Kỹ năng: -Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập (chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình).. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logi[r]
(1)Ngày soạn:5/11/2017 Ngày giảng:8/ 11/2017
Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-Hệ thống hoá kiến thức tứ giác học chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2 Kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức vào giải dạng tập (chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình)
3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. 4 Thái độ: -HS có ý thức tự giác ơn tập yêu thich môn
* Giúp ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác
5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Máy tính, máy chiếu, thước, com pa
HS: Bài tập, ôn tập nội dung chương theo câu hỏi SGK - 110 III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, luyện tập thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra: Kết hợp 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập loại tứ giác học(Đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
+) Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác
+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian: 15ph
+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
+) Cách thức thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG
-GV sử dụng sơ đồ tư máy chiếu, nêu câu hỏi 5; 6; (SGK -110), gọi HS trả lời hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ
(2)-HS tham gia hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ tư
? Trong tứ giác hình có trục đối xứng ? Hình có tâm đối xứng ?
-HS: hình thang cân, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng có trục đối xứng
Hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng có tâm đối xứng
Hoạt động 2: Luyện tập
+) Mục tiêu: Củng cố phương pháp chứng minh tứ giác hình thoi, hình chữ nhật , hình vng, tìm điều kiện minh tứ giác hình thoi, hình chữ nhật , hình vng
+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa +) Thời gian: 20ph
+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
+) Cách thức thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG
*GV cho HS làm tập 87 (SGK -111
vẽ hình 109 lên máy chiếu
-HS theo dõi hình vẽ trả lời cách điền vào chỗ trống
*GV cho HS làm tập 88 (SGK -111
Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình, nêu GT, KL
-HS thực cá nhân
GT T/g ABCDcó E, F, G, H thứ tự trung điểm AB,BC,CD, DA
KL Tìm đ/k AC BD để t/g: a) hcn
b) hình thoi c) hình vng
+ Tứ giác EFGH hình gì, Chứng
II Bài tập
*Bài tập 87 (SGK - 11)
a) Tập hợp hình chữ nhật tập hợp tập hợp hình bình hành, hình thang
b) Tập hợp hình thoi tập hợp tập hợp hình bình hành, hình thang
c) Giao tập hợp hình chữ nhật tập hợp hình thoi tập hợp hình vng
(3)minh
? Học sinh lên bảng chứng minh
? Dựa vào kiến thức mà chứng minh
? Để hình bình hành EFGH hình chữ nhật phải có điều kiện
? Để hình bình hành EFGH hình thoi phải có điều kiện
? Để hình bình hành EFGH hình vng phải có điều kiện \
-GV đưa BT bảng phụ:
Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB đường chéo AC Qua B kẻ đường thắng song song với AC cắt đường thẳng CD E
a) Chứng minh AE vng góc với BC b) Gọi O giao AE BC, chứng minh A E đối xứng qua O -HS đọc bài, vẽ hình, nêu GT, KL -GV hướng dẫn HS phân tích để c/m:
AE ¿ BC ⇑
Tứ giácABEC hình thoi
⇑
Tứ giácABEC hình bh + AB =AC ⇑ (gt)
AB // CE BE // AC
⇑ (gt)
Chứng minh:
Xét ABC : BE = EA (gt);
BF = FC (gt)
⇒ EF đường trung bình
ABC
⇒ EF// AC; EF =
2 AC( 1) Xét ADC :
AH = HD (gt); DG = GC (gt) ⇒ GH đường trung bình
ADC
⇒ GH// AC, GH =
2 AC( 2)
Từ (1) (2) ⇒ EF // GH; EF = GH ⇒ Tứ giác EFGH hbh
a) Hbh EFGH hình chữ nhật ⇔ EFGH có góc vng
⇔ EH ¿ EF
⇔ AC ¿ BD ( EH//BD
EF//AC)
b) Hbh EFGH hình thoi ⇔ EF= EH ⇔ AC = BD c) Hbh EFGH hình vng
⇔ EFGH hcn, EFGH hình thoi ⇔ AC ¿ BD, AC = BD
Bài tập
GT Hbh ABCD, AB = AC, BE // AC, E = {BE∩DC}
O = {AE∩BC}
KL AE ¿ BC, A E đối xứng
nhau qua O Chứng minh:
a) Theo gt: ABCD hình bình hành ⇒
AB // CD ⇒ AB // CE (vì E ¿ CD)
(1)
(4)AB // CD (vì ABCD hbh) -HS trình bày c/m, em làm bảng, lớp nhận xét bạn, bổ sung cần
(2)
⇒ tứ giác ABEC hình bình hành (đ/n)
AB = AC (gt)
⇒ ABEC hình thoi (DHNB hình thoi)
⇒ AE ¿ BC (theo t/ch hình thoi)
b) ABEC hình thoi ⇒ OA = OE ⇒ A E đối xứng qua O 4 Củng cố: (3’)
-Nhắc lại loại tứ giác học nêu cách c/m tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng qua tập
5 Hướng dẫn nhà: (3’)
-Ôn lý thuyết theo câu hỏi từ đến (SGK -110) -Xem lại tập chữa
-Làm 161,162,163 tr77 + 78(SBT) V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 5/11/2017 Tiết 24 Ngày giảng:9/11/2017
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức chương: đối xứng tâm, đối xứng trục thông qua luyện tập dạng tốn chứng minh, tìm điều kiện hình
2 Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức học vào giải dạng tập (chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình)
3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. 4 Thái độ: -HS có ý thức tự giác ơn tập u thích mơn.
* Giúp ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác
5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Bảng phụ, thước
HS: Bài tập, ôn tập nội dung chương theo câu hỏi SGK - 110 III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, luyện tập thực hành IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- GIÁO DỤC
(5)*HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, hình thoi, hình vng?
* HS2: Nêu cách c/m tứ giác hình chữ nhật, hình thoi, hình vng?
HS3: tập 90 (SGK - 112):
Đ/an Hình 110 có trục đx & tâm đx + Hình 111 có trục đx & tâm đx Bài mới: Hoạt động 1:
+) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chương: đối xứng tâm, đối xứng trục thông qua luyện tập dạng tốn chứng minh, tìm điều kiện hình
+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian:15ph
+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
+) Cách thức thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
-Yêu cầu HS đọc nội dung tốn, vẽ hình ghi GT- KL
? Tìm đờng lối cm?
GV: gợi ý: Để cm E đối xứng với M qua AB ta phải cm gì?
AB lµ trung trùc cña EM
ED = DM, EM AB D
? Để cm EM vuông góc AB ta phải cm điều gì? (EM//AC)
? NhËn diƯn tø gi¸c AEMC, AEBM ?
? Nêu cách c/m tứ giác AEMC hình bình hành? tứ giác AEBM hình thoi?
-2 hs lên bảng thực phần c/m, hs dới lớp c/m ? Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta làm thÕ nµo?
HS đứng chỗ nêu cách làm -HS thảo luận nhóm phần d
Bµi 89/SGK- 111
E
M B
D
C A
Chóng minh:
a.E đối xứng với M qua AB
Ta có: M trung điểm AD, E trung điểm AB (gt)
DM đờng trung bình ABC
DM // AC (t/c đờng TB) Vì AB AC ( gt) nên AB DM
hay AB EM (1)
Mặt khác M đ/xứng víi E qua D nªn DE = DM (2)
Từ (1) (2) => M đ/x E qua AB
b. tứ giác AEMC, tứ giác AEBM hình gì? vì sao?
Theo c/m ta có DM// = 1/2 AC Vì E đ/x M qua D nên ED = DM
EM = ED + DM = AC
VËy EM // = AC nªn ACME hbh Theo c/m ta có:
DB = DA, DE = DM =>AEBM hbh
Lại có AB EM nên hbh AEBM hình thoi. c BC = 4cm, tÝnh chu vi tø gi¸c AEBM
Vì BC = 4cm => BM = 2cm ( Mlà t/đ BC) Do AEBM hình thoi nên
AE = EB = BM = MA = 2cm
=>chu vi AEBM = AE+EB+BM+MA = 8cm
d ABC cần đ/kiện để AEBM hình vng.
(6)A
B D C
E
M
AB = EM , mà EM = AC nên AB = AC Vậy ABC vuông, cân đỉnh A thỡ AEBM l
hình vuông
Hot ng 2: Giài tập 2
+) Mục tiêu: Củng cố kiến thức dạng toán chứng minh, tìm điều kiện hình
+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian:19ph
+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
+) Cách thức thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Cho tam giác ABC cân A, đường cao AD Gọi E điểm đối xứng với D qua trung điểm M AC
a) Tứ giác ADCE hình gì? Vì sao? b) Tứ giác ABDE hình gì? Vì sao? c) Tứ giác ABDM hình gì? Vì sao? d) Tam giác ABC có thêm điều kiện ADCE hình vng?
e) Tam giác ABC có thêm điều kiện ABDM hình thang cân?
-HS vẽ hình, ghi GT, KL
? Dự đốn tứ giác ADCE hình gì? ? Để c/m Tứ giác ADCE hình chữ nhật ta c/m nào?
-HS trình bày c/m em làm bảng ? Dự đốn tứ giác ABDE hình gì? ? Để c/m Tứ giácABDE hình bình hành ta làm nào?
-HS nêu cách c/m, tự trình bày bài,?Tứ giác ABDM hình gì? Vì sao?
-HS trả lời, GV ghi bảng câu trả lời, lớp nhận xét
? Khi hình chữ nhật ADCE hình vng ? Nếu AD = DC ta suy điều gì?
-HS: AD = DC= DB ⇒ Δ ABC cân có trung tuyến ứng với cạnh BC nửa BC nên Δ ABC vuông cân tại
A
? Khi hình thang ABDM hình thang cân ?
? A =B =Cthì có kết luận
Δ ABC?
Bài tập
GT Δ ABC (AB =AC)
AD ¿ BC; M ¿
AC, AM = MC; E đx với D qua M
KL a) Tg ADCE hình gì?
b) Tg ABDE hình gì?
Chứng minh:
a) Tứ giác ADCE hình chữ nhật Vì: Xét Δ ADC có D=900 (do AD ¿
BC)
AM = MC nên DM = AM = MC (t/c đường trung tuyến Δ vuông)
Mà E đx với D qua M ⇒ DM = ME ⇒ DM = ME = AM = MC
⇒ AC = DE nên Tứ giác ADCE hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) b) Tứ giác ABDE hình bình hành, vì:
Tứ giác ADCE hình chữ nhật nên AE //DC AE = DC, mà BD = DC (vì Δ ABC cân, AD đg cao)
⇒ AE // BD AE = BD
⇒ ABDE hình bình hành (dhnb) c)Tứ giác ABDM hình thang, vì: AB // DM (do ABDE hình bình hành)
d) Để ADCE hình vng hình chữ nhật ADCE cần đ/k AD = DC= DB
(7)e) Để ABDM hình thang cân
A =Bmà B =C (vì Δ ABC
cân)
⇒ A =B =C nên Δ ABC
là tam giác 4 Củng cố: (3’)
-Qua tập khắc sâu cách tìm điều kiện hình: cần dựa vào dấu hiệu nhận biết tứ giác để suy điều kiện cần tìm
5 Hướng dẫn nhà: (2’)
-Ôn tập kỹ nội dung chương, xem lại tập chữa, chuẩn bị sau kiểm tra tiết
V RÚT KINH NGHIỆM: