Sự cần thiết áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở việt nam

27 283 2
Sự cần thiết áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V&KHPL số 03: Sự cần thiết áp dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc dân yếu tố nước Việt Nam 26.03.2013 13:12 Một vấn đề quan trọng nghiên cứu Tư pháp quốc tế cần thiết phải áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi hay khơng trường hợp quan thẩm quyền áp dụng pháp luật nước Việc áp dụng pháp luật nước cần thiết trường hợp quy phạm xung đột pháp luật quốc gia quy phạm xung đột điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên dẫn chiếu đến luật nước ngồi theo thỏa thuận bên Tuy nhiên pháp luật nước thường quy định điều kiện cụ thể để luật nước ngồi áp dụng Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật nước quy định cácĐiều 759 Bộ luật Dân năm 2005, Điều Luật Thương mại năm 2005, Điều Bộ luật hàng hải năm 2005, Điều 101 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Điều Luật Đầu tư năm 2005 số văn quy phạm pháp luật khác Theo quy định việc áp dụng pháp luật nước quan thẩm quyền Việt Nam áp dụng trường hợp văn Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng, thỏa thuận khơng trái với pháp luật Việt Nam Tuy nhiên thực tiễn cho thấy tòa án Việt Nam chưa áp dụng pháp luật quốc gia khác để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, mà lẽ việc áp dụng pháp luật nước sở dẫn chiếu quy phạm xung đột bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng bên tranh chấp I Thực tiễn áp dụng pháp luật nước Việt Nam Xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại ngày đẩy việc áp dụng pháp luật nước nhu cầu khách quan tránh khỏi tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng đương thúc đẩy giao lưu dân phát triển Mặc dù việc áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân theo nghĩa rộng cóyếu tố nước hoạt động diễn từ lâu phổ biến giới, pháp luật Việt Nam nhiều quy định cho phép áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi trường hợp định với nguyên tắc định hoạt động hoàn toàn mẻ tòa án Thực tế việc tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước trình giải vụ án dân hạn hữu, việc tích lũy kinh nghiệm hoạt động áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi hồn tồn chưa Trong lĩnh vực tố tụng trọng tài, Điều 49 khoản Pháp lệnh Trọng tài năm 2003quy định: “Các bên quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật theo quy định khoản Điều Pháp lệnh này, tập quán thương mại quốc tế để giải vụ tranh chấp” Trên thực tế, nảy sinh trường hợp bên không chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng, đó, theo Điều khoản Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 “Trong trường hợp bên không lựa chọn pháp luật để giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài định” Theo quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế Việt Nam áp dụng từ ngày 01/7/2004,“Hội đồng trọng tài định chọn luật áp dụng mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp” Và thực tế, trọng tài Việt Nam dựa vào nhiều yếu tố tranh chấp để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Ví dụ, hợp đồng ký ngày 09/11/1995 doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Singapore,các bên thoả thuận “hợp đồng điều chỉnh giải thích hiệu lực theo luật Singapore” Nhưng tranh chấp, Toà án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 10/2003, tác giả Nguyễn Ngọc Khánh nói “Thật đáng tiếc quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi giá trị thực tế mặt lý thuyết Vì rằng, từ ban hành Bộ luật dân đến nay, tòa án Việt Nam chưa áp dụng pháp luật quốc gia khác để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, mà lẽ ra, việc áp dụng pháp luật nước sở dẫn chiếu quy phạm xung đột bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng bên tranh chấp”.Còn theo Nguyễn Cơng Khanh tạp chí Dân chủ pháp luật “Tòa án quan nhà nước thẩm quyền Việt Nam giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, thường áp dụng (và dựa vào) pháp luật Việt Nam, hãn hữu, khơng muốn nói chưa áp dụng pháp luật nước ngoài, quy phạm xung đột dẫn chiếu” Tại hội thảo Tư pháp quốc tế Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức ngày 27/5/2005, đại biểu hỏi bà Ngơ Thị Minh Ngọc (Thẩm phán Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội) việc áp dụng pháp luật nước Theo đại biểu: “Trong pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật dân Việt Nam, tơi thấy nhiều quy định, đặc biệt quy định Phần VII theo dẫn chiếu quy phạm xung đột phải áp dụng pháp luật nước Tương tự Luật nhân gia đình Tuy nhiên, thực tế, nước ta, chưa tòa án áp dụng pháp luật nước việc giải tranh chấp dân sự” Theo bà Ngô Thị Minh Ngọc: “Trước hết, phải thừa nhận chưa áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp dân hay ly hôn Đối với vụ việc ly hôn mà giải quyết, thường bên tự thỏa thuận yêu cầu gay gắt việc áp dụng pháp luật nước ngồi Hơn nữa, chưa vụ án mà thân đương phía chúng tơi thấy cần thiết phải áp dụng pháp luật nước ngoài” II Vướng mắc áp dụng pháp luật nước hướng hoàn thiện Vướng mắc áp dụng pháp luật nước Để áp dụng pháp luật nước ngồi theo cách thức đòi hỏi quan xét sử trách nhiệm tìm hiểu nội dung Thực tế pháp luật Việt Nam chưa qui định cụ thể nghĩa vụ tìm hiểu nội dung pháp luật nước thuộc quan xét xử hay bên đương Đây vấn đề phức tạp thực tế gây không khó khăn cho thẩm phán Tại Việt Nam, pháp luật khơng quy định cụ thể cách thức áp dụng pháp luật nước mà dựa nguyên tắc xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương lợi ích quốc gia Khi Tòa án Việt Nam thụ lý giải vụ việc dân yếu tố nước ngoài, phần nhiều liên quan đến bên chủ thể công dân Việt Nam nên việc ưu tiện chọn luật Việt Nam để giải thường áp dụng nhằm thuận tiện cho việc nghiên cứu Luật theo hướng lợi cho cơng dân Việt Nam Tình trạng “luật khung”: loại văn chứa đựng quy định mang tính nguyên tắc làm sở cho việc đề quy định cụ thể trình điều chỉnh quan hệ xã hội Ví dụ, Điều 102 khoản Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Việc đăng ký kết hôn, nuôi nuôi, giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam Chính phủ quy định” Việc dừng lại quy định tính chất “khung” cho thấy, nhà lập pháp cần đến tham gia nhà quản lý việc đưa quy định chi tiết, cụ thể nhằm áp dụng pháp luật vào hoạt động quản lý lĩnh vực cụ thể Tình trạng chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật khiến cho hoạt động áp dụng pháp luật, đặc biệt hoạt động áp dụng pháp luật nước ngồi hạn chế, nhiều khó khăn Ví dụ: quy định thẩm quyền tòa án việc giải quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngồi lại quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2010 Điều 102 khoản điểm g khoản Điều 410, điểm c khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán chưa thực đáp ứng u cầu Một số lượng khơng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp phải học văn hóa, nghiệp vụ, trị, tin học để đạt tiêu chuẩn trình độ theo yêu cầu Nguyên nhân xuất phát từ quy định tiêu chuẩn lựa chọn Thẩm phán khơng phù hợp với thời đại Nhiều người thiếu kỹ năng, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực chuyên sâu sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế, hàng khơng, hàng hải, giải tranh chấp thương mại quốc tế Đặc biệt hiểu biết hạn chế pháp luật nước giới, Thẩm phán Việt Nam biết nhiều pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi, hiểu biết pháp luật nước ngồi mang tính rời rạc, góp nhặt mà thiếu tính hệ thống, bản, họ xu hướng áp dụng pháp luật Việt Nam quy phạm xung đột dẫn chiếu tới Phần lớn Thẩm phán đứng tuổi không tham gia vụ phải sử dụng đến ngoại ngữ Trong vấn đề cơng nhận thi hành án nước ngồi Việt Nam phải trải qua nhiều khâu trình áp dụng đơn yêu cầu phải đến Bộ Tư pháp để xem xét tính thích hợp tính hợp lệ đơn sau chuyển đến Tòa án Tỉnh để thi hành Hướng hoàn thiện 2.1 Hoàn thiện sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật nước Việt nam Cần xây dựng quy định mang tính ngun tắc hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy phạm pháp luật lĩnh vực Tư pháp quốc tế (đặc biệt qui định việc áp dụng quy phạm xung đột mối tương quan với quy phạm luật nội dung khác) Nhà nước cần trọng đến việc tổ chức tổng kết đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật ban hành cách toàn diện đầy đủ nhằm kịp thời đề xuất, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy phạm lỗi thời, lạc hậu Rộng cần xây dựng nguyên tắc thứ bậc áp dụng loại nguồn luật quan hệ pháp tính chất quốc tế Nếu nội luật chưa điều kiện xây dựng hoàn thiện quy phạm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cần thừa nhận loại nguồn pháp luật quốc tế khác (điều ước quốc tế tập quán quốc tế), chừng mực thể, nên thừa nhận nguồn luật bổ trợ (án lệ quốc tế, cơng trình nghiên cứu, học thuyết) bên cạnh nguồn luật thống Tư pháp quốc tế ngành luật thiếu nhiều quy định tương xứng Trong hoàn cảnh pháp luật chưa quy định (hoặc chưa đầy đủ) cần phải giải thích “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” quy định khái niệm “trật tự công cộng” cách thống hệ thống quan xét xử Thông qua thực tiễn xét xử (đặc biệt vụ việc dân yếu tố nước ngồi), ngành tòa án nên tổng kết vướng mắc, khó khăn q trình áp dụng pháp luật nước ngồi, qua tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, kể tham khảo thực tiễn xét xử tòa án nước để giải pháp đắn, phù hợp Nên hệ thống hóa, cách giải thích thống khái niệm trật tự công nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nên công bố án định (không giới hạn án, định Tòa án tối cao nay) Cần xây dựng thành tài liệu pháp lý sổ tay thẩm phán để đạt chấp nhận chung nhà làm luật thực cơng tác xét xử Hạn chế tình trạng “luật khung”: giảm dần pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghị định Chính phủ quy định vấn đề chưa luật Khẩn trương hoàn thiện để nâng cao thành luật pháp lệnh, nghị định thực tế kiểm nghiệm Tiếp tục hoàn thiện luật tố tụng dân sự, đặc biệt luật tố tụng dân theo nghĩa rộng yếu tố nước ngồi theo hướng đề cao trách nhiệm quyền tự định đoạt bên đương việc giải tranh chấp bảo vệ yêu cầu hợp pháp họ trước tòa án Nên trọng khuyến khích chế tự thỏa thuận bên giải vụ án dân Chú trọng nghiên cứu xây dựng chế hỗ trợ Tòa án qua hình thức giải tranh chấp ngồi Tòa án phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế hòa giải, trọng tài việc giải tranh chấp ngồi Tòa án theo hướng bên tự thỏa thuận với đến tòa án yêu cầu định công nhận thỏa thuận để làm sở pháp lý cho việc cưỡng chế thi hành thực tế Thành lập phận nghiên cứu pháp luật nước thuộc Bộ Tư pháp Việt Nam Đây mơ hình Cộng hồ Pháp áp dụng hiệu Bộ phận nghiên cứu pháp luật nước cầu nối Bộ Tư pháp quan nhà nước, giúp quan nhà nước tìm hiểu pháp luật nước ngồi, trao đổi thơng tin pháp luật nước ngồi Điều đặc biệt ý nghĩa hoạt động áp dụng pháp luật nước án Việt Nam nay, mà trách nhiệm tìm hiểu xác định pháp luật nước thuộc quan xét xử Từ đây, kiến thức pháp luật nước cung cấp cho quan xét xử cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu việc áp dụng pháp luật nước Việt Nam Hoàn thiện việc giảng dạy môn Tư pháp quốc tế nhiệm vụ trường Đại học đào tạo luật Một giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện việc giảng dạy môn Tư pháp quốc tế trường không chuyên giảng dạy lý thuyết túy (mặc dù học thuyết mang tính lý luận hạn chế, chưa tồn diện) Cần tạo chế liên thông cho giảng viên tiếp cận khía cạnh thực tiễn (như Tòa án tìm hiểu án, thực tiễn xét xử…), đặc biệt, tham gia với tư cách luật vụ việc Nếu không, khó xây dựng hệ thống lý luận tốt tách rời thực tiễn 2.2 Hoàn thiện yếu tố người thực thi pháp luật nói chung pháp luật nước ngồi nói riêng Thực tế cho thấy hoạt động, để đạt thành công vấn đề người quan trọng Nếu người pháp luật chẳng qua từ ngữ nằm giấy, khơng thể biến ý chí Nhà nước, nhân dân thành hành động thực tế người Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Nếu chủ thể áp dụng pháp luật trình độ chun mơn hạn chế khơng thể tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật nội dung khơng bảo đảm u cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hồn thiện mức cao Để nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật nước ngồi, cần thực tốt cơng việc cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác áp dụng pháp luật nước ngồi giải vụ việc yếu tố nước - Để đào tạo đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên đủ số lượng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ ngang với nước khu vực trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết, cần đầu tư thích đáng nguồn ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cơng chức thực thi pháp luật nước giải vụ việc yếu tố nước ngồi Ngồi ra, để nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cơng tác áp dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc yếu tố nước ngồi, cần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lí chủ thể áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ việc yếu tố nước ngồi Trong xu hội nhập Việt Nam, cần thừa nhận thực tế việc sử dụng thuật ngữ “trật tự công”, hay “nguyên tắc pháp luật” hay thuật ngữ tương tự khác (như pháp luật nước thừa nhận) hệ thống pháp luật quốc gia, coi cơng cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích hay giá trị, chuẩn mực mà quốc gia cần bảo vệ Tuy nhiên để hồn thiện vấn đề này, nhiều việc phải làm, việc cần chuẩn bị từ ngày hơm LÊ THỊ THANH THỦY HÌNH SỰ 34A sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Nguyễn Bá Chiến Khoa Luật Luận án TS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 62 38 60 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Luận án phân tích làm rõ số vấn đề lý luận hệ thống quy phạm pháp luật xung đột như: phân tích khái niệm đặc điểm hệ thống quy phạm pháp luật xung đột; yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quy phạm pháp luật xung đột, yêu cầu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Tổng hợp, khái quát thực tiễn phápnước việc áp dụng quy phạm pháp luật xung đột để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi; phân tích làm sáng tỏ quy phạm pháp luật xung đột phận thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam; lý giải quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam không tồn đạo luật chuyên biệt tư pháp quốc tế mà rải rác văn pháp luật khác Phân tích, đánh giá thực trạng quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam để ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế; từ đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Keywords: Luật Quốc tế, Pháp luật Việt Nam, Quy phạm pháp luật, Xung đột Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cùng với trình hội nhập quốc tế nước ta hai thập kỷ vừa qua, mối quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi như: quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại yếu tố nước mà liên quan đến nước ta phát triển ngày đa dạng phong phú Thực tiễn cho thấy rằng, ngày nhiều người nước đến Việt Nam đầu tư kinh doanh Số lượng người nước ngồi du lịch đến Việt Nam xu hướng ngày tăng Ngược lại, ngày nhiều người Việt Nam nước ngồi học tập, lao động, du lịch, đầu tư kinh doanh Để phù hợp với phát triển khách quan đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi khơng thể thiếu loại quy phạm pháp luật đặc thù là: quy phạm xung đột Theo khảo cứu tác giả luận án, hệ thống quy phạm xung đột nước ta khơng bất cập, là: thiếu quy phạm mang tính chất nguyên tắc, tảng, thuộc sách TPQT Việt Nam; quy phạm xung đột chưa phù hợp với nhu cầu đời sống thực tế… Những bất cập cản trở không nhỏ phát triển giao lưu dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình cơng dân, tổ chức Việt Nam với cơng dân, tổ chức nước ngồi; ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng bên đương tham gia quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam nhu cầu cần thiết, khách quan Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án * Những cơng trình nước bao gồm: - Những cơng trình nghiên cứu tập trung thực trạng quy phạm xung đột kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy phạm xung đột, nghiên cứu lĩnh vực lĩnh vực khác mà chưa phải nghiên cứu tổng thể hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam như: Bàn việc hoàn thiện quy định Phần VII “Quan hệ dân yếu tố nước ngồi” (Nguyễn Tiến Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2003, tr.45-52); TPQT Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng (Đỗ Văn Đại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2003, tr.64-71) - Đặc biệt cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án như: Hoàn * Lập luận đề xuất quan điểm, phương hướng kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Đối với sở lý luận hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Lập luận, phân tích vấn đề lý luận quy phạm xung đột hệ thống quy phạm xung đột; quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi vai trò điều chỉnh quy phạm xung đột; tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam; - Trình bày thực tiễn phápnước việc áp dụng quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi * Đối với sở thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Phân tích, lập luận thực trạng quy phạm xung đột Việt Nam để từ xác định ưu điểm, hạn chế quy phạm xung đột nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đó; - Trình bày thực tiễn áp dụng quy phạm xung đột Việt Nam để từ góp phần xác định kết đạt hạn chế, bất cập * Đối với phương hướng kiến nghị hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Phân tích, lập luận chứng minh quan điểm, phương hướng tính chất định hướng cho việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam; - Lập luận kiến nghị cụ thể vấn đề việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề quy phạm xung đột liên quan trực tiếp đến đề tài như: khái niệm, cấu trúc, phân loại, hệ thuộc quy phạm xung đột; khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quy phạm xung đột - Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố nội bên hệ thống quy phạm xung đột như: mơ hình, phận cấu thành trật tự phân cấu thành - Đề tài tập trung nghiên cứu văn pháp luật quốc tế, văn pháp luật số quốc gia tính chất phổ biến, điển hình chứa quy phạm xung đột - Đề tài không nghiên cứu hệ thống quy phạm xung đột Miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy đất nước bị chia cắt làm hai miền, mà đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống quy phạm xung đột kể từ đất nước thống vào ngày 30/4/1975 - Đề tài khơng phân tích hết tất quy phạm xung đột ĐƯQT mà Việt Nam thành viên văn PLVN, mà đề tài chủ yếu tập trung phân tích quy phạm xung đột điểm bất cập, khơng phù hợp - Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực quy phạm xung đột thông qua số vụ việc cụ thể tính chất điển hình Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án * Phương pháp luận: việc nghiên cứu đề tài luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử * Phương pháp cụ thể: sở phương pháp luận, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích luật thực định… Những đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ thêm số vấn đề lý luận hệ thống quy phạm xung đột như: khái niệm đặc điểm hệ thống quy phạm xung đột; yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quy phạm xung đột, yêu cầu hệ thống quy phạm xung đột - Luận án giới thiệu, trình bày cách tổng hợp, khái quát thực tiễn phápnước việc áp dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước ngồi; đồng thời, phân tích làm sáng tỏ quy phạm xung đột phận thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam; lý giải quy phạm xung đột Việt Nam không tồn đạo luật chuyên biệt TPQT mà rải rác văn pháp luật khác - Luận án phân tích đánh giá thực trạng cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện quy phạm xung đột Việt Nam - Luận án làm rõ thêm số quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Luận án lập luận, phân tích việc khơng nên xây dựng đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam, xác định Phần thứ bảy Bộ luật Dân quan hệ dân yếu tố nước phận đặc biệt quan trọng tư pháp quốc tế Việt Nam; đồng thời xử lý tốt mối quan hệ quy phạm xung đột đạo luật chuyên ngành với quy phạm xung đột Bộ luật Dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Với kết đạt được, Luận án góp phần làm phong phú thêm sở lý luận tư pháp quốc tế Việt Nam; kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo giá trị cho cá nhân, quan, tổ chức làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật; xây dựng văn quy phạm pháp luật thực pháp luật thực tiễn; góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hệ thống quy phạm xung đột nói riêng Việt Nam Kết cấu luận án Luận án gồm: Lời cam đoan; lời cảm ơn; mục lục; phần mở đầu; phần nội dung: gồm ba chương; phần kết luận; danh mục tài liệu tham khảo References I Tiếng Việt Phan An (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Nghiên cứu hôn nhân người Việt Nam với người Đài Loan – Thực trạng, xu hướng giải pháp (Ở TP Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ), Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2006), “Áp dụng Luật Hơn nhân gia đình giải vụ án ly yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 14), tr.38-43 Phạm Công Bảy (2006), “Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc thời hạn nước ngồi: pháp luật thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 8), tr.19-29 Nguyễn Hồng Bắc (2001), “Những quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Luật học (số 3), tr.43-47 TS Nguyễn Hồng Bắc (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Mối quan hệ Tư pháp quốc tế Việt Nam Luật dân Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân yếu tố nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Nguyễn Bá Chiến (2003), “Bàn số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột việc áp dụng hợp đồng dân yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 8), tr.67-72 Nguyễn Bá Chiến (2004), “Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 5), tr.61-66 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 2), tr.72-78 10 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Pháp luật triệt tiêu pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 4), tr.51-57 11 Nguyễn Bá Chiến (2007), “Tình trạng thừa quy định pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 24), tr.23-26 12 Cục Con nuôi quốc tế, Bộ Tư pháp (2005), sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni yếu tố nước ngồi nhằm chống bn bán trẻ em, Chương trình 130/CP, Hà Nội 13 Cục đầu tư nước (2007), “Tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 7), tr.17-19 14 Nguyễn Việt Cường (2006), “Tranh chấp người lao động với doanh nghiệp xuất lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 11), tr.18-23 15 Nguyễn Bá Diến (1995), “Về trường phái cổ điển tư pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học (số 6), tr.5-10 16 Nguyễn Bá Diến (1996), “Về trường phái cổ điển tư pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học (số 1), tr.3-5 17 TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Văn Đại (2003), “Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 10), tr.64-71 20 Đỗ Văn Đại (2003), “Chọn luật để điều chỉnh thừa kế theo pháp luật yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 7), tr.67-74 21 TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Quỳ (Biên soạn) (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 PTS Nguyễn Ngọc Đào (1994), Giáo trình Luật La Mã, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thu Giang (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Hơn nhân yếu tố nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng, vấn đề đặt phương hướng đổi mới, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp 27 Võ Trí Hảo (2005), “Giải thích pháp luật vai trò tòa án”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 13), tr.2-5 28 Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Am Hiểu (2005), “Sửa đổi Bộ luật Dân sự: Cần ý tính hệ thống”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 3), tr.8-11 30 Học viện Hành quốc gia (2001), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hưng (2005), “Tư pháp quốc tế - Một số quan điểm học giả nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 3), tr.78-82 32 Kulcsar Kalman (1999), sở xã hội học pháp luật, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Công Khanh (2003), sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân yếu tố nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 34 ThS Nguyễn Phương Lan (2004), “Bàn thêm quy định điểm c Khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 6), tr.4750 35 Đức Long (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân yếu tố nước ngồi, Bộ Tư pháp Việt Nam quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản, Hà Nội 36 Hoa Hữu Long Nguyễn Hữu Huyên (2005), “Những vấn đề sửa đổi, bổ sung quan hệ dân yếu tố nước ngồi Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Chuyên đề Bộ luật Dân năm 2005, tr.54-60 37 Nguyễn Thị Hồng Lý (2005), “Về áp dụng Luật Hơn nhân – gia đình giải vụ án yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 13), tr 22- 23 38 C.Mác - Ph.Ănghen (1971), Tuyển tập, Tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 39 PTS Đinh Văn Mậu, PTS Phạm Hồng Thái (1997), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Văn Mậu (Chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Học viện Hành quốc gia, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đoàn Năng (Chủ biên) (1996), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 42 Đoàn Năng (1998), “Vấn đề hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột hướng dẫn chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân yếu tố nước ngồi nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số11), tr.38-51 43 Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đồn Năng (2005), “Mối quan hệ Bộ luật Dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 4), tr.3841 45 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1995), Tài liệu hội thảo Luậtpháp quốc tế, Hà Nội 46 Bùi Xuân Nhự (Chủ biên) (1999), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 47 TS Bùi Xuân Nhự (2007), “Vấn đề thể hóa pháp luật hài hòa hóa pháp luật TPQT”, Tạp chí Luật học (số 2), tr.41-50 48 TS Nguyễn Như Phát (2001), “Tư pháp dân - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số ¾), tr.24-31 49 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Quỳ (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống quản lý kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Trần Văn Thắng (2000), “Về hệ thống quy phạm tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 10), tr.54-63 52 ThS Bùi Thị Thu (2005), “Chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng”, Tạp chí Luật học (số 1), tr.53-58 53 Nguyễn Trung Tín (1999), “Vị trí Tư pháp quốc tế đời sống xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), tr.30-37 54 Nguyễn Trung Tín (2004), “Mấy ý kiến quy định chung Phần VII Bộ luật Dân 1995 “Quan hệ dân yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 2), tr.65-69 55 Nguyễn Trung Tín Nguyễn Ngọc Lâm (2004), “Về việc xác định quan hệ dân theo nghĩa rộng yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 3), tr.72-76 56 Nguyễn Trung Tín (2006), “Những quy định mới, điểm sửa đổi, bổ sung quan hệ dân yếu tố nước ngồi Bộ luật Dân năm 2005” Tạp chí Kiểm sát (số 01), tr.34-38 57 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế (1997), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 TS Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 59 Hồ Phong Tư (Chủ biên) (1992), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, Hà Nội 60 TS Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Một số vấn đề lý luận Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đào Trí Úc (1995), “Một số vấn đề Bộ luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), 62 Đào Trí Úc (2000), “Xây dựng luận khoa học chiến lược lập pháp nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 1), tr.5-16 63 Huệ Văn (2008), Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơi thơng dòng chảy, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số – (200-204)), tr.8 64 Nguyễn Thị Thu Vân (1995), “Những quy định pháp luật vấn đề hộ tịch nhân tố nước ngồi”, Tạp chí Luật học (số 6), tr.53-57 65 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo phúc trình chuyên đề đề tài cấp sở: Thực trạng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan giải pháp, Hà Nội 66 TS Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2000), Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 “Việt Nam đón 2,4 triệu lượt du khách quốc tế”, Báo Nhân dân, số 18985, thứ tư, ngày 8/8/2007 69 PGS.TS Võ Khánh Vinh (2006), “Cơ chế xích lại gần hệ thống pháp luật quốc gia ASEAN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 3), tr.6-15 70 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Bàn việc hoàn thiện quy định Phần VII “Quan hệ dân yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), tr.45-52 71 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Chọn luật áp dụng quan hệ dân yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 6), tr.51-57 72 Vụ Công tác Lập pháp (2005), Những nội dung Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 73 Professor N.Watte, Tư pháp quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Đại học tổng hợp Bruxell, Chương trình thạc sĩ quản lý Việt Nam - Bỉ II Tiếng Anh 74 Lea Brilmayer (1991), Conflict of laws - Foundations and Future Directions, Published simultaneously in Canada by Little, Brown & Company (Canada) Limited 75 Conflict of laws in the United States, http://en.wikipedia.org/wiki/Conflict_of_laws_in_the_United_States, tr.1-6 76 Domicile (law), http://en.wikipedia.org/wiki/Domicile_%28law%29, tr.1-5 77 Lex loci solutionis, http://en.wikipedia.org/wiki/lex_loci_solutionis, tr.1-3 78 Michael Freeman (2004), Conflict of laws, Published by the University of London Press 79 J.H.C MORRIS (1984), The Conflict of laws, Published by Stevens & Sons Limited 80 Succession (Conflict), http://en.wikipedia.org/wiki/Succession_%28conflict%29, tr.1-5 81 William Tetley, A Canadian Looks at American Conflict of Law Theory and Practice, Especially in the Light of the American Legal and Social Systems, http://www.mcgill.ca/maritimelaw/glossaries/conflictlaw/, tr.1-76 ... dù việc áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân theo nghĩa rộng c yếu tố nước ngồi hoạt động diễn từ lâu phổ biến giới, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định cho phép áp dụng pháp luật nước để. .. phía chúng tơi thấy cần thiết phải áp dụng pháp luật nước ngoài II Vướng mắc áp dụng pháp luật nước hướng hoàn thiện Vướng mắc áp dụng pháp luật nước Để áp dụng pháp luật nước ngồi theo cách... chí Dân chủ pháp luật “Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, thường áp dụng (và dựa vào) pháp luật Việt Nam, hãn hữu, khơng muốn nói chưa áp dụng pháp

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan