Nhà nước trong hệ thống chính trị

18 39 0
Nhà nước trong hệ thống chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide bài thuyết trình Chương Nhà nước trong hệ thống chính trị môn học Lí luận chung về nhà nước và pháp luật Khái niệm hệ thống chính trị Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.

CHƯƠNG VII NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Trang Lê Thị Hồng Tươi Cấu trúc chương I Khái niệm hệ thống trị II Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị III Quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị IV Nhà nước hệ thống trị Việt Nam I KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ • Khái niệm: hệ thống trị tổng thể tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội trực tiếp nắm giữ tham gia thực thi quyền lực trị lãnh đạo đảng cầm quyền hay liên minh đảng cầm quyền • Đặc điểm hệ thống trị: • Ra đời, tồn tại, phát triển với đời, tồn tại, phát triển giai cấp tư sản • Các tổ chức thành viên hệ thống trị tổ chức hợp pháp, tổ chức hoạt động khn khổ pháp luật • Có phân định rõ ràng nhiêm vụ tổ chức thành viên mục tiêu chung thực thi quyền lực giai cấp lực lượng thống trị xã hội II VỊ TRÍ , VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ • Nhà nước giữ vị trí trung tâm có quan hệ, tác động qua lại với tổ chức khác HTCT • Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang tính định HTCT • Nhà nước định chất, đặc trưng, trình tồn phát triển HTCT • Nhà nước làm xuất thêm làm tổ chức HTCT Nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng: • Nhà nước xây dựng, bảo vệ, củng cố, phát triển tảng xã hội rộng lớn • Nhà nước tổ chức đại diện thức, hợp pháp cho toàn thể xã hội, nhân danh xã hội để thực việc tổ chức quản lí hầu hết mặt đời sống xã hội • Nhà nước có quyền lực cơng khai, bao trùm tồn xã hội Nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng: • Nhà nước có pháp luật, cơng cụ quản lí xã hội có hiệu • Nhà nước có sức mạnh mạnh vật chất to lớn, nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ • Nhà nước tổ chức hệ thống trị mang chủ quyền quốc gia III Quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị • 3.1 quan hệ nhà nước với đảng trị • - Vai trị nhà nước đảng trị: • Nhà nước tạo khổ pháp lí cho hình thành, tồn tại, phát triển đảng phái trị, tạo sở pháp lí cho đảng trị tham gia cách hợp pháp bình đẳng vào máy quyền nhà nước đồng thời tạo điều kiện cho đảng trị hoạt động • - vai trị đảng trị nhà nước: • Trước nắm quyền lực nhà nước:  Phấn đấu trở thành đảng cầm quyền: tạo lập khối đảng viên thống → giới thiệu ứng viên vào máy nhà nước → vận động bầu cử • - vai trị đảng trị nhà nước: • Sau thắng cử trở thành đảng cầm quyền:  Thành lập phủ thủ tướng  Hoạch định sách đối nội đối ngoại để nhà nước thể chế hóa thành pháp luật  Chỉ đạo cơng tác xây dựng pháp luật nhà nước  Tuyên truyền phổ biến đường lối, sách tầng lớp nhân dân  Chỉ đạo hoạt động tổ chức thực pháp luật nhà nước  Lãnh đạo việc cải cách cấu tổ chức máy nhà nước • - vai trị đảng trị nhà nước: • Các đảng đối lập có nhiệm vụ tìm khiếm khuyết sách hoạt động thực tiễn đảng cầm quyền, phủ, thủ tướng phủ tổng thống để phản ánh yêu cầu đảng cầm quyền sửa đổi bãi bỏ sách đó, • 3.2 quan hệ nhà nước với tổ chức xã hội khác • Nhà nước quản lí tổ chức xã hội pháp luật, tổ chức xã hội chịu quản lí nhà nước thực pháp luật cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống IV Nhà nước hệ thống trị Việt Nam • Hệ thống trị Việt Nam bao gồm: • - Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam • - Đảng Cộng sản Việt Nam • - Mặt trận tổ quốc Việt Nam • - Cơng đồn Việt Nam • - Hội nơng dân Việt Nam • - Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh • - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam • - Hội cựu chiến binh Việt Nam • - tổ chức xã hội khác … • Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam nay: • Một là: đời với đời phát triển nhà nước Việt Nam • Hai là: hệ thống trị Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam • Ba là: hệ thống trị đơn đảng • Bốn là: tổ chức CT-XH sở trị Nhà nước • Năm là: thể tính dân chủ rộng rãi • Sáu là: tính tích cực trị nhân dân ln phát huy • Trong hệ thống trị Việt Nam nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị chủ đạo quản lí xã hội • Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Đảng tổ chức khác • Quan hệ Nhà nước với Đảng Cộng sản Việt Nam: • Nhà nước phương tiện quan trọng để đưa đường lối, sách Đảng vào sống thơng qua ba hình thức lập pháp, hành pháp, tư pháp • Nhà nước phát huy hết hiệu lực chịu lãnh đạo Đảng • Đảng lãnh đạo nhà nước khơng làm thay nhà nước • Quan hệ nhà nước tổ chức CT-XH khác quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau: • Nhà nước ln tạo khn khổ pháp lí cho việc tổ chức hoạt động tổ chức trị xã hội, tạo điều kiện cho tổ chức tham gia quản lí nhà nước xã hội • Bảo vệ tổ chức trước hành vi xâm hại • Xử lí hành vi vi phạm pháp luật tổ chức cá nhân thuộc tổ chức • Xem xét giải trả lời kiến nghị tổ chức ... 3.2 quan hệ nhà nước với tổ chức xã hội khác • Nhà nước quản lí tổ chức xã hội pháp luật, tổ chức xã hội chịu quản lí nhà nước thực pháp luật cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống IV Nhà nước hệ thống... sách Đảng vào sống thơng qua ba hình thức lập pháp, hành pháp, tư pháp • Nhà nước phát huy hết hiệu lực chịu lãnh đạo Đảng • Đảng lãnh đạo nhà nước khơng làm thay nhà nước • Quan hệ nhà nước tổ... khai, bao trùm tồn xã hội Nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng: • Nhà nước có pháp luật, cơng cụ quản lí xã hội có hiệu • Nhà nước có sức mạnh mạnh vật chất to lớn, nhà nước có đầy đủ phương tiện

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Cấu trúc chương

  • I. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

  • Slide 4

  • II. VỊ TRÍ , VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

  • Nhà nước có những ưu thế đặc biệt quan trọng:

  • Nhà nước có những ưu thế đặc biệt quan trọng:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • IV. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan