trình bày - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
Bảng k ê số 4 đợc trình bày (Trang 37)
Biểu 10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. - Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
i ểu 10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w