MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TÂN VIỆT

13 138 0
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN  CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TÂN VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tạI công ty Tân Việt 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tạI công ty Tân VIệt 3.1.1 Những u điểm về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty Tân Việt em nhận thấy: Trải qua hơn năm mơi năm xây dựng phát triển, Công ty Tân VIệt đã dần khẳng định vai trò vị thế của mình trong ngành dệt may nói riêng trong ngành công nghiệp nhẹ nói chung. Đạt tới quy mô sản xuất kinh doanh trình độ quản lý nh hiện nay là cả một quá trình phấn đấu liên tục của toàn thể cán bộ, công nhân viên ban giám đốc Công ty. Công ty đã cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm hoà nhập bớc đi của mình cùng với nhịp điệu phát triển chung của nền kinh tế đất nớc. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, sự nhạy bén, linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho quá trình phát triển của Công ty. Cùng với việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trờng, cải tổ bộ máy quản lý, đổi mới dây truyền công nghệ, . Công ty Tân Việt đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể trong sản xuất kinh doanh, hoàn thành các nhiệm vụ cấp trên giao phó không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Trong sự phát triển chung của Công ty, bộ phận kế toán thực sự là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ kế toán trẻ tuổi, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao đối với phần hành kế toán do mình phụ trách. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty hệ thống sổ sách kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý về công việc khả năng chuyên môn của mỗi Cán bộ trong phòng Kế toán - Tài chính. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy kế toán, trình độ nghiệp vụ kế toán sự phân công các phần hành kế toán của các cán bộ kế toán, Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ phơng pháp hạch toán là phơng pháp khai thờng xuyên. Tuy hiện nay công tác kế toán đợc thực hiện trên máy tính nhng hệ thống sổ sách kế toán tơng đối đầy đủ, đáp ứng nhanh chóng, chính xác kịp thời cung cấp các thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của Công ty cũng nh các đối tợng quan tâm khác. Hệ thống sổ sách đợc thiết lập theo đúng chế độ kế toán hiện hành theo đúng hình thức kế toán áp dụng tại Công ty. Trình tự ghi sổ hạch toán chi phí sản xuất theo đúng hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty. Từ những bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu, bảng chi tiết xuất NVL chính, NVL phụ, bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định,. . . do Kế toán viên các phần hành kế toán tơng ứng cung cấp, Kế toán phần hành chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tiến hành tập hợp chi phí theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại. Các công việc kế toán đợc sử dụng trên máy tính tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho các Cán bộ kế toán hoàn thành công việc của mình một cách chính xác nhanh chóng nhất. Hệ thống tài khoản sử dụng ở Công ty. Hệ thống tài khoản, sổ sách đợc thiết lập đúng chế độ kế toán hiện hành, ngoài ra các cán bộ phòng kế toán cũng đã sáng tạo, mở thêm một số tiểu khoản chi tiết đối với một số các tài khoản để thuận lợi cho việc hạch toán nói chung việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm nói riêng cụ thể là: -Trong sản xuất Công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu do đó để thuận tiện cho việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu kế toán đã chi tiết tài khoản 152- Nguyên vật liệu thành các tiểu khoản: TK 1521, 1525: Nguyên vật liệu chính. TK 1522, 1526: Nguyên vật liệu phụ. TK 1524, 1528: Nguyên vật liệu phụ cho sản xuất chung. -Công ty Tân Việt gồm nhiều Xí nghiệp thành viên, các phân xởng do đó để thuận tiện cho công tác Kế toán trên máy tính, các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung của mỗi Xí nghiệp thành viên, mỗi phân xởng đợc kế toán theo dõi riêng trên từng tiểu khoản chi phí tơng ứng đ- ợc mở chi tiết theo từng Xí nghiệp, từng phân xởng đó, cụ thể: Đối với tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc chi tiết thành các tiểu khoản: + TK 62111- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho Xí nghiệp I. + TK 62112- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho Xí nghiệp II. +. . . Đối với tài khoản 622, 627 cũng đợc chi tiết thành các tiểu khoản tơng tự nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ph ơng pháp tính giá thành áp dụng tại Công ty. Hiện nay Công ty đang sử dụng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm, theo phơng pháp này các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp phân bổ theo nhóm sản phẩm cùng loại. Tơng ứng với phơng pháp hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm kế toán sử dụng phơng pháp tính giá thành bằng phơng pháp liên hợp kết hợp giữa phơng pháp trực tiếp với phơng pháp hệ số, phơng pháp tính giá thành này phù hợp với phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, cụ thể: - Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Do đặc điểm sản xuất cuả Công ty là mỗi loại nguyên vật liệu đợc dùng để sản xuất một loại sản phẩm nhất định do đó kế toán sử dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp, tức là căn cứ vào bảng chi tiết xuất NVL chính, NVL phụ kế toán tính trực tiếp giá trị NVL thực tế xuất dùng sử dụng cho sản xuất đối với mỗi loại sản phẩm cụ thể. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Trên bảng phân bổ chi phí tiền lơng do Kế toán tiền lơng cung cấp không phản ánh chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm cụ thể mà chỉ phản ánh tổng số chi phí nhân công trực tiếp theo từng Xí nghiệp thành viên mà đối tợng tính giá thành lại là từng nhóm sản phẩm cùng loại do đó để tiến hành tính giá thành kế toán phải sử dụng phơng pháp phân bổ thích hợp là phơng pháp hệ số, hệ số phân bổ này đợc tính toán cho từng loại sản phẩm dựa trên giá gia công thực tế của từng loại sản phẩm đó. - Đối với chi phí sản xuất chung: Cũng nh đối với chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kế toán tập hợp đợc không phản ánh đợc chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩmchỉ đợc phản ánh cho từng Xí nghiệp do đó kế toán cũng sử dụng phơng pháp phân bổ nh đối với chi phí nhân công trực tiếp đó là phơng pháp hệ số. 3.1.2 Một số nhợc điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân VIệt Bên cạnh nhứng u điểm của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩmCông ty đã đạt đợc vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm mà Công ty có khả năng cải tiến, hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng hơn nữa yêu cầu trong công tác quản lý ở Công ty. Những nh- ợc điểm còn tồn tại đó là: Phơng pháp trính BHXH, BHYT Kinh phí công đoàn tại Công ty. Hiện nay Công ty đang thực hiện việc tính các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất cha đợc phù hợp với quy định chung của việc trích các khoản này. Công ty tính tất cả 19% các khoản BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn của chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên quản lý Xí nghiệp, chi phí nhân viên bán hàng chi phí nhân viên quản lý Công ty vào chi phí sản xuất chung nh một khoản chi phí riêng nằm trong chi phí sản xuất chung. Với cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ nh hiện nay đang áp dụng tại Công ty thì ảnh hởng rất lớn đến nội dung chi phí của từng khoản mục chi phí trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm. - Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục chi phí này bị giảm đi rất nhiều so với thực tế vì loại hình sản xuất chủ yếu ở Công tygia công sản phẩm theo đơn đặt hàng, nguyên vật liệu do khách hàng cung cấp, do đó chi phí nhân công trực tiếp là tơng đối lớn trong tổng giá thành sản phẩm chính vì thế mà các khoản trích theo chi phí này cũng lớn. Khoản mục chi phí này chỉ đợc tính cho tiền lơng của công nhân sản xuất mà cha có các khoản trích theo số tiền lơng này, kế toán cần trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng của công nhân sản xuất để đa vào chi phí nhân công trực tiếp - Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Khoản mục chi phí này bị tăng lên đáng kể so với thực tế vì tất cả các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn Công ty đều đợc đa vào chi phí này. Để xác định một cách chính xác chi phí sản xuất chung kế toán chỉ đợc trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng của nhân viên quản lý các Xí nghiệp thành viên, con số trích này sẽ rất nhỏ so với tổng số phải trích của toàn Công ty. - Đối với chi phí nhân viên bán hàng chi phí nhân viên quản lý toàn Công ty: Hai chi phí này giảm đi so với thực tế từ đó làm giảm chi phí tiêu thụ hàng hóa chi phí quản lý toàn Công ty. Mặt khác việc trích các khoản BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn không đợc thống nhất các khoản trích BHXH, BHYT thì đợc tính theo tiền lơng cơ bản, còn đối với khoản trích Kinh phí công đoàn lại đợc tính theo tiền lơng thực tế con số này cũng chỉ là tạm tính, đến cuối năm mới đợc điều chỉnh chính xác. Xác định chi phí sản xuất chung. Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất chung ở Công ty hiện nay còn tồn tại hai vấn đề sau: - Trong Bảng phát sinh TK 627- Chi phí sản xuất chung, còn có các chi phí sản xuất phát sinh trong tháng trớc nhng cha đợc tính vào chi phí sản xuất của tháng đó mà lại đợc tính vào chi phí sản xuất của tháng này. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến chi phí sản xuất chung giữa các tháng. - Công ty đang sử dụng Bảng tính phân bổ khấu hao cha thể hiện đợc rõ tình hình tăng, giảm Tài sản cố định trong tháng mà chỉ thể hiện đợc số phải trích khấu hao trong tháng. Xác định số lợng nguyên vật liệu chính ở khâu cắt khâu may không thống nhất. Trong bảng theo dõi đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính ở khâu cắt kế toán chỉ phản ánh số lợng nguyên vật liệu chính đợc theo dõi bằng đơn vị m vải, nhng trong bảng theo dõi đánh giá sản phẩm dở dang khâu may số lợng nguyên vật liệu chính đợc theo dõi theo đơn vị chiếc, sự không thống nhất về mặt số lợng này gây khó khăn cho việc theo dõi nguyên vật liệu chính về mặt số lợng từ khâu cắt chuyển sang khâu may. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang. Hiện nay kế toán thực hiện việc đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính, mà ở Công ty sản xuất chủ yếu là gia công sản phẩm theo đặt hàng, giá trị nguyên vật liệu chính là của khách hàng, Công ty chỉ bỏ ra chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu này, chi phí vận chuyển bốc dỡ này đợc tínhchi phí nguyên vật liệu chính. Nh vậy chi phí nguyên vật liệu chính là rất nhỏ so với chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung mà sản phẩm dở dang lại đợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính, do đó giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng cha đợc đánh giá sát với thực tế. Việc lập bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. Hiện nay trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục của Công ty gồm 5 khoản mục chi phí là: - Khoản mục chi phí nguyên liệu. - Khoản mục chi phí phụ liệu. - Khoản mục chi phí lơng gia công. - Khoản mục chi phí tiền lơng. - Khoản mục chi phí sản xuất chung. Do đó trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục này cha làm nổi bật nên nội dung của ba khoản mục chi phí cơ bản đó là: - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. - Khoản mục chi phí sản xuất chung. 3.2 một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân VIệt Với kiến thức đã tiếp thu đợc trong quá trình học tập kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại Công ty, em xin đa ra một số ý kiến nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân Việt. 3.2.1 ý kiến 1: Hoàn thiện về việc trích BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn. Về việc trích BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn ở Công ty còn tồn tại hai vấn đề sau: 1) Xác định thống nhất cơ sở để trích BHYT, BHXH, Kinh phí công đoàn. Hiện nay việc trích các khoản BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty cha đợc thống nhất. Điều này ảnh hởng đến chi phí sản xuất trong tháng, Do đó Công ty cần thực hiện việc trích các khoản trích theo lơng thống nhất theo lơng cơ bản của công nhân: - Đối với khoản trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Công ty cần trích = 15% lơng cơ bản của công nhân. - Đối với khoản trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh : Công ty cần trích = 2% lơng cơ bản của công nhân. - Đối với khoản trích Kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Công ty cần trích = 2% lơng cơ bản của công nhân. 2) Xác định đúng đối tợng trích BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn. Việc tính tất cả các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất chung nh một khoản mục chi phí riêng nh ở Công ty hiện nay làm ảnh hởng tới nội dung chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí sản xuất, kinh doanh của toàn Công ty, các nội dung chi phí không phản ánh đợc chính xác chi phí thực tế của nó. Từ đó cũng ảnh h- ởng tới công tác nghiên cứu, phân tích chi phí sản xuất, kinh doanh của Công ty. Do đó, những chi phí về lơng công nhân phát sinh ở khoản mục chi phí nào thì cần thực hiện việc trích trực tiếp các khoản trích theo lơng vào khoản mục chi phí đó. Ngoài ra việc tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng nhân viên quản lý Công ty vào chi phí sản xuất chung đã đẩy chi phí này lên cao từ đó kéo theo giá thành sản xuất sản phẩm lên cao hơn so với thực tế. Ngoài ra trong Bảng phân bổ tiền lơng bảo hiểm xã hội ở Công ty hiện nay cha phản ánh rõ tiền lơng cơ bản của cán bộ, công nhân viên từng Xí nghiệp thành viên do đó trong bảng phân bổ tiền lơng bảo hiểm xã hội cần có thêm một cột tiền lơng cơ bản của từng Xí nghiệp thành viên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán các khoản trích theo lơng trên máy tính đợc nhanh chóng chính xác. Toàn bộ các kiến nghị trên về việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thể hiện chi tiết trong "Bảng phân bổ tiền lơng bảo hiểm xã hội" (Biểu số 26) 3.2.2 ý kiến 2: Hoàn thiện phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung. 1) Hạch toán chi phí phát sinh tháng trớc vào chi phí sản xuất tháng này. Chi phí sản xuất chung là một trong ba khoản mục chi phí cơ bản trong giá thành sản phẩm, do đó nó ảnh hởng không nhỏ đến giá thành sản xuất của sản phẩm. Nh vậy việc xác định chi phí sản xuất chung một cách chính xác rất quan trọng đối với giá thành sản phẩm. Trong Bảng phát sinh chi phí sản xuất chung trong tháng của Công ty còn có những chi phí mà thực tế đã phát sinh ở tháng trớc nhng cha đợc tính vào chi phí sản xuất tháng trớc mà đến tháng này mới đợc tính Từ sự ảnh hởng trên làm giá thành sản phẩm giữa các tháng có sự biến đổi đáng kể. Trong điều kiện các Xí nghiệp thành viên ở xa, công việc cuối tháng nhiều hay vì một lý do nào đó không thể thanh toán kịp thời các chi phí phát sinh ngay trong tháng đó thì kế toán có thể ớc tính các chi phí này hạch toán nh một khoản chi phí phải trả vào Tài Khoản 331 tính vào chi phí sản xuất chung ngay trong tháng phát sinh các chi phí này, khi thanh toán chi phí này số chênh lệch nhỏ không đáng kể có thể tính vào chi phí sản xuất chung trong tháng này. 2) Lập Bảng tính phân bổ khấu hao. Trong Bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định Công ty đang sử dụng hiện nay chỉ thể hiện đợc chi phí khấu hao Tài sản cố định tính cho từng Xí nghiệp thành viên mà cha thể hiện chi tiết đợc một số chi tiết sau: - Số khấu hao đã trích tháng trớc. - Số khấu hao tăng trong tháng cụ thể cho từng loại tài sản cố định tăng trong tháng. - Số khấu hao giảm trong tháng cụ thể cho từng loại tài sản cố định giảm trong tháng. Vì thế Công ty nên sử dụng bảng mẫu nh "Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ" (Biểu số 27) để phản ánh đợc đầy đủ tình hình tăng, giảm của từng loại Tài Sản cố định phục vụ yêu cầu quản lý Tài sản cố định một cách rõ ràng, chi tiết. 3.2.3 ý kiến 3: Hoàn thiện phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng. Việc đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng có một ý nghĩa quan trọng đối với giá thành của sản phẩm hoàn thành trong tháng. Nếu giá trị của sản phẩm dở dang cuối tháng đợc đánh giá cao hơn giá trị thực tế thì sẽ làm cho giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong tháng nhỏ hơn giá trị thực tế của nó giá thành trong tháng sau sẽ tăng lên, ngợc lại nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng đợc đánh giá thấp hơn giá trị thực tế thì sẽ làm cho giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong tháng tăng lên giá thành tháng sau sẽ giảm đi. Nh vậy dù giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc đánh giá cao hơn hay thấp hơn giá trị thực tế của nó đều ảnh hởng tới giá thành của sản phẩm, làm cho giá thành sản phẩm thay đổi khá lớn giữa các tháng. Hình thức sản xuất chủ yếu của Công tygia công sản phẩm theo đơn đặt hàng, giá trị nguyên vật liệu chính là của khách hàng, Công ty chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ vào chi phí nguyên vật liệu chính do đó chi phí nguyên vật liệu chính là rất nhỏ so với chi phí khác, chi phí nguyên vật liệu chính chỉ chiếm từ 2% đến 3% trong tổng giá thành của sản phẩm hàng gia công trong khi đó chi phí gia côngchi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm sau là chi phí sản xuất chung, chính vì thế kế toán đánh giá giá trị của sản phẩm dở dang cuối tháng theo nguyên vật liệu chính là cha chính xác. Để đánh giá chính xác một cách chính xác hơn giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng, kế toán có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp ớc tính sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức: + = x Đối với chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung (chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến): + = - x Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ Giá trị NVL chính dở dang đầu kỳ Giá trị Sp dở dang cuối kỳ Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP dở dang cuối kỳ Số lợng SP dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Giá trị SP dở dang cuối kỳ % hoàn thành + x Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng bằng tổng của cả hai giá trị sản phẩm dở dang trên. Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp này cho phép kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng một cách sát với giá trị dở dang thực tế của nó hơn. Để tiến hành đáng giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo sản phẩm hoàn thành tơng đơng thì cuối tháng các Xí nghiệp thành viên cùng với các Cán bộ kỹ thuật cần lập các biên bản đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng gửi cho kế toán giá thành sản phẩm để kế toán giá thành sản phẩm tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang một cách chính xác nhất, từ đó tính toán đúng giá trị sản phẩm hoàn thành trong tháng giá thành của các sản phẩm nhập kho trong tháng đó. 3.2.4 ý kiến 4: Hoàn thiện Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. Trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục cha phản ánh đợc nổi bật ba khoản mục chi phí cơ bản đó là: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Do đó ngoài Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục, kế toán cần lập thêm "Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí" (Biểu số 29) để phản ánh đợc nổi bật ba khoản mục chi phí cở bản trong giá thành sản phẩm để tạo sự thuận lợi cho công tác quản lý, phân tích nghiên cứu về giá thành sản phẩm của ban giám đốc cũng nh các cán bộ kỹ thuật. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm hai chi phíchi phí về nguyên liệu chi phí phụ liệu, do đó ta có thể gộp hai chi phí đó thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh vào Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm hai khoản mục là chi phí l- ơng thuê ngoài gia công tiền lơng của công nhân sản xuất. Do đó hai khoản mục chi phí này đợc gộp thành chi phí nhân công trực tiếp trong Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. Để thực hiện việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất không những chỉ đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực của tất cả các cán bộ trong phòng Tài chính- Kế toán mà còn đòi hỏi sự giúp đỡ của tất cả các phòng ban trong Công ty sự chỉ đạo, giám sát của lãnh đạo Công ty. % hoàn thành Số lợng SP dở dang cuối kỳ Số lợng SP hoàn thành Kết luận Qua quá trình học tập thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Tân Việt, cùng với sự giúp đỡ của Cô giáo hớng dẫn, em đã nhận thức đợc ý nghĩa của kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, đó là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc của bất kỳ một quá trình hạch toán kinh tế nào. Do đó em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân Việt ". Trong một chừng mực nhất định phù hợp với khả năng trình độ của bản thân, đề tài đã giải quyết đợc những nội dung yêu cầu cơ bản sau: Về mặt lý luận: Đã trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, từ đó có sự vận dụng thích hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể. Về mặt thực tế: Trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân Việt để đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng cũng nh công tác kế toán nói chung. Trên đây là nội dung của đề tài, có thể thấy rằng công tác kế toán nói chung kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng là một vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn. Để làm cho công tác kế toán thực sự phát huy tác dụng của mình, trở thành một công cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ cho quản lý kinh tế, Công ty cần kiện toàn tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm một cách khoa học hợp lý hơn. Những ý kiến ở trên cũng là nhằm mục đích hoàn thiện hơn công tác kế toán. Tuy nhiên, với thời gian thực tập ngắn, hiểu biết về thực tế không nhiều do đó không tránh đợc những sai sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo hớng dẫn, các Cán bộ trong phòng Tài chính kế toán Công ty Tân Việt để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo của cô giáo hớng dẫn Phạm Thu Thuỷ các Cán bộ kế toán trong Công ty đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Tài liệu tham khảo 1 Kế toán doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. PTS. Nguyễn Văn Công. Đại học KTQD. 2 Hớng dẫn thực hành hạch toán kế toán doanh nghiệp. Nguyễn Văn Nhiệm. Nhà xuất bản Thống kê- 1997. 3 Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính- 1997. 4 Tổ chức hạch toán kế toán. GS.PTSNguyễn Quang Quynh PTS. Nguyễn Thị Đông. Đại học KTQD. 5 Phân tích hoạt động kinh doanh. PTS. Phạm Thị Gái. Đại học KTQD. 6 Lý thuyết hạch toán kế toán. Nhà xuất bản thống kê- 1996. 7 150 đồ kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê- 1996 [...]... tyTân Việt 53 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công tyTân VIệt 53 3.1.1 Những u điểm về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty 53 3.1.2 Một số nhợc điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công tyTân Việt 55 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế. .. Công tác kiểm đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng 47 2.3 Thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm Công ty Tân Việt 49 2.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm tại Công ty 49 2.3.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm Công ty 49 2.3.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm Công ty 50 Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công tyTân... phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 8 1.2.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 8 1.2.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 9 1.3 Hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh tính giá thành sản phẩm, dịch vụ 9 1.3.1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 9 1.3.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản. .. Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 3 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 3 1.1.1 Chi phí sản xuất 3 1.1.2 Giá thành sản phẩm 6 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 7 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 7... sản xuất tính giá thành sản phẩm 14 Chơng II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân Việt 30 2.1 Tổng quan về Công ty Tân Việt 30 2.1.1 Sự ra đời, chức năng nhiệm vụ của Công ty Tân Việt 31 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Tân Việt 31 2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty Tân Việt 31 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán và. .. tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công tyTân Việt 57 3.2.1 ý kiến 1: Hoàn thiện về việc trích BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn 57 3.2.2 ý kiến 2: Hoàn thiện phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung 58 3.2.3 ý kiến 3: Hoàn thiện phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng 59 3.2.4 ý kiến 4: Hoàn thiện Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí 60 Kết luận... sổ kế toán áp dụng tại Công ty Tân Việt 33 2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tại Công tyTân Việt 36 2.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất 36 2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty 37 2.2.3 Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất 38 2.2.4 Hạch toán chi phí trả trớc 43 2.2.5 Hạch toán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ 44 2.2.6 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất . công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tân Việt để đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế chi phí sản xuất và. pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty. 50 Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Vì thế Công ty nên sử dụng bảng mẫu nh " Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ " (Biểu số 27) để phản ánh đợc đầy đủ tình hình tăng, giảm của từng loại Tài Sản cố định  phục vụ yêu cầu quản lý Tài sản cố định một cách rõ ràng, chi tiết - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN  CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TÂN VIỆT

th.

ế Công ty nên sử dụng bảng mẫu nh " Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ " (Biểu số 27) để phản ánh đợc đầy đủ tình hình tăng, giảm của từng loại Tài Sản cố định phục vụ yêu cầu quản lý Tài sản cố định một cách rõ ràng, chi tiết Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan