- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về thống kê và giá trị của biểu thức đại số như: Tần số,bảng tần số, số TB cộng, mốt của dấu hiệu, biểu đồ, cách tính giá trị của biểu thức đại số..[r]
(1)Ngày soạn: 6/4/2019 Ngày giảng: 10/4/2019-7A 11/4/2019-7C
Tiết 64.
KIỂM TRA 45 PHÚT
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-Kiểm tra nội dung chương: Đơn thức, bậc đa thức, cộng trừ đa thức nhiều biến đa thức biến, thu gọn đa thức, xếp đa thức biến, cách tính giá trị đa thức
2 Kỹ năng:
-Có kỹ vận dụng kiến thức cộng, trừ hai đa thức -Kỹ tính giá trị đa thức
3 Tư duy:
- Rèn khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ:
-Rèn cho HS tính linh hoạt, nhanh nhẹn, cẩn thận trung thực 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn.
2 HS: Ôn tập nội dung học theo hướng dẫn GV. III PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra giấy
IV KIỂM TRA: 1 Ổn định lớp:
2 Ma trân đề: Trắc nghiệm: 30%, tự luận: 70% Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số
Tính giá trị biểu thức đại số (Câu 1, câu 1) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5%
1 2,0 20%
2 2,5 25%
2 Đơn thức Bậc đơn
thức (Câu 2)
Biết đơn thức đồng dạng
(Câu 5)
(2)thức
- Thực phép tính cộng (trừ ) đơn thức đồng dạng ( Câu 3,4) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 0,5 5% 1,0 10% 2,0 20%
3 Đa thức - Tìm
hệ số cao đa thức sau thu gọn (câu 3c)
- Thực phép cộng ( trừ ) hai đa thức
- Biết xếp hạng tử đa thức biến theo luỹ thừa tăng giảm đặt tính thực cộng, trừ đa thức biến
(Câu 2a,b) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 1,0 10% 3,0 30% 4,0 40%
4 Nghiệm đa
thức biến Tìm
nghiệm đa thức biến (Câu 6)
Biết chứng minh đa thức nghiệm (Câu 3) Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 1,0 10% 1,5 15% T số câu
T số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 4 2,0 20% 3 5,0 50% 1 1,0 10% 11 10 100% 3 ĐỀ BÀI
I Phần trắc nghiệm: ( 3,0 điểm)
(3)Câu 1: Giá trị biểu thức
1
2x y x = 2; y = -1 là
A 12,5 B C D 10 Câu : Bậc đơn thức – x2y2(-xy4) là
A B C D
Câu 3: Kết
2
1
2xy 4xy
A
3 xy
B
7
4xy C
2
7 4xy
D
3 4xy
Câu 4: Kết phép tính
2
3
( ).( ) 4xy 3x y x y
A
6
1 4x y
B
6
1 4x y
C 4x6y4 D -4x6y4
Câu : Đơn thức : – 2xy5 đồng dạng với đơn thức:
A - 3xy5 B - 2x5y C -2x4y D - 3x5 y
Câu 6: Nghiệm đa thức x - là:
A B -2 C D -1 II Phần tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1: ( 2,0 điểm)
Tính giá trị biểu thức: A= (x2 + xy – y2) - x2 – 4xy - 3y2
Tại x= 2; y= -4 Bài 2: (4,0 điểm)
Cho hai đa thức : P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2
Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + + 2x2
1 Thu gọn xếp đa thức P(x); Q(x) theo lũy thừa giảm dần biến Tính M(x)= P(x)+ Q(x); N(x)= P(x) - Q(x)?
3 Tìm hệ số cao đa thức tổng hiệu? Bài 3: ( 1,0 điểm )
Cho đa thức P(x) = 2(x - 3)2 +
Chứng minh đa thức cho khơng có nghiệm 4 Hướng dẫn chấm thang điểm:
Câu Nội dung đáp án Thang điểm
Trắc nghiệm
Mỗi ý cho 0,5 đ
Câu
Đáp án D C A C B A
3,0 đ
Câu (2điểm)
Thu gọn:
A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2
= x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2
= – 3xy - 4y2
Thay x= 2; y= -4 tính A = -40
0,5đ 0,5
1đ
(4)(4 điểm) biến
P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2= 2x3– 4x3 + x5 –
x5 + x2 + 4x – 3x -2
= - 2x3 + x2 + x -2
Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1+2x2 = x3 + 3x + 1
0,5đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ
2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)
Đặt phép tính tính được: P(x)+ Q(x) = - x3 + x2 +4x -1
P(x) - Q(x) = -3 x3 + x2 -2x -3
3) Vì M(x) = P(x) + Q(x) = - x3 + x2 +4x -1 nên M(x) có hệ số cao -1
N(x) = P(x) – Q(x) = -3x3 + x2 - 2x -3 nên có hệ số cao -3 0,5đ 0,5d Câu
(1 điểm)
Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 +
Vì 2(x-3)2³ 0 ; 5> nên 2(x-3)2 + > với giá trị x
Vậy : Đa thức P(x) khơng có nghiệm
0,5đ 0,5đ V Rót kinh nghiƯm:
……… ……… ………
Ngày soạn: 7/4/2019
Ngày giảng:11/4/2019- Lớp 7A 12/4/2019-Lớp 7C
Tiết 65.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (t1)
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức thống kê giá trị biểu thức đại số như: Tần số,bảng tần số, số TB cộng, mốt dấu hiệu, biểu đồ, cách tính giá trị biểu thức đại số
2 Kỹ năng:
-Rèn kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan 3 Tư duy:
- Rèn khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ:
-Cần cù, chịu khó, có ý thức ơn tập 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
(5)2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ: (3’)Kiểm tra chuẩn bị HS. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập thống kê.
a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức thống kê như: Tần số,bảng tần số, số TB cộng, mốt dấu hiệu, biểu đồ.
b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c Thời gian: 15 phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ 1.1:Ôn tập lý thuyết
GV nêu câu hỏi để ôn tập phần lý thuyết thống kê, gọi HS trả lời
+ Thế tần số giá trị? + Bảng tần số có cấu tạo nào?
+ Số trung bình cộng gì? Cách tính số TB cộng? Ý nghĩa số trung bình cộng?
+ Mốt dấu hiệu gì? + Nêu loại biểu đồ học?
-HS trả lời câu hỏi bài, ghi nội dung vào
HĐ 1.2: Luyện tập *Bài tập 12 (SGK- 14)
Hướng dẫn HS lập bảng tần số (có thể lập theo cột theo dòng)
-GV gọi HS lên bảng làm phần a, lớp làm vào
-HS thực
-GV gọi HS lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng,
I.Thống kê: A Lí thuyết
1.Tần số giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu
2 Bảng tần số gồm hai cột hai dòng: Giá trị (x) Tần số (n)
Hoặc: Giá trị (x) Tần số (n)
3 Số trung bình cộng giá trị trung bình tất giá trị dấu hiệu
*Công thức:
¯
X=x1n1+x2n2+x3n3+ xknk
N
*Ý nghĩa: Số TBC thường làm đại diện cho dấu hiệu muốn so sánh dấu hiệu loại Mốt dấu hiệu: giá trị có tần số lớn bảng „tần số”
Kí hiệu: M0
(6)0 x n
3
2
1
32 31 30 28
20 25
18
17
yêu cầu lớp làm cá nhân vào -HS thực
* Bài 17 (SGK- 20)
-GV cho thêm câu hỏi: a) Dấu hiệu đay gì? b) Nhận xét qua bảng tần số c) Tính số TB cộng
d) Tìm mốt dấu hiệu -HS trả lời chỗ
B Bài tập
Bài 12 (SGK- 14)
a) Bảng tần số:
Giá trị x (t0 TB)
Tần số (n)
17
18
20
25
28
30
31
32
N = 12 a) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Bài 17 (SGK- 20)
(xem bảng tần số SGK- 20)
a) Dấu hiệu thời gian giải toán HS b) Nhận xét: Giá trị dấu hiệu khoảng từ đến 12 phút
-Thời gian chiếm đa số từ đến phút c) Tính số trung bình cộng:
¯
X=3.1+4 3+5.4+6.7+8.9+10.5+11.3+12.2 50
=256
50 ≈5(phút)
d) Mốt dấu hiệu là: M0 =
(7)a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức giá trị biểu thức đại số như: cách tính giá trị biểu thức đại số.
b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c Thời gian: 20 phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ 2.1:Ôn tập lý thuyết
-GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+Nêu cách tính GT biểu thức đại số? -HS trả lời
HĐ 2.2: Luyện tập tính giá trị biểu thức đại số
-GV cho HS làm tập (SGK- 29)
-Gọi hai HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân nhận xét bạn
-GV khắc sâu cách làm theo bước
*Bài tập (SGK- 29)
Tính giá trị biểu thức x2y3 + xy (1) x = y
=
1
*Bài tập 17 (SGK- 35)
Tính giá trị biểu thức
1
2x
5y
−3
4x
5y
+x5y
tại x = y = -1
? Biểu thức có đặc biệt?
Vậy làm để tính GTBT gọn hơn?
II Giá trị biểu thức đại số 1 Giá trị biểu thức đại số
*Cách tính giá trị biểu thức đại số: -Thay giá trị cho trước biến vào biểu thức
-Thực phép tính -Kết luận
2 Bài tập:
*Bài tập (SGK- 29)
a) Thay m = -1 n = vào biểu thức có: 3.(-1) – 2.2 = (-3) - = -7
Vậy giá trị biểu thức 3m – 2n m = -1 n = là: -7
b) Thay m =-1 n = vào biểu thức có: 7.(-1) +2.2 - = (-7) + - = -9 Vậy giá trị biểu thức 7m + 2n -6 m =-1 n = là: -9
*Bài tập (SGK- 29) Thay x = y =
1
2 vào biểu thức (1) ta có
2
1 ( )
2
1 8
Vậy giá trị biểu thức (1) x = y =
1
5
*Bài tập 17 (SGK- 35) Ta có:
1
2x
5y
−3
4x
5y
+x5y
= =−
1 4x
5y
(8)−1
4.1
5.
(−1)=1
4 Vậy biểu thức có giá trị
bằng
1
4 x = y = -1.
4 Củng cố: (3’)
-Khắc sâu kiến thức ôn tập: Tần số, số TB cộng, mốt dâu hiệu; cách tính giá trị biểu thúc đại số
-Lưu ý HS cách sử dụng máy tính để tính giá trị biểu thức đại số 5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3’)
-Ôn tập nội dung -Làm tập 15; 20 SGk- 20; -Ôn tập đơn thức
V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………