1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hình học 9 tiết 13 14 - Tuần 8

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 110,3 KB

Nội dung

- Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học để tính cạnh và góc trong tam giác vuông. Tư duy - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán. - Biết tư duy suy luận, sáng[r]

(1)

Ngày soạn: 6/10/2018

Ngày giảng: 11/10/2018 Tiết: 13 LUYỆN TẬP (Tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khái niệm tỉ số lượng giác, hệ thức cạnh góc tam giác vng

- Vận dụng các hệ thức gữa cạnh góc tam giác vuông để giải tam giác vuông

Kỹ năng:

- Rèn kĩ vận dụng hệ thức học để tính cạnh góc tam giác vng - Biết vận dụng hệ thức vào giải tốn có liên quan.

- Biết giải tam giác vuông

Tư - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn. - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.

4.Thái độ

- Học sinh thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế. * Giáo dục đạo đức, phát triển trí thơng minh

Năng lực:

Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính toán

II Chuẩn bị :

Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ

Chuẩn bị học sinh: Nháp, thước, eke, MTBT

Kiến thức: Ơn lại hệ thức, cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học:

Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp bài)

3 Bài mới: Hoạt động 1: Chữa tập +Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 8’

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

Yêu cầu học sinh lên bảng chữa tập 32 SGK-89

H lên bảng làm, lớp làm vào ? Nêu cách làm tập

? Sử dụng kiến thức

Bài số 32 ( SGK/89)

Đổi phút = 12h

Quãng đường thuyền phút

1 12 =

1

6 ( km)  167( m)

B

A C

(2)

Vậy AB = AC sin700

=167 sin 700  167 0,9397 = 156,9 ( m) =157 ( m)

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu:

Học sinh vận dụng phương pháp giải cách trình bày tốn hình + Hình thức tổ chứcdạy học theo tình

+ Thời gian: 26ph

+ Phương pháp dạy học: Vấn đáp,thực hành luyện tập, trực quan - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

Bài tập 62(SBT/98)

- Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

- Hướng dẫn học sinh làm tập:

H: để tính góc B, góc C, em cần phải tính thêm yếu tố nữa?

H: Em dựa vào đâu để tính AH? -Yêu cầu học sinh lên bảng tính AH - Em dựa vào hệ thức cạnh đường cao tam giac vuông: h2 = c'.b'

H:Em sử dụng kiến thức để tính góc B góc C?

- u cầu học sinh lên tính góc B góc C

HS: Em sử dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng

HS lên bảng tính ^B ; ^C - Nhận xét làm bạn

G chốt lại cách làm trình bày học sinh

Bài 68(SBT/98)

Ta có tam giác ABC vng A, AH đường cao

nên: AH2 = BH.HC

AH =HB HC

=√25.64=40(cm)

Theo tỉ số lượng giác tam giác vng, ta có:

0

0 0

0

40

tan 1,6

25 ˆ 57 59'

ˆ 90 ˆ 90 57 59' 32 1' AH BH B C B          

Giải tam giác vuông

- Nêu yêu cầu tập – ghi bảng 1/3 lớp làm phần a

1/3 lớp làm phần b 1/3 lớp làm phần c

- làm tập theo dãy chỗ

- GV: Gọi đại diện dãy lên bảng thực

- Tổ chức nhận xét

+ Vậy muốn giải tam giác vuông cần biết yếu tố có yếu tố cạnh

Bài 2: Giải tam giác ABC vuông A TH sau:

a AB = 21cm, ^C = 400 Ta có B 9¶  –0 C 9¶  00 400500

Theo hệ thức cạnh góc tam giác vng, ta có

AC = AB tanB = 21 tan500 = 25 (cm)

 

0

AB 21 21

33 cm sin C sin 40 0,643

BC   

b BC = 20cm, AB = 10(cm) c BC = 10cm, B = 350

Giải tốn có nội dung thực tế. Bài 70(SBT/99)

? Trên hình vẽ biết yếu tố nào? Các yếu tố quan hệ với chiều cao tồ nhà nào?

H Góc 400 đối diện với cạnh góc vng là

(3)

chiều cao tồ nhà

- Cạnh góc vng 10m cạnh kề chiều cao nhà

- Cạnh góc vng nhân với tan 400. HS làm theo bàn phút

- Đổi chéo nháp bàn cho - Tính chiều cao tồ nhà nào? ? Nếu góc vng 350 nêu cách tính khoảng cách đến nhà

+ Yêu cầu học sinh làm theo nhóm phút

- Y/c HS đổi nháp bàn cho - Chiếu đáp án - Tổ chức nhận xét

*Chốt: Vậy ta vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng để tính gián tiếp chiều cao, khoảng cách thực tế

Giải: a Chiều cao nhà là: 10 tan 400 ≈ 8,391 m

b Anh ta đứng cách nhà: 8,93.cot 350 ≈ 12,753(m)

4 Củng cố:5')

? Vận dụng nhứng kiến thức để làm tập Học sinh trả lời, giáo viên chốt lạ kiến thức

5 Hướng dẫn học làm tập nhà (5')

* Học thuộc hệ thức cạnh góc tam giác vuông - Làm tập 59 (a,b) – SBT

* Hướng dẫn: Dựa vào hình vẽ biết yếu tố cho cần tìm Xác định hệ thức vận dụng

BT: Không sử dụng máy tính, tính giá trị biểu thức M = cos2200 + 2.

0 sin 37

cos53 + cos2700 + tan560- cot340 -

0 n 37 cot 53

ta

* Chuẩn bị: Đọc trước nội dung § chuẩn bị nội dung cho tiết thực hành V Rút kinh nghiệm :

……… ……… Ngày soạn: 6/10/2018

Ngày giảng:13/10/2018 Tiết: 14

§5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ

CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Học sinh biết xác định chiều cao vật thể mà không cần nên điểm cao

- Biết xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới Kỹ năng:

- Rèn kĩ vận dụng hệ thức học để tính cạnh góc tam giác vng - Rèn kỹ đo đạc thực tế

- Biết giải tam giác vuông 3 Tư

(4)

- Nắm hệ thức vào giải tốn tìm cạnh góc tam giác vuông - HS thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số tốn thực tế. *Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm

5 Năng lực:

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên: Giác kế, eke, thước cuộn, mẫu báo cáo. 2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, thước, eke, MTBT

Kiến thức: Ôn lại hệ thức, định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học: 1 Ổn định tổ chức.(1')

2 Kiểm tra cũ (3')

? Viết hệ thức tính cạnh góc vng theo cạnh góc vng tỷ số lượng giác góc nhọn ABC vuông A

HD: AB = AC tanC = AC cotB AC = AB tanB = AB cotC

3 Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hành: +Mục tiêu:

HS biết Xác định chiều cao vật thể mà không trực tiếp đo đạc + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian:18ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

Hướng dẫn thực hành (Tiến hành trong lớp )

1: Xác định chiều cao

- GV đưa hình 34 (SGK-90) lên bảng phụ - GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh tháp. + GV giới thiệu: Độ dài AD chiều cao tháp mà khó đo trực tiếp Độ dài OC chiều cao giác kế

CD khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế

+ H: Theo em qua hình vẽ yếu tố ta xác định trực tiếp được? cách ?

- HS: Ta xác định trực tiếp góc AOB giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, OD đo đạc

HS: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a (CD = a)

1 Xác định chiều cao.

a Nhiệm vụ. b Chuẩn bị:

Giác kế, MTBT, thước cuộn

c Hướng dẫn thực (Hình vẽ SGK)

- Đặt giác kế thẳng đứng cách tháp khoảng a (CD = a)

- Đo chiều cao giác kế (OC = b) - Đọc giác kế số đo AOB = 

a α b

D C

A

(5)

+ Đọc giác kế số đo góc AOB =  ? Để tính độ dài AD em tiến hành nào?

+ Đo chiều cao giác kế (giả sử OC =b)

+ Ta có AB = OB tan

và AD = AB + BD = a tan + b

? Tại ta coi AD chiều cao tháp áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng ?

- HS: Vì ta có tháp vng góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông B

- Ta có AB = OB.tan và: AD = AB + BD= a.tan + b

Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách thực hành: Xác định khoảng cách hai dịa

điểm, điểm khó tới

+Mục tiêu:HS Biết cách xác định khoảng cách hai dịa điểm, điểm khó tới

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 15ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV -HS Nội dung

xác định khoảng cách

-GV đưa hình 35 (SGK-91) lên bảng phụ + GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành bờ sông

+ GV: Ta coi hai bờ sông song song với Chọn điểm điểm B phía bên sơng làm mốc (thường lấy làm mốc)

Lấy điểm A bên làm sơng cho AB vng góc với bờ sơng

Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax cho Ax  AB

- Lấy C  Ax

- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)

- Dùng giác kế đo góc ACB (ACB = ) + H: Làm để tính chiều rộng khúc sơng?

+ HS: Vì hai bờ sơng song song AB vng góc với bờ sơng Nên chiều rộng khúc sơng đoạn AB

Có ACB vng A.AC = a, ACB =   AB = a tan

- GV: Theo hướng dẫn em tiến hành đo đạc thực hành trời

2 Xác định: khoảng cách: a Nhiệm vụ

b Chuẩn bị

- Êke đạc, giác kế - Thước cuộn, MTBT

c Hướng dẫn thực (Hình vẽ SGK)

- Chọn điểm A, B bên bờ sông cho AB  với bờ sông

- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax / Ax  AB

- Lấy C  Ax

- Đo đoạn AC (AC = a)

- Dùng giác kế đoACB (ACB = )

- Ta có AB = a tan

4.Củng cố ( 3’)

-Các kiến thức sử dụng thực hành

C A

(6)

- Các hệ thức cạnh – góc- tỉ số lượng giác sử dụng thực hành Hướng dẫn nhà (5’)

- Ôn tập kiến thức học

- Học thuộc hệ thức cạnh – góc- tỉ số lượng giác - Chuẩn bị thước cuộn, máy tính để sau thực hành

Mẫu báo cáo thực hành: Thực hành xác định chiều cao Lớp: Tổ: Các thành viên tổ

STT Tên họcsinh

Điểm chuẩn bị dụng cụ

( điểm )

ý thức kỷ luật ( điểm )

Kĩ thực hành ( điểm )

Tổng số ( 10 điểm ) V Rút kinh nghiệm :

(7)

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh vận dụng được phương pháp giải và cách trình bày một bài toán hình. +  Hình thức tổ chứcdạy học theo tình huống - Giáo án hình học 9 tiết 13 14 - Tuần 8
c sinh vận dụng được phương pháp giải và cách trình bày một bài toán hình. + Hình thức tổ chứcdạy học theo tình huống (Trang 2)
-GV đưa hình 34 (SGK-90) lên bảng phụ - GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp - Giáo án hình học 9 tiết 13 14 - Tuần 8
a hình 34 (SGK-90) lên bảng phụ - GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp (Trang 4)
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống + Thời gian: 15ph - Giáo án hình học 9 tiết 13 14 - Tuần 8
Hình th ức tổ chức: dạy học theo tình huống + Thời gian: 15ph (Trang 5)
w