Để đáp ứng cho việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất, hài hòa đức, trí, thể, mỹ của học sinh với nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN
A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề
Để đáp ứng cho việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng, nhằm phát triển lực phẩm chất, hài hịa đức, trí, thể, mỹ học sinh với nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, văn hóa pháp luật ý thức cơng dân, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động quan trọng thiếu
Trong chương trình Ngữ Văn trường THCS, Văn học dân gian (VHDG) chiếm thời lượng không nhỏ, VHDG phong phú nội dung, đa dạng thể loại, thế, với thời lượng lớp, người giáo viên khó nói hết hay, đẹp VHGD Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) thông qua chủ đề Văn học dân gian nhằm nâng cao hiểu biết, giúp học sinh hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia tổ chức hoạt động tập thể Đồng thời, bồi dưỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh Học sinh bồi dưỡng thái độ tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương người, có cách sống, thái độ sống dắn, có rung cảm trước tác phẩm văn học dân gian Bởi trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ Văn hoạt động vô cần thiết bổ ích Qua hoạt động này, em học sinh cảm nhận vẻ đẹp đặc trưng thể loại VHDG Đặc biệt việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hình thức sân khấu giúp làm sống lại tác phẩm văn học môi trường diễn xướng, làm sáng lên vẻ đẹp tác phẩm VHDG mà hạn chế thời gian điều kiện khác nên học lớp khó mang lại, qua hoạt động trải nghiệm tạo cho em học sinh sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ giáo dục cho em niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc niềm say mê mơn Ngữ Văn
Với ý nghĩa đó, tổ chuyên môn KHXH Trường TH&THCS Triệu Trung tổ chức chuyên đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học
văn học dân gian"
II Mục đích chuyên đề
(2)dưỡng thái độ tơn trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương người, có rung cảm trước tác phẩm văn học dân gian
Chuyên đề dịp để giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, em học sinh có hội trải nghiệm, sáng tạo, diễn xướng tác phẩm văn học dân gian nhằm khơi dậy em tình yêu văn học, ý thức trân trọng giá trị văn hóa, tinh thần ơng cha kết tinh sáng tác dân gian, góp phần tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn cho em
B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi môn học mà hoạt động giáo dục Môn học tạo nên một vài lĩnh vực khoa học nên nội dung cấu trúc chặt chẽ cịn hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực để thực mục tiêu hoạt động
Chúng ta hình dung chương trình giáo dục quốc gia bao gồm nội dung dạy học (các môn học) nội dung giáo dục (các hoạt động giáo dục) Các môn học thực giảng dạy lĩnh vực có tính khoa học, chủ yếu nhằm phát triển lực trí tuệ cho học sinh
Bên cạnh đó, có hoạt động giáo dục, hoạt động nhằm phát triển phẩm chất nhân cách, kỹ sống lực tâm lý xã hội giúp người thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ thân, biết sống tích cực hạnh phúc Đây mặt vô quan trọng để tạo nên sống có ý nghĩa cá nhân
Theo cách hiểu đó, hoạt động GD chương trình phổ thơng có tên gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trong chương trình hành, có loại hoạt động với tên gọi hoạt động lên lớp hoạt động ngồi khóa
2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
2.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bản:
(3)và lớp), sinh hoạt lớp hàng tuần, hoạt động chung tập thể lớp (tham quan, thi đua học tập tổ học sinh )
Giáo dục thơng qua hoạt động đồn thể hoạt động trị - xã hội: Các hoạt động Đồn, Đội (theo Chương trình hoạt động Đồn TNCS): đại hội Đoàn cấp, phong trào Đoàn, Đội, Các hoạt động tập thể có tính trị - xã hội: Phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa”, hiến máu nhân đạo, tìm hiểu Đảng, Đồn, Đội,
Giáo dục thơng qua hoạt động văn hố - thể thao vui chơi: Các hội thao, hội thi (Hội khoẻ Phù Đổng), Các thi văn hoá - văn nghệ thanh, thiếu niên, học sinh (thi “Nét đẹp Đội viên”, “Tiếng hát học sinh”, “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” )
Giáo dục thông qua giáo dục lại tự giáo dục, tự tu dưỡng (ghi nhật kí, nhóm bạn tiến, thi đua sạch, chữ đẹp, phong trào Thanh niên làm theo lời Bác, niên rèn luyện Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ )
2.2.Các hình thức hoạt động TNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia ), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội
Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh
Trong trình thiết kế, tổ chức thực đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức tổ chức hoạt động
Có thể phân loại hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành nhóm sau:
a Hình thức có tính khám phá: Thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại, trò chơi
(4)c Hình thức có tính thể nghiệm - tương tác: Diễn đàn, giao lưu, hội thảo/xemina, sân khấu hóa
d Hình thức có tính cống hiến: Thực hành lao động việc nhà, việc trường, hoạt động xã hội - tình nguyện
3 Cách thức tổ chức số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường THCS:
3.1 Câu lạc bộ:
Câu lạc (CLB) hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu , định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề , CLB nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền tự kết giao hiệp hội; quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin Thông qua hoạt động CLB nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em
3.2 Tổ chức trị chơi:
Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung đặc biệt, thiếu niên học sinh nói riêng, trị chơi phù hợp nhiều có tác dụng giáo dục tích cực “chơi mà học, học mà chơi”
Trò chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận Trị chơi có thuận lợi như: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn
3.3 Tổ chức diễn đàn:
(5)đàn, HS có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em; đồng thời dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh
Qua diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ HS người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cơ, nhà trường gia đình , tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy QTE trường học Giúp HS thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia , đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục hoạch định sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà HS quan tâm, từ có biện pháp giáo dục xây dựng sách phù hợp với em
Để phát huy khả sáng tạo tăng cường tính độc lập HS, hầu hết trình diễn đàn, HS người chủ trì, từ khâu chuẩn bị, xây dựng chủ đề diễn đàn đến khâu dẫn dắt, điều hành diễn đàn đánh giá kết diễn đàn hướng dẫn người lớn
3.4 Sân khấu tương tác:
Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật
tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả
Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để HS đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác tham gia HS tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho HS rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống
(6)Nội dung sân khấu tương tác vấn đề, điều trực tiếp tác động tới sống HS HS tự chọn vấn đề, em tự xây dựng kịch cuối chọn diễn viên cho diễn để thực khơng có trợ giúp từ bên ngồi
Sân khấu tương tác diễn phạm vi hẹp (trong lớp học) rộng (phạm vi toàn trường)
3.5 Tham quan, dã ngoại:
Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức giáo dục thực tế hấp dẫn HS Mục đích tham quan, dã ngoại để em HS thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy đại danh tiếng đất nước xa nơi em sống, học tập , giúp em có kinh nghiệm từ thực tế, từ mơ hình, cách làm hay hiệu lĩnh vực đó, từ áp dụng vào sống em
Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp HS như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, đội TNTP HCM, tạo hội để em HS thực phương châm “học đơi với hành”, “lí luận đôi với thực tiễn”, đồng thời môi trường để thực mục tiêu “xã hội hóa” cơng tác giáo dục
2.6 Hội thi, thi:
Hội thi, thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi HS đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm người, đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho HS yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hội thi, thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch, có nội dung giáo dục chủ đề
3.7 Hoạt động giao lưu:
(7)3.8 Sinh hoạt tập thể:
Sinh hoạt tập thể yếu tố để trì phát triển phong trào đoàn thể thiếu niên Sinh hoạt tập thể giúp em thư giãn sau học mệt mỏi với vở, lý thuyết nhà trường
Sinh hoạt tập thể hình thức chuyển tải học đạo đức, nhân bản, luân lý, giá trị , đến với HS cách nhẹ nhàng, hấp dẫn
Sinh hoạt tập thể tổ chức hình thức hoạt động như: ca hát, nhảy múa, vui chơi, dân vũ, kịch, múa hát sân trường, khiêu vũ
Ngồi cịn số hoạt động khác hoạt động tình nguyện, giao lưu
II Cơ sở thực tiễn
1 Thực trạng giảng dạy VHDG giáo viên
Văn học dân gian cội nguồn văn học dân tộc, dòng suối mát bồi đắp tâm hồn hệ người Việt Nam Chính vậy, phận văn học chiếm vị trí khơng nhỏ chương trình giáo dục phổ thông Các tác phẩm văn học dân gian vốn quen thuộc học sinh để khơi gợi hứng thú học tập, tìm hiểu cho em lại khơng phải việc dễ dàng
Khi giảng dạy, đa phần giáo viên phân tích tảng ngôn từ mà không đặt tác phẩm vào môi trường dân gian, vào thời điểm phát sinh lưu truyền đời sống nhân dân để khai thác Dạy học ca dao- dân ca, giáo viên ý đến phần lời chưa lưu tâm phần nhạc, phần điệu lý; phân tích truyện dân gian bám sát phần văn mà chưa tác phẩm vào môi trường diễn xướng
Nhiều giáo viên tâm huyết dạy văn học dân gian vốn có đời sống nhân dân thời lượng tiết học lại không đủ để chuyển tải hết vẻ đẹp tác phẩm
2 Thực trạng việc học tập VHDG học sinh
Một thực trạng nhiều học sinh ngày xa rời môn văn, đặc biệt văn học dân gian, văn học trung đại Các em chưa hiểu hết đặc trưng, vai trò văn học dân gian, em học theo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”
Để khắc phục thực trạng trên, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn học dân gian đưa phận văn học đến gần với học sinh, góp phần làm sáng tỏ đặc trưng thể loại văn học tính tập thể, tính truyền miệng gắn với sinh hoạt xã hội Đồng thời hình thức học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh
(8)Phần văn học dân gian đưa vào chương trình THCS chủ yếu lớp 6,7 Đây khối lớp đầu cấp, học sinh nhỏ nên phạm vi chun đề này, chúng tơi chọn hình thức lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học: Học sinh chuyển thể văn thành kịch , biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể Với hình thức này, giúp học sinh làm “sống lại” tác phẩm dân gian môi trường diễn xướng; giúp giáo viên khắc phục bất cập mà nêu phần thực trạng dạy học văn học dân gian
2 Thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiêm sáng tạo:
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết kế HĐTNST cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiêm sáng tạo:
Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành
Xác định rõ đối tượng thực Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phịng ngừa đáng tiếc xảy cho học sinh
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động:
Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tịi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn
Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Rõ ràng, xác, ngắn gọn
Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh
Tên hoạt động gợi ý kế hoạch HĐTNST, tùy thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động Giáo viên lựa chọn hoạt động khác hoạt động gợi ý kế hoạch nhà trường, phải bám sát chủ đề hoạt động phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu giáo dục chủ đề, tránh xa rời mục tiêu
Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động:
(9)Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động
Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị
Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là:
Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động,
Căn để đánh giá kết hoạt động
Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò
Tùy theo chủ đề HĐTNST tháng, đặc điểm HS hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng
Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau:
Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?)
Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động?
Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạtđộng?
Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động:
Mục tiêu đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động
Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực
Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen có hình thức chủ đạo, cịn hình thức khác phụ trợ
Bước 5: Lập kế hoạch:
(10)Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian , cần cho việc hoàn thành mục tiêu
Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Vì đạt mục tiêu với chi phí để đạt hiệu cao cơng việc
Tính cân đối kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó không cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hởi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy:
Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện?
Các việc gì? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc nào? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân Yêu cầu cần đạt việc
Để lực lượng tham gia phối hợp tốt, nên thiết kế kế hoạch cột Ví dụ:
TT Nội dung, tiến trình Thời gian, thời hạn Lực lượng tham gia Người chịu trách nhiệm Phương tiện thực hiện, chi phí Địa điểm, hình thức u cầu cần đạt (hoặc sản phẩm) Ghi
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiên chương trình hoạt động:
Rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt
Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh
Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động
(11)IV Áp dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học văn học dân gian:
1 Tổ chức hội thi “Sân khấu hóa truyện dân gian” theo hình thức tồn trường:
CHỦ ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN: Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tên học: HĐTNST chủ đề: Sân khấu hóa truyện dân gian - Hình thức dạy học: hoạt động nhóm trường
- Chuẩn bị GV - HS: + Sgk Ngữ văn lớp tập
+ Máy tính có kết nối Intenet, băng đĩa tiểu phẩm biểu diễn
+ Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán…
+ Phần thưởng
Bước 2: Xây dựng nội dung học:
- Chuyển thể (hoặc vài) tác phẩm truyện dân gian học
thành kịch sân khấu
- Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể:
+ Hoạt động 1: Học sinh làm việc phịng máy: Tìm kiếm xử lí thơng tin từ nguồn : sgk, internet, nguồn khác…, sau báo cáo
+ Hoạt động 2: Xây dựng ý tưởng sáng tác kịch chuyển thể từ câu chuyện dân gian học
Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: I Mục tiêu hoạt động:
1 Kiến thức:
HS củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học qua hình thức sân khấu hóa
Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh”
2 Kỹ năng:
HS hình thành rèn số kĩ năng: tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất…
3 Thái độ: Học sinh bồi dưỡng tình u văn chương, nghệ thuật; u thích truyện cổ dân gian nước nhà
4 Định hướng phát triển lực:
(12)- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, biểu diễn nghệ thuật: Diễn xuất kịch bản…
* Kĩ sống:
- Ra định: Lựa chọn cách sử dụng văn sáng tác kịch sáng tạo
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân kịch bản, thuyết trình, diễn xuất…
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động thi sân khấu hóa truyện dân gian:
1 Chuẩn bị: Maket, hội trường, loa máy, bàn ghế, MC, giám khảo, phần thưởng, tiết mục văn nghệ xen kẽ
2 Các lớp biểu diễn theo thứ tự bốc thăm với BTC
3 HS nhận xét phần thi đội, GV nhận xét thêm, khen ngợi, động viên em tham gia hoạt động
4 Công bố kết trao giải cho đội Lưu trữ hỉnh ảnh hội thi (clip, ảnh)
2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học: Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tên học: Thầy bói xem voi
- Hình thức dạy học: Dạy học dự án, hoạt động cá nhân, nhóm - Chuẩn bị GV - HS:
+ Sgk Ngữ văn lớp tập 1, ti vi, máy tính
+ Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán…
Bước 2: Xây dựng nội dung học: - Chuyển thể văn thành kịch
- Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể
Hoạt động 2: Học sinh làm việc nhóm, chuyển thể văn bản, chuẩn bị đạo cụ, sắm vai, nhận xét, hoàn thiện tác phẩm, báo cáo kết
Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: I Mục tiêu hoạt động:
1 Kiến thức:
(13)- Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh”
2 Kỹ năng:
- HS hình thành rèn số kĩ năng: tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất…
3 Thái độ: Học sinh bồi dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật; yêu thích truyện cổ dân gian nước nhà
4 Định hướng phát triển lực:
Giúp học sinh phát triển số lực:
- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ , biểu diễn nghệ thuật: diễn xuất kịch bản…
* Kĩ sống:
- Ra định: Lựa chọn cách sử dụng văn sáng tác kịch sáng tạo
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân kịch bản, thuyết trình, diễn xuất…
Bước 4: Tiến trình tổ chức:
1 Đọc phân vai
2 Tổ chức trò chơi củng cố học
3 Học sinh sáng tác kịch chuyển thể, sắm vai GV kiểm tra tiến trình chuẩn bị, chỉnh sửa, góp ý Báo cáo kết
8 GV cho hs nhận xét
- Phần câu hỏi (hay, sáng tạo, chưa hay)
- Phần diễn xuất (tốt, sáng tạo, bình thường) - Phần lời thoại (hay, sáng tạo, chưa hay) * Gv tổng hợp, khen ngợi, động viên nhóm GV lưu trữ hình ảnh hs
C KẾT LUẬN
Trên nội dung chuyên đề “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng
tạo dạy học văn học dân gian" nhằm góp phần nâng cao chất lượng đổi
(14)được quý đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm để chuyên đề tốt hơn, áp dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy
Trân trọng cảm ơn!
============0o0===========
Tiết dạy minh họa
Tiết 40: Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn
- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “ Thầy bói xem voi” - Nắm nét nghệ thuật truyện
2 Kĩ
- Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn
- Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện
3 Thái độ
Tự xác định có thái độ nghiêm túc, tích cực, tồn diện nhìn nhận, đánh giá việc
4.Năng lực hướng tới
- Năng lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ lực văn học II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH
-PP: Vấn đáp, thảo luận, sắm vai - KT: Động não
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị Gv: Nghiên cứu bài, giáo án, máy tính Chuẩn bị Hs: Chuẩn bị heo hướng dẫn Gv
IV TIẾN RÌNH BÀI HỌC
1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:
Hs nghe hát “ Chú voi Bản Đôn”=> gv giới thiệu
(15)HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -Gv hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng,
phân biệt rõ giọng kể, giọng thầy bói khác thầy quyết, tự tin Nhấn mạnh từ láy, từ ngữ phủ định
- Hs đọc phân vai, nhận xét - Kể tóm tắt văn theo tranh
- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó: Quạt
thóc, chổi sể
- Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn bản?
I Tìm hiểu chung 1.Đọc , thích.
2 Thể loại: Truyện ngụ ngơn 3 Phương thức biểu đạt: Tự sự
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
-Các nhân vật truyện ai? - Nhân vật ơng thầy bói - Các thầy xem voi hoàn cảnh nào? Các em kết hợp theo dõi tranh cho biết: Năm ơng thầy bói có điểm chung?
* Hồn cảnh - Ế hàng
- Chưa biết voi - Thầy bị mù
Gv: Cách mở truyện ngắn gọn, tự nhiên: Ế khách, rỗi việc, thầy bói nghĩ việc tiêu thời giờ: rủ xem voi Cả năm thầy mù, khơng nhìn thấy gì, thầy bói xem voi cách nào?
Gv chiếu sơ đồ: Sờ vòi, ngà, tai, chân,
II Đọc, hiểu văn bản 1 Các thầy bói xem voi
(16)đi
- Mỗi thầy xem hình thù voi khơng? Em nhận xét cách xem voi này?
Gv: Cả năm thầy phấn khởi xem voi, điều mà trước chưa biết tới Hơn nữa, thầy xem tận tay voi, cụ thể, rõ ràng Sau đó, thầy hình dung voi qua cảm giác đôi bàn tay Vậy, voi tưởng tượng năm thầy bói nào? Thảo luận phút
N1: Các thầy bói phán hình thù con voi nào?
N2: Các thầy bói dùng từ ngữ và nghệ thuật phán hình thù con voi?
N3:Trong nội dung lời phán các thầy bói có điều giống nhau?
N4: Theo em, lời phán thầy bói về voi hay sai? Đúng/ sai thế nào?
-Các nhóm làm phiếu học tập trình bày, nhận xét, gv thu phiếu đánh giá N1: Con voi: sun sun đỉa, chần chẫn địn càn, bè bè quạt thóc, sừng sững cột đình, tun tủn chổi sể cùn
-Gv dẫn chuyển sang câu trả lời nhóm 2: Các em quan sát lời phán thầy bói, thầy dùng cách nói, từ ngữ phán voi?
- Mỗi thầy sờ phận voi
=>Đặc biệt, khác thường
* Cách phán voi
(17)N2: So sánh, từ láy
N3: Thầy bói lấy hình dạng phận voi để nói tồn hình thù voi
Gv: Mỗi thầy có cảm nhận riêng voi năm thầy có chung cách xem cách nhận xét voi: lấy phận để nói tồn thể Như hay sai: Mời N4 trình bày
- N4: Lời thầy phán với phận voi, không với hình thù voi
* Vậy , vai người qua đường, để giúp thầy bói hình dung hình dáng voi, em miêu tả như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt ý: Một phận khơng đại diện cho tồn thể thân hình voi, cách nhìn phiến diện, sai lầm.Thế nhưng, ta xem thái độ thầy bói nêu ý kiến
- Gv chiếu lại lời phán thầy bói - Các thầy bói dùng từ ngữ, câu văn để bảo vệ ý kiến mình?
- Hs trả lời, gv trình chiếu câu nói thầy bói, gạch chân từ ngữ phủ định
- Các từ ngữ thể điều gì?
- Gv chốt ý Tích hợp kiểu câu phủ định học lớp
miêu tả sinh động, cụ thể
- Lấy hình dạng phận để nói hình thù voi
- Phán phận không tổng thể
=> Nhận thức phiến diện, sai lầm
*Thái độ phán voi
- Phủ định ý kiến người khác,, khẳng định
(18)- Nếu em năm ơng thầy bói, nghe người khác nhận xét voi không giống với ý kiến em, em làm gì?
- Vậy thái độ năm ơng thầy bói chủ quan hay khách quan?
Gv:Các thầy bói sai lầm cịn bảo thủ, họ hồ đồ phán hình thù voi Bởi câu chuyện khơng nhằm nói mù thể chất mà quan trọng hơn, nói mù nhận thức phương pháp nhận thức thầy bói Đến vật to lớn, hiển trước mắt voi mà thầy cịn khơng biết, nhận thức cịn khơng tiên đoán chuyện lành dữ, số phận người, mơng lung, vơ hình
- Qua câu chuyện này, em cịn tin thầy bói khơng?
-Gv liên hệ chuyển ý
-Cách xem voi vậy, dẫn đến kết nào?
- Qua câu chuyện này, nhân dân ta muốn chế giễu ai?
Bài học rút từ câu chuyện gì?
* Kết xem voi -Cãi nhau, đánh
=> Phê phán, chế giễu thầy bói
2 Bài học
Cần xem xét vật, việc cách tồn diện, khơng nên phiến diện, chủ quan, bảo thủ nhận thức
Hoạt động 3: Tổng kết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hs khái quát nghệ thuật, nội dung văn
III Tổng kết. 1 Nghệ thuật.
(19)- Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ - Chi tiết chọn lọc, hài hước
2 Nội dung.
- Truyện phê phán thầy bói, khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện
3 Củng cố: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: - Tổ chức trò chơi” Chiếc hộp bí mật” để củng cố - Hs đóng tiểu phẩm “ Thầy bói xem voi”
4 Hướng dẫn HS học nhà:
- Chỉ điểm giống khác hai truyện ngụ ngôn học - Kể lại câu chuyện lời em
- Soạn: Chữa lỗi dùng từ
V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
(20)