ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ

15 37 0
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀITRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰCÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAMNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………31. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………………….32. Tình hình nghiên cứu………………………………………………………………….3CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG…………………………………………….................51.1. Một số khái niệm……………………………………………………………………..51.2. Đặc điểm của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam………………………………………………..61.3. Ý nghĩa của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam……………………………………………………..7CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG THỰC TẾ……………………………………………………………...82.1. Quy định của pháp luật về việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam…………………………………..82.2. Tình hình thực tế việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………………………………………...102.3. Những vấn pháp lí có thể phát sinh nếu áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài tại Việt Nam…………………………10CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN………………………………………………………………14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………............15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa Luật BÀI CHUYÊN ĐỀ: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Hồng Mỵ Thành viên thực hiện: Lê Thị Tiền Nguyễn Hồng Khánh Tuyền Lê Thị Hồng Tươi Võ Thị Bích Việt Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU……………………………………………………………………………3 Lí chọn đề tài……………………………………………………………………….3 Tình hình nghiên cứu………………………………………………………………….3 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG…………………………………………… .5 1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam……………………………………………… 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam…………………………………………………… CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG THỰC TẾ…………………………………………………………… 2.1 Quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam………………………………… 2.2 Tình hình thực tế việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………… 10 2.3 Những vấn pháp lí phát sinh áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có u tố nước ngồi Việt Nam…………………………10 CHƯƠNG KẾT LUẬN………………………………………………………………14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 15 LỜI NÓI ĐẦU Lí chọn đề tài Trong quan hệ quốc tế nay, hợp tác quốc gia ngày mở rộng nhiều mặt, điều lại khiến khó tránh khỏi việc xảy xung đột quan hệ dân cá nhân tổ chức có quốc tịch khác họ chịu điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, tạo tượng xung đột pháp luật trình tịa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Với mục đích tăng cường , củng cố thúc đẩy phát triển bền vững mối quan hệ quốc tế hầu hết quốc gia thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, xu hướng tất yếu Tư pháp quốc tế Trên thực tế, vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam xuất ngày nhiều, song song với Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Luật Hôn nhân & Gia đình 2014,… xuất qui định riêng biệt vấn đề áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam Để làm rõ lí luận thực tiễn áp dụng vấn đề này, đặt biệt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm em định chọn đề tài “Áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam – Lí luận thực tiễn Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” Tình hình nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, nhóm em chưa phát cơng trình nghiên cứu đề tài trước đây, nhiên có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước Việt Nam như: - Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh : PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI KHI TỊA ÁN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI – ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN NGƠ ĐÌNH KHÁNH TRÂN năm 2018 - Luận văn Thạc sĩ : VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬN NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÙNG HỒNG THANH năm 2017 Bên cạnh đó, cịn có viết tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Sinh viên khoa học pháp lí tháng 3-2012, số 3: SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI ĐỂ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM LÊ THỊ THANH THỦY năm 2012 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm - Áp dụng pháp luật nước ngoài: hiểu áp dụng hệ thống pháp luật khác với hệ thống pháp luật nước có tịa án thụ lý giải vụ việc - Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi: theo quy định khoản điều 464 Bộ luật Tố tụng dân 2015 vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi c) Phạm vi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hiểu theo nghĩa rộng bao gồm vụ án dân ( tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động) việc dân ( yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động) có yếu tố nước ngồi - Hiện tượng xung đột pháp luật: Xung đột pháp luật tượng mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh cho quan hệ tư pháp quốc tế - Quy phạm xung đột: Quy phạm xung đột loại quy phạm đặc thù, không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ, hình thức biện pháp chế tài bên quan hệ mà quy định nguyên tắc chọn luật để điều chỉnh => Như vậy, hiểu, áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam việc tòa án Việt Nam áp dụng hệ thống pháp luật nước khác để giải vụ việc dân thuộc quy định khoản điều 464 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Việt Nam xảy tượng xung đột pháp luật 1.2 Đặc điểm việc áp dụng pháp luật nước ngồi giải vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam - Vấn đề áp dụng pháp luật nước đặt có quy phạm xung đột dẫn chiếu tới quy phạm xác định hệ thống pháp luật cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đương thỏa thuận áp dụng pháp luật nước Quy phạm xung đột xây dựng hệ thống hệ thống pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia gồm điều ước quốc tế song phương đa phương - Đối với nước phát triển nhanh chóng Việt Nam áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xu tất yếu, khách quan nhằm đảm bảo tuyệt đối quyền nghĩa vụ bên đương Tuy nhiên, áp dụng pháp luật nước ln vấn đề phức tạp khó khăn - Trước tiến hành chọn luật để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cần phải xem xét đến việc Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc hay không dựa vào quy định thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam pháp luật Việt Nam - Ở Việt Nam, việc áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp hạn chế, chủ yếu việc áp dụng pháp luật nước việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi (đăng ký kết hôn, nuôi nuôi, công nhận hiệu lực án, định dân nước ngoài…) - Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc áp dụng pháp luật nước thực sở tuân thủ nguyên tắc sau đây: Khơng áp dụng pháp luật nước ngồi có nội dung hậu trái với “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” - Đây nguyên tắc thừa nhận pháp luật hầu coi hình thức nguyên tắc “bảo lưu trật tự công cộng” tư pháp quốc tế Điều có nghĩa pháp luật nước ngồi áp dụng đảm bảo không trái với quy định thuộc “trật tư công” Việt Nam Nguyên tắc ghi nhận điểm a, khoản 1, điều 670 Bộ luật Dân 2015 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam - Áp dụng luật nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia quan hệ dân quốc tế, đảm bảo ổn định, củng cố phát triển hợp tác mặt giao lưu dân quốc gia thịnh vượng chung giới - Vì vậy, số trường hợp định, pháp luật Việt nam pháp luật hầu hết quốc gia giới cho phép áp dụng luật nước Tuy nhiên, việc cho phép áp dụng luật nước ngồi khơng phải nghĩa vụ pháp lí quốc gia mà thuộc chủ quyền quốc gia, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia bảo hộ quyền lợi hợp pháp cơng dân, pháp nhân nước mình, góp phần thúc đẩy phát triển giao dịch dân quốc tế - Như việc cho phép áp dụng luật nước nhằm điểu chỉnh giao dịch dân có yếu tố nước ngồi điều kiện cần thiết cho phát triển quan hệ mang tính chất dân quốc tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG THỰC TẾ 2.1 Quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam - Xác định nội dung áp dụng pháp luật nước ngồi để tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định điều 481 BLTTDS 2015: “Trường hợp tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước thực sau: Trường hợp đương quyền lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật nước lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngồi có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án giải vụ việc dân Các đương chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước ngồi cung cấp Trường hợp đương khơng thống với pháp luật nước trường hợp cần thiết, tòa án yếu cầu Tư pháp, Ngoại giao, quan đại diện nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước ngồi thơng qua Bộ Ngoại giao nước ngồi Việt Nam cung cấp pháp luật nước Trường hợp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên quy định phải áp dụng pháp luật nước đương có quyền cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án Tịa án u cầu Tư pháp, Ngoại giao quan đại diện nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước ngồi cung cấp pháp luật nước ngồi Tịa án yêu cầu quan, tổ chức cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Hết thời hạn tháng, kể từ ngày Tòa án yêu cầu cung cấp pháp luật nước theo quy định điều mà khơng có kết tịa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ việc dân đó” - Cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài: quy định điều 667 BLDS 2015: “Trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó” - Các trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước quy định điều 670 BLDS 2015: Pháp luật nước dẫn chiếu đến không áp dụng trường hợp sau đây: a) Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam; b) Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng Trường hợp pháp luật nước ngồi khơng áp dụng theo quy định khoản Điều pháp luật Việt Nam áp dụng  Bên cạnh pháp luật nước, Việt Nam cịn kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp với số quốc gia giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nói riêng quan hệ pháp luật khác có yếu tố nước ngồi nói chung - Trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên bang Nga việc giải vụ việc dân liên quan đến nhân thân quy định điều 19 hiệp định, cụ thể: Năng lực hành vi cá nhân xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người cơng dân Năng lực pháp luật lực hành vi pháp nhân xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân Cũng hiệp định này, vụ việc liên quan đến tài sản bất động sản (điều 35 hiệp định) qui định sau: “Quan hệ pháp lí bất động sản xác định theo pháp luật thuộc thẩm quyền giải Bên ký kết nơi có bất động sản đó” - Trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Triều Tiên quy định vấn đề thừa kế sau: Việc thừa kế động sản thực theo pháp luật Nước ký kết mà người để lại di sản công dân qua đời Việc thừa kế bất động sản thực theo pháp luật nước ký kết nơi có di sản bất động sản Việc phân biệt di dản động sản bất động sản tuân theo pháp luật Nước ký kết nơi có di sản 2.2 Tình hình thực tế việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Trong thời gian qua,Việt Nam tham gia kí kết 27 Hiệp định tương trợ tư pháp Đáng tiếc việc áp dụng pháp luật nước việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa việc học tập nghiên cứu, thực tế gần chưa áp dụng Pháp luật nước áp dụng Việt Nam thủ tục hành đăng kí kết hơn, nhận ni ni,… Trong hội thảo “Một số vấn đề thực tiễn quan hệ nhân thân quan hệ tài sản” năm 2005, thẩm phán Ngô Thị Minh Ngọc (TAND Hà Nội) thừa nhận: “Chúng tơi chưa áp dụng pháp luật nước ngồi giải tranh chấp dân hay ly hôn” - Tại TAND thành phố Hồ Chí Minh, sau trình nghiên cứu án dân nhóm nhận thấy hầu hết vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tịa án thụ lí giải luật Việt Nam, mặt khác, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xử lí TAND thành phố Hồ Chí Minh chưa nhiều, hạn chế số lĩnh vực thừa kế, ly hơn,…rất vụ việc tranh chấp hợp đồng hay bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Qua trao đổi với Thư ký Giản Thị Dung làm việc TAND thành phố Hồ Chí Minh, chị cho biết tịa án chưa áp dụng pháp luật nước ngồi vào việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 2.3 Những vấn đề pháp lí phát sinh áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có u tố nước ngồi Việt Nam 10 2.3.1 Bảo lưu trật tự công - Trong khoa học Tư pháp quốc tế, việc không áp dụng pháp luật nước quy phạm xung đột dẫn chiếu đến bên có thỏa thuận lựa chọn hậu việc áp dụng pháp luật nước ảnh hưởng đến trật tự công quốc gia gọi tượng bảo lưu trật tự công1 Trên giới, vấn đề bảo lưu trật tự công qui định cụ thể số hệ thống pháp luật  Trong pháp luật EU, vấn đề bảo lưu trật tự công qui định số nghị định EU Trong nghị định ROME 1, điều 21 qui định: Việc áp dụng pháp luật quốc gia nước dẫn chiếu đến qui định nghị định bị từ chối ảnh hưởng đến trật tự cơng có tịa án Qui định tương tự tìm thấy điều 26 nghị định ROME EU  Tại Nhật Bản, điều 42 áp dụng pháp luật Nhật Bản qui định: Khi vụ việc điều chỉnh pháp luật nước ngồi pháp luật nước ngồi không áp dụng trái với trật tự công Nhật Bản  Tại Thụy Sĩ, điều 17 luật Tư pháp quốc tế qui định việc từ chối áp dụng pháp luật nước việc áp dụng dẫn đến hậu trái với trật tự công Thụy Sĩ - Về chất, áp dụng bảo lưu trật tự cơng khơng có nghĩa phủ nhận việc áp dụng pháp luật nước mà việc từ chối áp dụng pháp luật nước trường hợp cụ thể sở qui định pháp luật quốc gia hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi trái với trật tự cơng quốc gia mình2 Tại Việt Nam, theo qui định BLDS 2015, vấn đề bảo lưu trật tự cơng cộng nói chung thể cho vấn đề bảo lưu trật tự công cộng qui định cho việc áp dụng pháp luật nước tập quán quốc tế Cụ thể:  Điểm a, khoản 1, điều 670: Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo trường hợp quan có thẩm quyền nhận thấy việc áp dụng pháp luật nước Giáo trình Tư pháp quốc tế - PGS.TS Lê Thị Nam Giang, tr.195 Giáo trình Tư pháp quốc tế - PGS.TS Lê Thị Nam Giang, tr 196 11 gây hậu trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, lí bảo lưu trật tự cơng cộng quan có thẩm quyền khơng áp dụng pháp luật nước ngồi  Điều 666 BLDS 2015 cịn có qui định bảo lưu trật tự công cộng liên quan việc áp dụng tập quán quốc tế: “việc áp dụng tập quán quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam.” Tương tự việc áp dụng pháp luật nước ngoài, việc áp dụng tập quán quốc tế khơng áp dụng lí bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng tập quán quốc tế trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam - Bên cạnh qui định đạo luật chuyên ngành có qui định bảo lưu trật tự công cộng lĩnh vực riêng Luật hàng hải (khoản 3, điều 5), Luật Thương mại (khoản 2, điều 5), Luật Hôn nhân gia đình (khoản 2, điều 122),… Như đề cập trên, pháp luật Việt Nam, nhà làm luật thường sử dụng thuật ngữ “trật tự cơng cộng” mà thường sử dụng cụm từ “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Theo Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại, vi phạm nguyên tắc hiểu vi phạm nghiêm trọng lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội3 2.3.2 Dẫn chiếu ngược trở lại (Renvoi I) dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba (Renvoi II) - Dẫn chiếu ngược tượng theo quy phạm xung đột mà quan xét xử nước pháp luật nước phải áp dụng, pháp luật nước lại có quy phạm xung đột quy định rằng, mối quan hệ cụ thể này, pháp luật nước có quan xét xử tranh chấp phải áp dụng Có thể minh họa dẫn chiếu ngược trở lại án lệ Collier v Rivaz: Ryan, người để lại di sản thừa kế sinh Ireland Ông cư trú Anh phần lớn đời mình, vào năm 1802 ơng sang Bỉ sinh sống năm 1829 Ông để lại di chúc bổ sung di chúc Trong bổ sung giải vấn đề bất động sản có hiệu lực pháp lí theo pháp luật nước Anh lại khơng có giá trị pháp lí theo pháp luật nước Bỉ Ở Giáo trình tư pháp quốc tế - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.244, 245, 246 12 Anh Bỉ vấn đề thừa kế động sản giải theo pháp luật nước nơi người để lại di chúc cư trú chết Tuy nhiên theo Tư pháp quốc tế nước Anh , Ryan xem cư trú Bỉ vào thời điểm chết ông người có quốc tịch nước Anh Theo pháp luật Bỉ, khái niệm cư trú lại xác định theo quốc tịch, Ryan xem cư trú Anh thời điểm chết Thẩm phán phải định hiệu lực pháp lí bổ sung di chúc Tư pháp quốc tế Anh quy định hiệu lực bổ sung phải định theo pháp luật nước Bỉ, Tư pháp quốc tế Bỉ lại quy định giải vấn đề theo pháp luật nước Anh - Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba tượng quan hệ xã hội có liên quan đến ba nước, theo quy phạm xung đột nước pháp luật nước phải áp dụng, theo quy phạm xung đột nước pháp luật nước thứ ba phải áp dụng Cũng vụ việc Collier v Rivaz, vụ việc này, tư pháp quốc tế Bỉ giải vấn đề thừa kế động sản phải áp dụng pháp luật nước mà người để lại di sản sinh ra, vụ việc phải giải theo pháp luật Ireland Và vậy, vấn đề giải theo pháp luật nước thứ ba: pháp luật Ireland4 Tại Việt Nam, BLDS 2015 ghi nhận trường hợp dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba điều 668 Giáo tình Tư pháp quốc tế - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.235,236 13 CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu nên văn hóa khác giới dẫn đến hình thành ngày nhiều quan hệ dân có yếu tố dân có yếu tố nước ngồi Việc áp dụng pháp luật nước để giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi điều khó tránh khỏi Để đáp ứng nhu cầu thiết trên, pháp luật Việt Nam cho phép áp dụng pháp luật Việt Nam cách xây dựng quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh việc áp dụng pháp luật nước nêu mục 2.1 Pháp luật Việt Nam cho phép áp dụng pháp luật nước điều chỉnh giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi trường hợp xuất xung đột pháp luật thể đối xử luật nước ngang tầm với luật nước, qua nhằm bảo vệ quyền lợi đáng đương Tuy nhiên thực tế tòa án chưa có hội áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Ngồi điểm tiến pháp luật nước ta việc áp dụng pháp luật nước ngồi cịn hạn chế vấn đề lại có nhiều văn pháp luật khác qui định gây khó khăn việc tra cứu sở pháp lí, qui định vấn đề dừng lại mức độ khái quát Để khắc phục hạn chế này, nhóm xin đưa giải pháp tập hợp qui định vấn đề vào văn pháp luật hay xây dựng văn hướng dẫn chi tiết qui định BLDS 2015 việc áp dụng pháp luật nước 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các văn pháp luật: Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Các Hiệp định tương trợ tư pháp: Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên bang Nga Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Triều Tiên - Các tài liệu nước: Giáo trình Tư pháp quốc tế - trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Giáo trình Tư pháp quốc tế - PGS.TS Lê Thị Nam Giang Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh : PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI KHI TỊA ÁN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI – ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN Ngơ Đình Khánh Trân năm 2018 - Tài liệu từ Internet: https://svhlu.blogspot.com/2016/05/ap-dung-phap-luat-nuoc-ngoai-la-van-de-phuc-tapkho-khan-song-lai-la-tat-yeu-khach-quan.html http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Quyen-lua-chon-phap-luat-cuacac-chu-the-co-yeu-to-nuoc-ngoai-trong-Bo-luat-dan-su-nam-2015-1008.html https://text.123doc.org/document/4011491-danh-gia-ve-thuc-trang-ap-dung-phap-luatnuoc-ngoai-tai-viet-nam.htm -HẾT- 15 ... TRONG THỰC TẾ 2.1 Quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam - Xác định nội dung áp dụng pháp luật nước ngồi để tịa án áp dụng việc giải vụ việc. .. cấp pháp luật nước thực sau: Trường hợp đương quyền lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật nước lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngồi có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án giải vụ việc. .. tịa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ việc dân đó” - Cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài: quy định điều 667 BLDS 2015: “Trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan