1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chế độ kế toán trong Luật Kế Toán

34 626 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu đề tài

  • CHƯƠNG 1: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

    • 1.1. Khái niệm:

    • 1.2. Nội dung của chứng từ kế toán:

    • 1.3. Phân loại:

      • 1.3.1 Phân loại theo hình thức:

      • 1.3.2 Phân loại theo nội dung kinh tế:

      • 1.3.3 Phân loại theo tính chất bắt buộc:

    • 1.4. Lập và lưu trữ chứng từ kế toán.

    • 1.5. Ký chứng từ kế toán.

    • 1.6. Hóa đơn.

    • 1.7. Quản lí sử dụng chứng từ kế toán.

  • CHƯƠNG 2: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾ TOÁN

    • 2.1 Tài khoản kế toán :

      • 2.1.1 Khái niệm:

      • 2.1.2 Mục đích:

      • 2.1.3 Nôi dung:

      • 2.1.4 Hệ thống tài khoản kế toán:

    • 2.2 Sổ kế toán:

    • 2.2.1 Khái niệm:

      • 2.2.2 Mục đích:

      • 2.2.3 Quy định ghi sổ sách kế toán:

      • 2.2.4 Phân loại:

      • 2.2.5 Hệ thống sổ kế toán:

    • 2.3 Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và lưu trữ sổ kế toán

      • 2.3.1 Mở sổ

      • 2.3.2 Ghi sổ

      • 2.3.3 Khóa sổ

      • 2.3.4 Lưu trữ sổ

    • 2.4 Sửa chữa sổ kế toán.

    • 2.5 Đánh giá và giá trị hợp lý:

  • CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    • 3.1 Khái niệm, mục đích ( Khoản 1, Điều 3, Luật kế toán)

    • 3.2 Phân loại hoạt động BCTC

      • 3.2.1 Đối với đơn vị kế toán

      • 3.2.2 Đối với nhà nước

    • 3.3 Trình tự lập báo cáo tài chính

      • 3.3.1 Đối với đơn vị kế toán:

      • 3.3.2 Đối với nhà nước

      • 3.3 Nơi nhận báo cáo tài chính

    • 3.4 Nội dung,thời gian, hình thức công khai báo cáo tài chính

      • 3.4.1 Nội dung công khai báo cáo tài chính:

      • 3.4.2 Thời hạn công khai báo cáo tài chính:

      • 3.4.3 Hình thức công khai báo cáo tài chính:

    • 3.5 Kiểm toán báo cáo tài chính

    • 3.6 Xử lý vi phạm hành chính về công khai báo cáo tài chính

  • TỔNG KẾT

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Tình hình nghiên cứu13.Mục tiêu đề tài2CHƯƠNG 1: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN31.1. Khái niệm:31.2. Nội dung của chứng từ kế toán:31.3. Phân loại:41.3.1 Phân loại theo hình thức:41.3.2 Phân loại theo nội dung kinh tế:51.3.3Phân loại theo tính chất bắt buộc:51.4. Lập và lưu trữ chứng từ kế toán.61.5. Ký chứng từ kế toán.71.6. Hóa đơn.81.7. Quản lí sử dụng chứng từ kế toán.9CHƯƠNG 2: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾ TOÁN102.1 Tài khoản kế toán :102.1.1Khái niệm:102.1.2Mục đích:102.1.3Nôi dung:102.1.4Hệ thống tài khoản kế toán:112.2Sổ kế toán:132.2.1 Khái niệm:132.2.2Mục đích:132.2.3Quy định ghi sổ sách kế toán:132.2.4 Phân loại:142.2.5 Hệ thống sổ kế toán:152.3Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và lưu trữ sổ kế toán152.3.1 Mở sổ152.3.2Ghi sổ162.3.3Khóa sổ172.3.4Lưu trữ sổ182.4Sửa chữa sổ kế toán.182.5Đánh giá và giá trị hợp lý:19CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH203.1 Khái niệm, mục đích ( Khoản 1, Điều 3, Luật kế toán)203.2 Phân loại hoạt động BCTC203.2.1 Đối với đơn vị kế toán223.2.2 Đối với nhà nước223.3 Trình tự lập báo cáo tài chính233.3.1 Đối với đơn vị kế toán:233.3.2 Đối với nhà nước233.3 Nơi nhận báo cáo tài chính243.4 Nội dung,thời gian, hình thức công khai báo cáo tài chính263.4.1 Nội dung công khai báo cáo tài chính:263.4.2 Thời hạn công khai báo cáo tài chính:263.4.3 Hình thức công khai báo cáo tài chính:273.5 Kiểm toán báo cáo tài chính273.6 Xử lý vi phạm hành chính về công khai báo cáo tài chính28TỔNG KẾT29DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO31

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TIỂU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI: “CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN” Giảng viên: Trưởng nhóm: Thành viên nhóm: Thạc sĩ Trần Tâm Hảo Nguyễn Trí Hưng – 3117430032 Lê Thị Hồng Tươi – 31174300 Võ Thị Bích Việt – 31174300 Nguyễn Lê Anh Thư – 31174300 Nguyễn Phương Bảo Ngọc – 31174300 Nguyễn Hồng Khánh Tuyền – 31174300 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày …… Tháng…… Năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kế toán hoạt động quan trọng đơn vị kế toán Các hoạt động xem cầu nối cấp quản lý việc hoạch định chiến lược phát triển tổ chức với tình hình hoạt động thực tế Bên cạnh đó, hoạt động kế tốn góp phần giúp quan quản lý nhà nước nắm rõ tình hình hoạt động đơn vị kế tốn đưa sách phù hợp, thúc đẩy phát triển đơn vị kế tốn nói riêng xã hội nói chung Do đó, việc pháp luật quy định có hành lang pháp lý cho hoạt động có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động tổ chức xã hội quản lý nhà nước Một chế độ pháp lý không chặt chẽ tạo môi trường thuận tiện cho điều tiêu cực, ngược lại gây nhiều khó khăn cho đơn vị kế tốn thực hoạt động Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý hoạt động kế tốn hệ thống pháp luật Việt Nam, trình bày định nghĩa, đặc điểm khái niệm hoạt động kế tốn, bên cạnh đưa bình luận, đánh giá góc nhìn nhóm tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Kế toán 2015 quy định nội dung cơng tác kế tốn, tổ chức máy kế toán, người làm kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý nhà nước kế toán tổ chức nghề nghiệp kế tốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 với mục tiêu tăng cường hiệu quản lý, giám sát, nâng cao hiệu kế tốn Khi đề cập đến cơng tác kế tốn, người có hiểu biết chun mơn hay khơng hình dung cơng việc xoay quanh loại tài liệu chứng từ, sổ, báo cáo,… Cũng trọng tâm cơng tác kế tốn nên pháp luật kế tốn có nhiều quy định nghiêm ngặt trình thực quản lý loại tài liệu Tuy nhiên, thực tế quy định điểm bất cập, chưa phù hợp, gây khó khăn trình thực quản lý cơng tác kế tốn Vì lý mà nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Chế độ pháp lý hoạt động kế toán” để nghiên cứu nhằm đưa phân tích quy định pháp luật kế tốn chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sổ kế tốn, báo cáo tài từ điểm bất cập cịn tồn kiến nghị hồn thiện điểm bất cập Tình hình nghiên cứu Qua q trình khảo cứu, nhóm nghiên cứu nhận thấy nghiên cứu pháp luật kế toán chưa nhiều, có cơng trình nghiên cứu liên quan như: - Giáo trình pháp luật kế tốn – mơn Luật Học viện Ngân hàng biên soạn năm 2012; - Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng pháp luật kế toán Việt Nam hướng hoàn thiện” - tác giả Vũ Quốc Việt Ngồi cịn có viết - Bài viết “Hồn thiện hệ thống pháp luật kế tốn, nâng cao chất lượng hoạt động kế toán - kiểm toán hội nhập quốc tế” Thạc sỹ Phan Dũng đăng số 12 Tháng 9-10/2013, Tạp chí Phát triển hội nhập; - Bài viết “Sửa đổi Luật kế toán cho phù hợp với yêu cầu hội nhập” Tác giả Phúc Khang đăng Báo Kiểm toán số 21/2013; Nhìn chung, cơng trình có đa số nghiên cứu quy định Luật Kế toán 2003, phân tích đánh giá định kế tốn Chưa có nghiên cứu sâu vào chế định cơng tác kế tốn, nên nhóm nghiên cứu cho rằng, việc thực tiểu luận đề tài “Chế độ pháp lý hoạt động kế tốn” cần thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Mục tiêu đề tài Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, quy định pháp luật hoạt động kế toán Đánh giá có ý tưởng xây dựng hồn thiện quy định pháp luật kế toán CHƯƠNG 1: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm: Chứng từ kế tốn giấy tờ vật mang tính phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hồn thành, làm ghi sổ kế tốn (Khoản 3, Điều 3, Luật Kế tốn) Ví dụ: Phiếu thu, hóa đơn bán hàng, ủy nhiệm chi, phiếu xuất kho,… 1.2 Nội dung chứng từ kế toán: a) Tên số hiệu chứng từ kế toán; b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; c) Tên, địa quan, tổ chức, đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; d) Tên, địa quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán; đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; e) Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; g) Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế tốn Ngồi nội dung chủ yếu này, chứng từ kế tốn có thêm nội dung khác theo loại chứng từ Ví dụ: Giấy ủy nhiệm chi có thêm nội dung số tài khoản ngân hàng,… 1.3 Phân loại: Có nhiều tiêu chí để phân loại chứng từ kế tốn: dựa theo hình thức, dựa theo nội dung kinh tế, dựa theo địa điểm lập chứng từ, dựa theo tính chất bắt buộc, dựa theo mức độ khái quát thơng tin,… 1.3.1 Phân loại theo hình thức: - Chứng từ giấy: giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hồn thành, làm ghi sổ kế toán - Chứng từ điện tử: chứng từ kế toán thể dạng liệu điện tử, mã hóa mà khơng bị thay đổi q trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thơng vật mang tin băng từ, đĩa từ, loại thẻ tốn + Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính bảo mật bảo tồn liệu, thơng tin trình sử dụng lưu trữ; phải quản lý, kiểm tra chống hình thức lợi dụng khai thác, xâm nhập, chép, đánh cắp sử dụng chứng từ điện tử không quy định Chứng từ điện tử quản lý tài liệu kế toán dạng nguyên mà tạo ra, gửi nhận phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng + Khi chứng từ giấy chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, tốn ngược lại chứng từ điện tử có giá trị để thực nghiệp vụ kinh tế, tài đó, chứng từ giấy có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi kiểm tra, khơng có hiệu lực để giao dịch, tốn  Trong trình lập, lưu trữ, quản lý sử dụng chứng từ điện tử, doanh nghiệp cần lưu ý đến số nội dung để đảm bảo quy định pháp luật - Chứng từ điện tử lập dạng liệu có đầy đủ nội dung chứng từ kế tốn; - Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử Chữ ký chứng từ điện tử có giá trị chữ ký chứng từ giấy - Chứng từ điện tử in giấy lưu trữ Trường hợp không in giấy mà thực lưu trữ phương tiện điện tử phải bảo đảm an tồn, bảo mật thơng tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ 1.3.2 Phân loại theo nội dung kinh tế: - Chứng từ lao động, tiền lương - Chứng từ kho - Chứng từ bán hàng - Chứng từ tiền tệ 1.3.3 Phân loại theo tính chất bắt buộc: - Chứng từ bắt buộc: mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị tiền gồm: phiếu thu, phiếu chi, séc, biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu, cơng trái, loại hóa đơn bán hàng mẫu chứng từ bắt buộc khác Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đơn vị kế toán phải thực biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi tiêu áp dụng thống cho đơn vị kế toán đơn vị kế toán cụ thể - Chứng từ hướng dẫn: mẫu chứng từ kế tốn quan nhà nước có thẩm quyền quy định; nội dung quy định mẫu, đơn vị kế tốn bổ sung thêm tiêu thay đổi hình thức biểu mẫu cho phù hợp với việc ghi chép yêu cầu quản lí đơn vị Ví dụ: Bảng chấm cơng, Phiếu xuất kho, Bảng kê mua lại cổ phiếu… 1.4 Lập lưu trữ chứng từ kế toán - Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài - Chứng từ kế tốn phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, xác theo nội dung quy định mẫu Trong trường hợp chứng từ kế tốn chưa có mẫu đơn vị kế tốn tự lập chứng từ kế toán phải bảo đảm đầy đủ nội dung quy định Điều 16 Luật Kế toán 2015 - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chứng từ kế tốn khơng viết tắt, khơng tẩy xóa, sửa chữa; viết phải dùng bút mực, số chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa khơng có giá trị toán ghi sổ kế toán Khi viết sai chứng từ kế tốn phải hủy bỏ cách gạch chéo vào chứng từ viết sai - Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định Trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế tốn cho nghiệp vụ kinh tế, tài nội dung liên phải giống - Người lập, người duyệt người khác ký tên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm nội dung chứng từ kế toán - Chứng từ kế toán lập dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định Điều 17, khoản khoản Điều 16 Luật Kế toán 2015 Chứng từ điện tử in giấy lưu trữ theo quy định Điều 41 Luật Luật Kế toán Trường hợp không in giấy mà thực lưu trữ Điều 3.15 Luật Kế toán 2015: Nghiệp vụ kinh tế, tài hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản đơn vị kế toán Điều 3.2 Luật Kế toán 2015: Chế độ kế toán quy định hướng dẫn kế toán lĩnh vực số công việc cụ thể quan quản lý nhà nước kế toán tổ chức quan quản lý nhà nước kế toán ủy quyền ban hành phương tiện điện tử phải bảo đảm an tồn, bảo mật thông tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ - Chứng từ kế toán sổ kế toán đơn vị kế toán trước đưa vào lưu trữ phải in giấy để lưu trữ theo quy định trừ trường hợp đơn vị lựa chọn lưu trữ phương tiện điện tử Việc lưu trữ tài liệu kế toán phương tiện điện tử phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin liệu phải đảm bảo tra cứu thời hạn lưu trữ - Các đơn vị lĩnh vực kế toán nhà nước (trừ đơn vị thu, chi ngân sách nhà nước cấp) lựa chọn lưu trữ tài liệu kế toán phương tiện điện tử phải in sổ kế tốn tổng hợp giấy ký xác nhận, đóng dấu (nếu có) để lưu trữ theo quy định Việc in giấy chứng từ kế toán, sổ kế toán chi tiết tài liệu kế toán khác người đại diện theo pháp luật đơn vị định Các đơn vị thu, chi ngân sách nhà nước cấp thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài - Khi có u cầu quan có thẩm quyền để phục vụ cho việc kiểm tra, tra, giám sát kiểm toán theo quy định, đơn vị kế tốn phải có trách nhiệm in giấy tài liệu kế toán lưu trữ phương tiện điện tử, ký xác nhận người đại diện theo pháp luật kế toán trưởng (phụ trách kế tốn) đóng dấu (nếu có) để cung cấp theo thời hạn yêu cầu quan có thẩm quyền3 1.5 Ký chứng từ kế toán - Chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định chứng từ Chữ ký chứng từ kế tốn phải ký loại mực khơng phai Khơng ký chứng từ kế toán mực màu đỏ đóng dấu chữ ký khắc sẵn Chữ ký chứng từ kế toán người phải thống Chữ ký chứng từ kế toán người khiếm thị thực theo quy định Chính phủ Điều 10 Nghị định 174/2016/NĐ-CP Qui định chi tiết số điều Luật Kế toán 2015 - Chữ ký chứng từ kế tốn phải người có thẩm quyền người ủy quyền ký Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm người ký - Chứng từ kế tốn chi tiền phải người có thẩm quyền duyệt chi kế toán trưởng người ủy quyền ký trước thực Chữ ký chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo liên + Trường hợp người khiếm thị người bị mù hồn tồn ký chứng từ kế tốn phải có người sáng mắt phân công đơn vị phát sinh chứng từ chứng kiến Đối với người khiếm thị khơng bị mù hồn tồn thực ký chứng từ kế tốn quy định Luật kế toán - Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử Chữ ký chứng từ điện tử có giá trị chữ ký chứng từ giấy 1.6 Hóa đơn - Hóa đơn chứng từ kế toán tổ chức, cá nhân bán hàng, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng, cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật - Nội dung, hình thức hóa đơn, trình tự lập, quản lý sử dụng hố đơn thực theo quy định pháp luật thuế Ưu nhược điểm sử dụng hóa đơn giấy hóa đơn điện tử” Ưu điểm Hóa đơn giấy Hóa đơn điện tử - Tính bảo mật cao Không gian lưu trữ liệu nhỏ Điều 5.3 Nghị định 174/2016/NĐ-CP Qui định chi tiết số điều Luật Kế toán 2015 Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế tốn vào cuối kỳ kế tốn trước lập báo cáo tài Ngồi phải khóa sổ kế tốn trường hợp kiểm kê trường hợp khác luật định (Căn theo quy định Khoản Điều 26 Luật Kế toán 2015) Trình tự khóa sổ kế tốn (1) Đối với ghi sổ thủ công: Bước 1: Kiểm tra, đối chiếu trước khóa sổ kế tốn Bước 2: Khóa sổ + Khi khóa sổ phải kẻ đường ngang dịng ghi nghiệp vụ cuối kỳ kế tốn Sau ghi “Cộng số phát sinh tháng” phía dòng kẻ; + Ghi tiếp dòng “Số dư cuối kỳ” (tháng, quý, năm); + Ghi tiếp dòng “Cộng số phát sinh lũy kế tháng trước” từ đầu quý; + Ghi tiếp dòng “Tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm”; (2) Đối với ghi sổ máy vi tính: Việc thiết lập quy trình khóa sổ kế toán phần mềm kế toán cần đảm bảo thể nguyên tắc khóa sổ trường hợp ghi sổ kế tốn thủ cơng 2.3.4 Lưu trữ sổ Căn theo quy định Khoản Điều 26 Luật Kế toán 2015 Đơn vị kế toán ghi sổ kế toán phương tiện điện tử Trường hợp ghi sổ kế toán phương tiện điện tử phải thực quy định sổ kế toán Điều 24, Điều 25 khoản 1, 2, 3, Điều này, trừ việc đóng dấu giáp lai Sau khóa sổ kế toán phương tiện điện tử phải in sổ kế tốn giấy đóng thành riêng cho kỳ kế toán năm để đưa vào lưu trữ Trường hợp không in giấy mà thực lưu trữ sổ kế tốn phương tiện điện tử phải bảo đảm an tồn, bảo mật thơng tin liệu phải bảo đảm tra cứu thời hạn lưu trữ 2.4 Sửa chữa sổ kế toán Khi kế tốn ghi sai sổ kế tốn, phải sửa sai, tùy theo trường hợp sai cụ thể mà vận dụng phương pháp sửa sai sau: - Phương pháp cải chính: Phương pháp sử dụng trường hợp ghi sổ sai không liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản hay không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng chữ Phương pháp sửa dùng mực đỏ gạch gạch ngang số sai viết lại số mực thường phía trên, người sửa kế tốn trưởng phải ký xác nhận - Phương pháp ghi bổ sung: Phương pháp sử dụng trường hợp quên ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trường hợp bút toán ghi sổ quan hệ đối ứng tài 20 khoản, số tiền ghi lại số tiền thực tế phát sinh bỏ sót khơng cộng đủ số tiền ghi chứng từ Phương pháp sửa trường hợp quên ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế tốn vào chứng từ, định khoản ghi vào sổ kế toán liên quan, trường hợp ghi số sai nhỏ số kế tốn ghi lại định khoản giông định khoản ghi mực thường với số số chênh lệch số số sai - Phương pháp ghi số âm: Phương pháp sử dụng trường hợp sau: Ghi sai quan hệ đôi ứng tài khoản Sai lầm bút tốn tài khoản ghi số tiền sai lớn số tiền Sai lầm bút tốn tài khoản ghi số tiền nhiều lần (ghi trùng) Khi dùng phương pháp để sửa sai phải lập "chứng từ ghi số đính chính" kế tốn trưởng ký Phương pháp sửa tùy theo trường hợp, cụ thể sau: Trường hợp ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản: Phương pháp sửa ghi lại định khoản giông định khoản ghi sai mực đỏ, sau ghi lại định khoản mực thường 2.5 Đánh giá giá trị hợp lý: Giá trị hợp lý: Theo Chuẩn mực quốc tế Báo cáo tài 13 (IFRS 13) – Đo lường giá trị hợp lý - giá trị nhận bán tài sản hay giá trị toán để chuyển giao khoản nợ phải trả giao dịch có tổ chức bên tham gia thị trường ngày đo lường Khái niệm giá trị hợp lý chuẩn mực nhấn mạnh giá trị hợp lý xác định sở giá thị trường, Doanh nghiệp Điều 28 Đánh giá ghi nhận theo giá trị hợp lý Các loại tài sản nợ phải trả đánh giá ghi nhận theo giá trị hợp lý thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài gồm: a) Cơng cụ tài theo yêu cầu chuẩn mực kế toán phải ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý; b) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế; c) Các tài sản nợ phải trả khác có giá trị biến động thường xuyên, theo yêu cầu chuẩn mực kế toán phải đánh giá lại theo giá trị hợp lý Việc đánh giá lại tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý phải bảo đảm có xác thực Trường hợp khơng có sở để xác định giá trị cách đáng tin cậy tài sản nợ phải trả ghi nhận theo giá gốc Bộ Tài quy định cụ thể tài sản nợ phải trả ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý 21 22 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1 Khái niệm, mục đích ( Khoản 1, Điều 3, Luật kế tốn) - Báo cáo tài hệ thống thơng tin kinh tế, tài đơn vị kế tốn trình bày theo biểu mẫu quy định chuẩn mực kế tốn chế độ kế tốn *Vì phải cơng khai báo cáo tài chính? Việc cơng khai báo cáo tài nhà nước giúp cho nhà lãnh đạo, nhà quản lý, điều hành đánh giá xác tồn diện thực trạng tài nhà nước phạm vi tồn quốc địa phương Từ đó, đề phương hướng giải pháp kinh tế - tài hiệu Đồng thời, việc công khai báo cáo tài nhà nước cịn giúp người dân doanh nghiệp tham gia vào q trình kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - tài nhà nước, giám sát việc Nhà nước đảm bảo thực quyền lợi, sách cho người dân doanh nghiệp qua tình hình sử dụng tiền thuế việc chi tiêu Nhà nước, quyền địa phương Cơng khai báo cáo tài nhà nước cịn đáp ứng nhu cầu thông tin đầy đủ, trung thực tình hình tài nhà nước quốc gia tổ chức quốc tế trình đàm phán chương trình tài trợ cho Việt Nam 3.2 Phân loại hoạt động BCTC - Báo cáo tình hình tài thơng tin kinh tế kế tốn viên trình bày dạng bảng, biểu, cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cho người sử dụng chúng đưa định kinh tế - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quan tình hình kinh doanh doanh nghiệp phản ánh chi tiết hoạt động kinh doanh thời kỳ hoạt động (hay gọi báo cáo lãi lỗ) Đây minh họa báo cáo kết hoạt động kinh doanh 23 Nhìn vào báo cáo, ta thấy với tốc độ tăng trưởng donah thu, lợi nhuận, tăng chi phí, so với kỳ trước, người đọc thấy tranh toàn cảnh khả sinh lời từ trình kinh doanh doanh nghiệp Tỷ lệ khoản doanh thu, chi phí, lợi nhuận cấu thành lên kết kinh doanh kỳ báo cáo doanh nghiệp - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) : báo cáo tài thể dịng tiền ra, vào tổ chức khoảng thời gian định BCLCTT vô quan trọng việc cung cấp thông tin, đánh giá khả kinh doanh tạo tiền doanh nghiệp Nó diễn giải mối liên quan lợi nhuận ròng dòng tiền rịng, phân tích khả tốn doanh nghiệp dự đoán kế hoạch thu chi tiền cho kỳ Báo cáo lập sở doanh nghiệp cân đối thu chi tiền mặt, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo - Thuyết minh báo cáo tài (TMBCTC): văn giải thích bổ sung thêm thơng tin tình hình hoạt động kết kinh doanh doanh nghiệp mà bảng báo cáo khơng 24 thể trình bày rõ ràng chi tiết Bên cạnh đó, TMBCTC dùng để giải trình sách kế tốn dùng kỳ báo cáo, vấn đề đặc biệt có kỳ kế toán kiện xảy sau khóa sổ kế tốn - Báo cáo khác theo quy định pháp luật ( ví dụ: báo cáo vốn chủ sở hữu, ) 3.2.1 Đối với đơn vị kế tốn - Báo cáo tài đơn vị kế toán dùng để tổng hợp thuyết minh tình hình tài kết hoạt động đơn vị kế tốn Báo cáo tài đơn vị kế tốn gồm: a) Báo cáo tình hình tài chính; b) Báo cáo kết hoạt động; c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; d) Thuyết minh báo cáo tài chính; đ) Báo cáo khác theo quy định pháp luật 3.2.2 Đối với nhà nước - Báo cáo tài nhà nước cung cấp thơng tin tình hình thu, chi ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước, nợ cơng, vốn nhà nước doanh nghiệp, tài sản, nguồn vốn sử dụng nguồn vốn Nhà nước Báo cáo tài nhà nước gồm: a) Báo cáo tình hình tài nhà nước; b) Báo cáo kết hoạt động tài nhà nước; c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; d) Thuyết minh báo cáo tài nhà nước 25 3.3 Trình tự lập báo cáo tài 3.3.1 Đối với đơn vị kế toán: - Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài vào cuối kỳ kế tốn năm; trường hợp pháp luật có quy định lập báo cáo tài theo kỳ kế tốn khác đơn vị kế tốn phải lập theo kỳ kế tốn đó; - Việc lập báo cáo tài phải vào số liệu sau khóa sổ kế tốn Đơn vị kế tốn cấp phải lập báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp dựa báo cáo tài đơn vị kế tốn đơn vị kế toán cấp trên; - Báo cáo tài phải lập nội dung, phương pháp trình bày quán kỳ kế tốn; trường hợp báo cáo tài trình bày khác kỳ kế tốn phải thuyết minh rõ lý do; - Báo cáo tài phải có chữ ký người lập, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán Người ký báo cáo tài phải chịu trách nhiệm nội dung báo cáo - Báo cáo tài năm đơn vị kế tốn phải nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định pháp luật - Bộ Tài quy định chi tiết báo cáo tài cho lĩnh vực hoạt động; trách nhiệm, đối tượng, kỳ lập, phương pháp lập, thời hạn nộp, nơi nhận báo cáo cơng khai báo cáo tài 3.3.2 Đối với nhà nước - Bộ Tài chịu trách nhiệm lập báo cáo tài nhà nước phạm vi tồn quốc, trình Chính phủ để báo cáo Quốc hội; đạo Kho bạc Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan tài lập báo cáo tài thuộc phạm vi địa phương, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để báo cáo Hội đồng nhân dân cấp; 26 - Các quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị có liên quan có trách nhiệm lập báo cáo đơn vị cung cấp thơng tin tài cần thiết phục vụ việc lập báo cáo tài nhà nước phạm vi tồn quốc địa phương - Báo cáo tài nhà nước lập trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân với thời điểm toán ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước - Chính phủ quy định chi tiết nội dung báo cáo tài nhà nước; việc tổ chức thực lập, cơng khai báo cáo tài nhà nước; trách nhiệm quan, đơn vị, địa phương việc cung cấp thông tin phục vụ việc lập báo cáo tài nhà nước 3.3 Nơi nhận báo cáo tài Nơi nhận báo cáo CÁC LOẠI Cơ DOANH Kỳ lập Cơ quan Cơ quan Cơ NGHIỆP báo cáo quan quan đăng ký kinh tài Thuế Thống kê DN cấp doanh Năm X X x X x Năm X X x X x X x X x Doanh nghiệp Quý, Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh khác loại nghiệp Năm – Đối với doanh nghiệp Nhà nước đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập nộp Báo cáo tài cho Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối 27 với doanh nghiệp Nhà nước Trung ương phải nộp BCTC cho Bộ Tài (Cục Tài doanh nghiệp) + Đối với loại doanh nghiệp Nhà nước như: Ngân hàng thương mại, công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, cơng ty kinh doanh chứng khốn phải nộp BCTC cho Bộ Tài (Vụ Tài ngân hàng Cục Quản lý giám sát bảo hiểm) + Các công ty kinh doanh chứng khốn cơng ty đại chúng phải nộp BCTC cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Sở Giao dịch chứng khoán – Các doanh nghiệp phải gửi Báo cáo tài cho quan thuế trực tiếp quản lý thuế địa phương Đối với Tổng cơng ty Nhà nước cịn phải nộp BCTC cho Bộ Tài (Tổng cục Thuế) – Doanh nghiệp có đơn vị kế toán cấp phải nộp BCTC cho đơn vị kế toán cấp theo quy định đơn vị kế toán cấp – Đối với doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán BCTC phải kiểm tốn trước nộp Báo cáo tài theo quy định BCTC doanh nghiệp thực kiểm tốn phải đính kèm báo cáo kiểm toán vào BCTC nộp cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp cấp – Cơ quan tài mà doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) phải nộp Báo cáo tài Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở kinh doanh – Đối với doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp cịn phải nộp Báo cáo tài cho quan, tổ chức phân công, phân cấp thực quyền chủ sở hữu theo Nghị định số 99/2012/NĐ-CP văn sửa đổi, bổ sung, thay – Các doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) có trụ sở nằm khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao cịn phải nộp 28 BCTC năm cho Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao yêu cầu 3.4 Nội dung,thời gian, hình thức cơng khai báo cáo tài 3.4.1 Nội dung cơng khai báo cáo tài chính: - Đơn vị kế toán sử dụng ngân sách nhà nước công khai thông tin thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước - Đơn vị kế tốn khơng sử dụng ngân sách nhà nước cơng khai tốn thu, chi tài năm - Đơn vị kế toán sử dụng khoản đóng góp Nhân dân cơng khai mục đích huy động sử dụng khoản đóng góp, đối tượng đóng góp, mức huy động, kết sử dụng tốn thu, chi khoản đóng góp - Đơn vị kế tốn thuộc hoạt động kinh doanh cơng khai nội dung sau đây: + Tình hình tài sản, nợ phải trả vốn chủ sở hữu; + Kết hoạt động kinh doanh; + Trích lập sử dụng quỹ; + Thu nhập người lao động; + Các nội dung khác theo quy định pháp luật - Báo cáo tài đơn vị kế toán mà pháp luật quy định phải kiểm toán cơng khai phải kèm theo báo cáo kiểm tốn tổ chức kiểm tốn 3.4.2 Thời hạn cơng khai báo cáo tài chính: - Đơn vị kế tốn khơng sử dụng ngân sách nhà nước, đơn vị kế tốn có sử dụng khoản đóng góp Nhân dân phải cơng khai báo cáo tài năm thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo tài 29 - Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải cơng khai báo cáo tài năm thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Trường hợp pháp luật chứng khoán, tín dụng, bảo hiểm có quy định cụ thể hình thức, thời hạn cơng khai báo cáo tài khác với quy định Luật thực theo quy định pháp luật lĩnh vực 3.4.3 Hình thức cơng khai báo cáo tài chính: - Việc cơng khai báo cáo tài thực theo hình thức sau đây: + Phát hành ấn phẩm; + Thông báo văn bản; + Niêm yết; + Đăng tải trang thông tin điện tử; + Các hình thức khác theo quy định pháp luật - Hình thức thời hạn cơng khai báo cáo tài đơn vị kế tốn sử dụng ngân sách nhà nước thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 3.5 Kiểm tốn báo cáo tài - Đối với doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán Báo cáo tài phải kiểm tốn trước nộp Báo cáo tài theo quy định Báo cáo tài doanh nghiệp thực kiểm tốn phải đính kèm báo cáo kiểm tốn vào Báo cáo tài nộp cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp cấp - Doanh nghiệp mà báo cáo tài bắt buộc phải kiểm tốn: + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; + Tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng; + Tổ chức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm + Công ty đại chúng, tổ chức phát hành tổ chức kinh doanh chứng khốn 30 3.6 Xử lý vi phạm hành cơng khai báo cáo tài Căn theo quy định Điều 12, Nghị định 14/2018/NĐ-CP - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: + Công khai báo cáo tài khơng đầy đủ nội dung theo quy định; +Nộp báo cáo tài cho quan nhà nước có thẩm quyền khơng đính kèm báo cáo kiểm tốn trường hợp mà pháp luật quy định phải kiểm tốn báo cáo tài chính; + Nộp báo cáo tài cho quan nhà nước có thẩm quyền chậm từ 03 tháng trở lên so với thời hạn quy định; + Cơng khai báo cáo tài khơng kèm theo báo cáo kiểm toán trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải kiểm toán báo cáo tài chính; + Cơng khai báo cáo tài chậm từ 03 tháng trở lên so với thời hạn quy định - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: + Thơng tin, số liệu cơng khai báo cáo tài sai thật; + Cung cấp, công bố báo cáo tài để sử dụng Việt Nam có số liệu khơng đồng kỳ kế tốn - Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi sau: + Không nộp báo cáo tài cho quan nhà nước có thẩm quyền; + Khơng cơng khai báo cáo tài theo quy định 31 TỔNG KẾT Những quy định chứng từ kế toán nêu cụ thể đầy đủ Chương Điểm bật quy định chứng từ kế tốn phải nói đến việc quy định chứng từ điện tử Đây khái niệm – cần thiết đưa vào áp dụng đất nước ngày phát triển kĩ thuật cơng nghệ Tuy nhiên, trình độ công nghệ nước ta chưa đủ đáp ứng u cầu bảo mật hay an tồn mạng mối nguy cho doanh nghiệp sử dụng chứng từ điện tử Cần có định cụ thể tính bảo mật, có tiêu chuẩn thể bảo mật hệ thống lưu trữ chứng từ điện tử Các quy định Luật kế toán thể quan tâm sâu sắc Nhà nước công tác kê khai khai báo tài chính, khai báo thuế quản lý hoạt động kế toán Doang nghiệp Việc quy định chi tiết quy trình, cách thức nhập sổ kế tốn, ghi sổ, sửa chữa lỗi khóa sổ theo quy trình định tạo thuận lợi thống cho việc kiểm tra, đối chiếu hoạt kiểm toán sau Tuy nhiên khoản Điều 25 quy định “mỗi đơn vị kế toán sử dụng hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm”, khoản lại quy định “ sổ kế toán” phải mâu thuẫn điều luật? Quy định khoản đề cập đến hệ thống sổ, có nghĩa sổ kế tốn quản trị khơng bao gồm hệ thống sổ kế tốn? Nhóm tác giả nhận thấy cần có quy định linh hoạt khoản cho đơn vị kế toán:” Mỗi đơn vị kế toán lựa chọn áp dụng hệ thống sổ kế tốn tài chính” Tại điều 28, có quy định giá trị hợp lý, khái niệm mới, có tính tồn cầu ưu điểm lớn giúp quan quản lý đơn vị kế toán đánh giá tính khách quan hoạt động tài Trong kế tốn Việt Nam, giá trị hợp lý sử dụng chủ yếu ghi nhận ban đầu như: Ghi nhận ban đầu tài sản cố định, doanh thu, thu nhập khác; ghi nhận ban đầu báo cáo khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ… Giá trị hợp lý lần định nghĩa VAS 14 – Doanh thu thu nhập khác, giá trị hợp lý giá trị tài sản trao đổi giá trị khoản nợ toán cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết 32 trao đổi ngang giá Tuy nhiên, việc định giá áp dụng vào thực tế lại có nhiều khó khăn thị trường biến động quy định thẩm định, định giá Việt Nam chưa quan tâm sát dẫn đến hoạt động kế toán chưa thật chặt chẽ Cần nguồn quy định cụ thể tính giá trị hợp lý phải dựa vào nguồn có cách định giá trị hợp lý cụ thể phương pháp qn giá thị trường ln biến động Việc thực sổ kế toán phương tiện điện tử giúp tiết kiệm nhiều vấn đề lưu trữ tra cứu thơng tin, nhiên, phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, phải nhìn đầy đủ sổ kế tốn báo cáo tài theo quy định Các loại sổ Hình thức kế tốn máy vi tính: Phần mềm kế tốn thiết kế theo hình thức kế tốn có loại sổ hình thức kế tốn khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi tay Q trình kiểm sốt đối chứng gặp nhiều khó khăn Nhóm tác giả có định hướng đơn vị kế toán sử dụng hệ thống sổ kế toán điện tử cần điều chỉnh hệ thống thể đầ đủ quy trình thực hoạt động kế tốn thủ cơng Tại Chương 3, quy định báo cáo tài cụ thể hóa đầy đủ Trong chủ thể phải thực Báo cáo tài có chủ thể chịu quản lý Nhà nước nên việc thực Báo cáo tài chủ thể dẫn chiếu đến Luật liên quan Nhóm tác giả tìm hiểu thể quan trọng Báo cáo tài đơn vị kế tốn, qua thể quan tâm nhà nước việc gian dối vi phạm Báo cáo tài Những quy định có tính răn đe, nhiên hình phạt tiền với mức phạt chưa đạt hiệu răn đe, giáo dục Tại điểm b, khoản Điều 29 quy định việc lập Báo cáo tài “Việc lập báo cáo tài phải vào số liệu sau khóa sổ kế tốn Đơn vị kế tốn cấp phải lập báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp dựa báo cáo tài đơn vị kế tốn đơn vị kế toán cấp trên” Quy định chưa thể rõ thời gian phải lập báo cáo tài tổng hợp hợp nhất, cá nhân có trách nhiệm lập đơn vị kế tốn cấp phải nộp báo cáo tài vào thời gian cho đơn vị kế toán cấp 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán, nâng cao chất lượng hoạt động kế toán - kiểm toán hội nhập quốc tế” Thạc sỹ Phan Dũng đăng số 12 Tháng 9-10/2013, Tạp chí Phát triển hội nhập; Bài viết “Sửa đổi Luật kế toán cho phù hợp với yêu cầu hội nhập” Tác giả Phúc Khang đăng Báo Kiểm toán số 21/2013; Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng pháp luật kế toán Việt Nam hướng hoàn thiện” - tác giả Vũ Quốc Việt; Giáo trình pháp luật kế tốn – mơn Luật Học viện Ngân hàng biên soạn năm 2012; Luật Kế toán năm 2015; Nghị định 174/2016/NĐ-CP Chính Phủ ngày 30/12/2016 Qui định chi tiết số điều Luật Kế tốn 2015; Thơng tư 132/2018/TT-BTC Bộ Tài ngày 28/12/2018 việc Hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp siêu nhỏ ; Thông tư 133/2016/TT-BTC Bộ Tài ngày 26/08/2016 độ kế tốn Doanh nghiệp nhỏ vừa ; Thông tư 200/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 22/12/2014 độ kế tốn Doanh nghiệp ; 10 Thơng tư 107/2017/TT-BTC Bộ Tài ngày 10/10/2017 độ kế tốn Hành chihs, nghiệp ; 11 Thơng tư 177/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 12/11/2015 độ kế toán áp dụng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 34 việc Hướng dẫn chế việc Hướng dẫn chế việc Hướng dẫn chế việc Hướng dẫn chế ... sản đơn vị kế toán Điều 3.2 Luật Kế toán 2015: Chế độ kế toán quy định hướng dẫn kế toán lĩnh vực số công việc cụ thể quan quản lý nhà nước kế toán tổ chức quan quản lý nhà nước kế toán ủy quyền... cơng tác kế tốn Vì lý mà nhóm nghiên cứu chọn đề tài ? ?Chế độ pháp lý hoạt động kế toán? ?? để nghiên cứu nhằm đưa phân tích quy định pháp luật kế toán chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sổ kế tốn,... 25 Luật Kế toán 2015 - Đơn vị kế toán phải vào hệ thống sổ kế tốn Bộ Tài Chính quy định để chọn hệ thống sổ kế toán áp dụng đơn vị - Mỗi đơn vị kế toán sử dụng hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w