GA toán 8. tuần 6. HH t10 11 12

10 14 0
GA toán 8. tuần 6. HH t10 11 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.. Kĩ năng:2[r]

(1)

Ngày soạn: 24 / / 2017

Ngày giảng: 8A: 25/9/2017, 8C: 28/9/2017

Tiết 10: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức hai điểm, hai hình đối xứng qua đường thẳng; hình có trục đối xứng

2 Kĩ năng:

- Biết dựng hình đối xứng qua đường thẳng - Biết tìm trục đối xứng hình

- Nhận biết hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng thực tế - Rèn kĩ trình bày tập

3 Tư duy:

- Suy luận lôgic

- Vận dụng kiến thức học vào làm toán thực tế 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, nghiêm túc, say mê học tập - Cẩn thận, xác vẽ hình, tính tốn

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Hịa bình Tơn trọng u thương -Hạnh phúc - Trung thực

5 Năng lực cần đạt: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lí, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

GV: Bảng phụ, com pa, thước kẻ

HS: Bài tập.Thước thẳng, bìa in hình biển báo giao thơng III Phương pháp Luyện tập, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm. IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ.

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời gian: ( 7‘)

- Mục tiêu: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng, vẽ hình - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp - Cách thức thực hiện:

G ? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng?

Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua

đường thẳng d

d

A'

B' C'

C B

A

H 1HS lên bảng trả lời câu hỏi vẽ hình G Nhận xét cho điểm

H Chú ý lắng nghe 3 Bài mới.

Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian: 25’

(2)

+ Vẽ điểm đối xứng với qua đường thẳng, hình đối xứng với qua đường thẳng

+ Vận dụng tính chất đối xứng để so sánh đoạn thẳng, góc

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Hoạt động nhóm - Cách thức thực hiện:

G Giới thiệu dạng tìm hình có trục đối xứng

Đưa Hình 59 SGK trang 87 lên bảng phụ

BT37 (SGK trang 87)

- Hình có trục đối xứng là: b, c, d, e, i

- Hình có hai trục đối xứng là: a - Hình có năm trục đối xứng là: g - Hình khơng có trục đối xứng là: i

BT36 (SGK trang 87)

4

2 C

B A y

O x

GT

 o 

xOy 50 ;A xOy B doi xung A qua Ox C doi xung A qua Oy

 

KL 

a) So sanh OB va OC b) BOC ?

Giải

a) Ox trục đối xứng AB (gt) nên OA = OB (1)

Oy trục đối xứng AC (gt) nên OA = OC (2)

Từ (1) (2) suy OB = OC H Quan sát hình vẽ

G Chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tìm hình có trục đối xứng u cầu nhóm rõ số trục đối xứng mà hình vẽ có

H Các nhóm thảo luận trình bày kết vào bảng phụ

Đại diện nhóm lên bảng treo đáp án G Nhận xét làm nhóm chốt đáp

án

H Chú ý lắng nghe

G Yêu cầu HS làm BT36 SGK trang 87 H Đọc đề

G Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL H Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

G Để so sánh OB OC ta làm nào? Nêu rõ cách làm?

H Trả lời:

OB = OC 

OB = OA OC = OA  

GT GT

G Gọi 1HS lên bảng trình bày câu a) H Lên bảng trình bày làm

(3)

b) OA OB  OABcân

Ox

 là phân giác AOB  1  2

O O

 

Tương tự O O

    

 

1

2 o o

BOC O O O O

2(O O )

2.50 100

   

 

 

H

Trả lời: BOC O  1O O 3O 4. mà O 1O 2, O O

G Gọi 1HS lên bảng tính câu b) H Lên bảng làm

G Nhận xét làm HS

H Nghe giảng hoàn thiện làm G Chú ý nhận xét hoạt động

Hoạt động 3: Vận dụng -Thời gian: 10’

- Mục tiêu: Nhận biết hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng thực tế

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Hoạt động nhóm - Cách thức thực hiện:

G Tổ chức trò chơi: Ai nhanh

GV mời bạn HS lên làm chủ trò (chỉ định bạn xung phong)

GV giao nhiệm vụ cho bạn chủ trò

Bài 40 ( Sgk-t88)

H Các đội ý lắng nghe luật chơi suy nghĩ, thảo luận tìm phương án

H - Bạn chủ trị thông qua cách thức chơi Mời bạn lên chơi, chia làm hai đội Luật chơi: Mỗi đội có nhiều bìa biển báo giao thơng Các thành viên nhóm thảo luân chọn bìa có trục đối xứng dán lên bảng (mỗi lần thành viên lên bảng dán bìa) Đội làm nhanh xác đội chiến thắng - Đại diện đội thắng lên chọn phần quà

G Chú ý nhận xét hoạt động

(4)

3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Xem lại tập chữa

- Bài tập nhà: 60, 61, 62 SBT trang 86, 87

- Chuẩn bị cho tiết sau “Đường trung bình tam giác, hình thang” V Rút kinh nghiệm.

1 Thời gian: 2 Nội dung kiến thức: 3 Phương pháp giảng dạy: 4 Hiệu dạy:

********************************************* Ngày soạn: 24 / / 2017

Ngày giảng: 8A, 8C: 29/9/2017

Tiết 11: §7.HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS nắm định nghĩa tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

2 Kĩ năng:

- Vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành

- Rèn kĩ suy luận, vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau; chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Hợp tác - Tự do, Đồn kết, Trung thực 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL giải vấn đề, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ

- Học sinh: SGK, Thước, compa, giấy kẻ ô vuông để vẽ hình tập 43 III Phương pháp

- Phát giải vấn đề

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

(5)

2 Kiểm tra cũ.

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Thời gian: 6’

Mục tiêu: HS nhớ, vận dụng kiến thức hình thang Từ dẫn dắt đến kiến thức

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Đưa bảng phụ có hình vẽ sau:

D C

B A

700 1100

700

? Các cạnh đối tứ giác ABCD hình vẽ có đặc biệt? (u cầu HS giải thích rõ để suy luận)

HS: Đứng chỗ trả lời

GV: Tứ giác ABCD gọi hình bình hành Vậy hình bình hành định nghĩa sao, có tính chất cách để chứng minh tứ giác hình bình hành Chúng ta tìm hiểu học hơm

Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song: AB//CD, AD//BC

3 Bài mới.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Thời gian : 30’

Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

- Vẽ hình, suy luận vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau; chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

Phương pháp: Vấn đáp Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trong hoạt động HS cần trả lời

các câu hỏi chính:

1 Thế hình bình hành?

2 Hình thang có phải hình bình hành khơng? Hình bình hành có phải hình thang khơng?

3 Hãy tìm thực tế hình ảnh hình bình hành

4 Hình bình hành có tính chất gì? Để chứng minh tứ giác hình bình hành ta có cách nào? Căn

1 Định nghĩa. Định nghĩa: sgk/90.

Tứ giác ABCD hình bình hành AB CD

AD BC

// //

(6)

vào đâu để suy cách đó?

GV: Từ hoạt động khởi động GV giới thiệu tứ giác ABCD gọi hình bình hành Yêu cầu HS nêu định nghĩa hình bình hành HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi.

HS: Tìm thức tế hình ảnh hình bình hành

GV: Hướng dẫn HS phát vấn đề cách yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Hình bình hành tứ giác, hình thang Vậy trước tiên hình bình hành có tính chất gì?

? Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song Hãy thử phát thêm tính chất cạnh, góc, đường chéo hình hình hành?

GV: Giới thiệu định lí tính chất của hình bình hành Yêu cầu HS nêu GT KL định lí

GV: Hướng dẫn HS c/m định lí:

? Để c/m câu a) ta vận dụng kiến thức nào? HS: Dựa vào tính chất hình thang. GV: ? Viết sơ đồ c/m câu b).

HS: Trình bày phần c/m câu b) theo sơ đồ:  

B D

ABC CDA

 

AB = CD, BC = DA, AC chung

GV: Hướng dẫn HS ý c) yêu cầu HS về nhà trình bày phần c/m định lí

GV: Chốt lại tính chất hình bình hành

GV: Hướng dẫn để HS phát các dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Nếu cịn thời gian, GV cho HS c/m bốn dấu hiệu cuối Nếu hết thời

2 Tính chất. Định lí: sgk/90.

A B

C D

1

1

1 O

GT

ABCD la hình bình hanh AC cat BD tai O

KL

   

a)AB CD,AD BC b)A C,B D

c)OA OC,OB OD

 

 

 

Chứng minh (sgk/91)

3 Dấu hiệu nhận biết. (sgk/91)

?3

a) ABCD hình bình hành có cạnh đối song song

b) EFGH hình bình hành có góc đối

c) IKMN khơng hình bình hành vì I M .

d) PQRS hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường

(7)

gian, việc c/m bốn dấu hiệu giao nhà GV: Đưa đề ?3 lên bảng phụ HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

Giáo dục tính Hợp tác - Tự do, Đoàn kết, Trung thực: Học sinh hoạt động nhóm thể hiện tính hợp tác, trách nhiệm với cơng việc, đồn kết trí mục đích chung Tự phát biểu ý kiến mình 3 Củng cố ( 5‘)

Các câu sau hay sai?

1) Hình thang có hai cạnh đáy hình bình hành (Đúng) 2) Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành (Đúng) 3) Tứ giác có hai cạnh đối hình bình hành (Sai) 4) Hình thang có hai cạnh bên hình bình hành (Đúng) 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 3‘)

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Bài tập nhà: 44, 45, 47, 48 sgk/92, 93

- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập” V Rút kinh nghiệm.

1 Thời gian: 2 Nội dung kiến thức: 3 Phương pháp giảng dạy: 4 Hiệu dạy:

********************************************* Ngày soạn: 24 / / 2017

Ngày giảng:8A, 8C: 30 / / 2017

Tiết 12: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức vào giải tập

- Rèn kĩ vẽ hình xác, kí hiệu đủ giả thiết đề hình 3 Tư duy:

(8)

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào tốn thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trung thực, Trách nhiệm 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- GV: Compa, thước, bảng phụ tập 46 Đề kiểm tra 15 phút phô tô sẵn - Hs: Thước, compa Bài tập VN Ơn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhạn biết HBH

III Phương pháp

- Phát giải vấn đề

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp ( 1’) 2 Kiểm tra 15’.

Câu (2đ): Trong hình vẽ sau, đánh dấu (x) vào tứ giác hình bình hành:

Câu (8đ): Cho hình bình hành ABCD Gọi E, F trung điểm cạnh AB, CD

a) Chứng minh tứ giác AECF hình bình hành

b) DE cắt AC I, BF cắt AC K Chứng minh AI = IK = KC

Bài Đáp án Điểm

1 Các tứ giác hình bình hành: ABCD, KPSR b, S ; c, Đ ;

2

2 Vẽ hình đúng:

1,0

(9)

ABK

 có E trung điểm AB, EI//BK nên I trung điểm AK

hay IA = IK (1)

Tương tự c/m KC = KI (2)

Từ (1) (2) suy IA = IK = KC (đpcm)

2,0 1,0 1,0

3 Bài mới.

Hoạt động: Luyện tập Thời gian: 26’

Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh tứ giác hình bình hành

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. Hình thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Dạng tập c/m tứ giác hbh.

GV: Yêu cầu HS đọc đề BT47(a) sgk/93. Sau 1HS lên bảng vẽ hình,viết GT,KL HS: Thực theo yêu cẩu GV. GV: Nêu cách c/m tứ giác AHCK hình bình hành?

HS: Nêu cách c/m việc viết sơ đồ: AHCK hình bình hành

AH//CK AH = CK  

AH DB AHD CKB

CKDB 

AD = BC, D 1B GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày ý a) Sau GV nhận xét, đánh giá sửa cách trình bày cho HS (nếu cần)

Giáo dục tính Trung thực, Trách nhiệm: Học sinh trung thực với thân biết chịu trách nhiệm với quyết định mình

Dạng tập củng cố tính chất hbh. GV: Yêu cầu HS đọc đề BT49 sgk/93.

BT47 (sgk/93)

1

1 O

K H D

C B A

GT

ABCD la hình bình hanh

AH DB,CK DB

OH OK

 

KL AHCK la hình bình hanh Chứng minh

a) Ta có: AH DB(gt)

AH CK CK DB(gt) //

 

 

  (1)

Xét AHD CKB có:

 1  1 AD CB( D B (

t/c hbh) so le trong)

 

AHD CKB (ch-gn)

  

AH CK

  (hai cạnh t/ứng) (2)

Từ (1) (2) suy AHCK hình bình hành (dhnb)

(10)

Sau 1HS lên bảng vẽ hình,viết GT,KL HS: Thực theo yêu cẩu GV. GV: Để c/m AI//CK ta làm nào? HS: Trình bày phương án c/m:

AI//CK 

AICK hình bình hành 

AK//IC,

1

AK IC BC

2

 

GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày ý a) Sau GV nhận xét, đánh giá

GV: Để c/m DM = MN = NB ta vận dụng kiến thức nào?

HS: Vận dụng kiến thức đường trung bình tam giác

GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài.

N M

K

I D

C B A

GT

ABCD la hình bình hanh AK KB,CI ID

BD cat AI,CK tai M,N

 

KL

a) AI // CK

b) DM MN NB 

Chứng minh

a) AB//CD nên AK//IC Ta có

1

AK AB(gt),IC CD(gt)

2

 

mà AB = CD nên AK = IC AICK

 hình bình hành (dhnb)

AI CK//

b) DNC có:

IM CN(do AI CK)

DM MN CI ID(gt)

// // 

 

 

ABM

 có:

(do AI CK)

MN NB AK KB(gt)

NK//AM // 

 

 

Vậy DM = MN = NB 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (3‘)

- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Bài tập nhà: 74, 75, 78, 80 sbt/89

- Chuẩn bị cho tiết sau “Đối xứng tâm” V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan